Bối cảnh kinh tế
Bối cảnh chính trị
Quan điểm tư tưởng xã hội học của ông chịu ảnh hưởng rất sâu sắc bối cảnh kinh tế xã hội Anh cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19.Thực tế thời điểm đó ở anh CNTB phát triển tới đỉnh cao. Xã hội Anh rất phồn thịnh. Spencer nhìn thấy một số khía cạnh tích cực của chủ nghĩa tư bản như tính hiệu quả, môi trường tự do cạnh tranh và tự do buôn bán.
Ngoài ra về lý luận ông chịu ảnh hưởng lớn chủ nghĩa thực chứng của A.Comte và học thuyết tiến hoá giống loài của C.Đacuyn.
24 trang |
Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 12439 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu HERBERT SPENCER (1820 – 1903), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HERBERT SPENCER(1820 – 1903)“Xã hội học là khoa học về xã hội với tư cách là siêu sinh thể”HERBERT SPENCERSƠ LƯỢC TIỂU SỬII. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI HỌCIII. VẤN ĐỀ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬNIV. PHÂN LOẠI XÃ HỘI VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘIBối cảnh xã hội:Bối cảnh kinh tếBối cảnh chính trịQuan điểm tư tưởng xã hội học của ông chịu ảnh hưởng rất sâu sắc bối cảnh kinh tế xã hội Anh cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19.Thực tế thời điểm đó ở anh CNTB phát triển tới đỉnh cao. Xã hội Anh rất phồn thịnh. Spencer nhìn thấy một số khía cạnh tích cực của chủ nghĩa tư bản như tính hiệu quả, môi trường tự do cạnh tranh và tự do buôn bán. Ngoài ra về lý luận ông chịu ảnh hưởng lớn chủ nghĩa thực chứng của A.Comte và học thuyết tiến hoá giống loài của C.Đacuyn. I. SƠ LƯỢC TIỂU SỬ:* Herbert Spencer(1820-1903) là nhà triết học, nhà xã hội học người Anh.* Spencer hầu như không theo học ở trường lớp chính quy mà chủ yếu học tập ở nhà dưới sự dạy bảo của cha và người thân trong gia đình. * Bị ảnh hưởng bởi "sinh vật học“ của Charles Darwin (1809-1882), Spencer đã đưa ra quan điểm tiến hóa xã hội. Đối tượng: Nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển, tập hợp và điều khiển xã hội với tính cách chúng sinh ra từ tương tác cá nhân với nhóm Xã hội học không nên sa đà nghiên cứu cái đặc thù mà nên nghiên cứu cái chung, quy luật.Các tác phẩm chính của ông: Tĩnh học xã hội (1950), Nghiên cứu xã hội học(1873), Các nguyên lý của xã hội học (1876), Xã hội học mô tả(1873). II. Các nguyên lý cơ bản của Xã hội học:1. Xã hội là cơ thể siêu hữu cơ:Cơ thể siêu hữu cơ và cơ thể hữu cơ có điểm gì giống và khác nhau? Giống: Có khả năng sinh tồn và phát triểntheo quy luật tiến hóa. Tuân theo các quy luật như tăng kích cỡ của cơ thể sẽ làm tăng tính chất và trình độ chuyên môn hóa chức năng. Trải qua các giai đoạn: tăng trưởng, phân hóa, liên kết, phân rã. Nhấn mạnh khả năng tự điều chỉnh của xã hội để đạt đến trạng thái cân bằng và hoàn hảo. Khác: Cơ thể siêu hữu cơ gồm các bộ phận có khả năng ý thức và tác động lẫn nhau thông qua hệ thống ngôn ngữ, ký hiệu, biểu tượng 2. Nguyên lý tiến hóa xã hội:II. Các nguyên lý cơ bản của Xã hội học:Xã hội loài người phát triển tuân theo quy luật tiến hóa từ xã hội có cơ cấu nhỏ, đơn giản, chuyên môn hóa thấp, không ổn định, dễ phân rã đến xã hội có cơ cấu lớn, phức tạp, chuyên môn hóa cao, liên kết bền vững và ổn định.Xã hội chỉ có thể tồn tại và phát triển lành mạnh khi các cơ quan chức năng của xã hội đó đảm bảo thỏa mãn được các nhu cầu sống của xã hội Tư tưởng, chức năng luận đầu tiên trong xã hội học.Xã hội là một cơ thể có tính hệ thống gồm tiểu hệ thống xã hội. Các bộ phận của cơ thể tác động chặt chẽ lẫn nhau đến mức độ, bất kỳ một thay đổi nào ở một bộ phận nào đều kéo theo sự thay đổi của các bộ phận khác. CÁC TÁC NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG XÃ HỘITác nhân chủ quan bên trong (trí tuệ, thể lực, trạng thái cảm xúc, tập quán).Tác nhân khách quan bên ngoài (đất đai, nước, khí hậu).Tác nhân tự sinh (quy mô-mật độ dân số, các mối quan hệ tương tác).III. VẤN ĐỀ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:1. Khó khăn khách quan:- Khó thu được số liệu khách quan.- Lựa chọn đề tài và thu thập số liệu của nhà nghiên cứu.Cách khắc phụcSử dụng nhiều số liệu, phải thu thập số liệu vào nhiều thời điểm và ở nhiều địa điểm khác nhau. Nắm vững các tri thức và phương pháp nghiên cứu của sinh vật học và tâm lý học.2. Khó khăn chủ quan:- Định kiến, tình cảm cá nhân của nhà nghiên cứu.- Năng lực, trình độ, kỹ năng tay nghề của nhà nghiên cứu hạn chế.Cách khắc phụcNhà nghiên cứu phải đứng trên lập trường khách quan khi nghiên cứu; nâng cao trình độ và kỹ năng nghề nghiệp. IV. PHÂN LOẠI XÃ HỘI VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI:1. Phân loại xã hội quân sự và xã hội công nghiệp:Xã hội quân sựXã hội công nghiệpĐặc trưngMang tính tập trung,độc đoán.Ít tập trung, ít độc đoán.Đối tượng phục vụPhục vụ mục tiêu quốcphòng và chiến tranhPhục vụ mục tiêu xã hội là sảnxuất hàng hóa, dịch vụ.Mức độ kiểm soátHoạt động của cơ cấu xã hội và các cá nhân bị nhà nước kiểm soát chặt chẽ.Mức độ kiểm soát của nhà nướcthấp, tạo khả năng mở rộng và phát huy tính năng động của các bộ phận cấu thành nên xã hội.Chế độ phân phốiDiễn ra theo chiều dọc và mang tính tập trung cao vì bị nhà nước quản lý và kiểm soát. Diễn ra theo 2 chiều: chiều ngang giữa các tổ chức xã hội với nhau và giữa các cá nhân với nhau; chiều dọc giữa các tổ chức cá nhân. Thuật ngữ “quân sự” và “công nghiệp” được dùng để chỉ các đặc trưng của các quá trình cơ bản của sự tiến hóa và suy thoái cơ thể xã hội. 2. Phân loại các cấp bậc xã hội:Xã hội đơn giảnXã hội hỗn hợp bậc 1Xã hội hỗn hợp bậc 2Xã hội công nghiệpThiết chế XH là kiểu tổ chức XH xuất hiện và hoạt động nhằm đảm bảo đáp ứng các nhu cầu, yêu cầu chức năng cơ bản của hệ thống xã hội, đồng thời kiểm soát các hoạt động của các cá nhân và các nhóm trong xã hội.3. Các thiết chế xã hội:3.1 Thiết chế gia đình và dòng họ:Thiết chế gia đình và dòng họ: đảm nhận chức năng tái sản xuất ra con người, nuôi dưỡng trẻ em, kiểm soát quan hệ giới.3.2. Thiết chế nghi lễ:Thiết chế nghi lễ: cần thiết để đáp ứng nhu cầu liên kết và kiểm soát các quan hệ xã hội của con người thông qua các thủ tục, biểu tượng, ký hiệu, nghi thức3.3 Thiết chế chính trị:Thiết chế chính trị: đảm nhận chức năng giải quyết các xung đột nhằm tạo ra sự ổn định cho xã hội.3.4 Thiết chế tôn giáo:Thiết chế tôn giáo có chức năng củng cố hệ thống chuẩn mực, giá trị, niềm tin, tinh thần để duy trì sự ổn định, trật tự xã hội.3.5 Thiết chế kinh tế:Thiết chế kinh tế: có chức năng cơ bản là cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho con người, duy trì đời sống vật chất cho xã hội.KHÁI QUÁT VỀ ĐÓNG GÓP CỦA H.SPENCER ĐỐI VỚI XÃ HỘI HỌC1. Thứ nhất, các khái niệm và đặc biệt là nguyên lý xã hội học của Spencer có ý nghĩa rất quan trọng đối với khoa học xã hội học. 2. Thứ hai, ông đã để lại nhiều ý tưởng quan trọng được tiếp tục phát triển trong các trường phái, lý thuyết xã hội học hiện đại. 3. Thứ ba, cách phân tích của Spencer về mối liên hệ giữa các đặc điểm dân số học như quy mô và mật độ dân số đã mở đầu cho trường phái sinh thái học người (human ecology) và "trường phái Chicago" (Chicago School) phát triển ở thế kỷ XX. Nhóm 8 thực hiện:1. Nguyễn Thị Hoài Phương2. Lê Thị Bích Ngân3. Tống Thị Tiệp4. Trương Thị Huyền My5. Đinh Thị Huế6. Lê Văn Quý