Hiệu quả hoạt động tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập

The study aims to analyze the inancial performance of Vietnam’s commercial banks in the context of the gradual recovery of the economy after the crisis, integration with the world economy and the banking industry is facing many dificulties. Scarf, challenge. Based on the selection of speciic factors affecting the inancial performance of 25 commercial banks selected for use in the period 2009 - 2014, the author analyzes descriptive statistics and uses the regression model for Table data to conduct quantitative analysis. The results show the number of branches and subdivisions, total equity to total assets, total cost over total revenue, total loan to total deposits ratio, total asset size and factor Macro impact on the inancial performance of commercial banks in Vietnam

pdf14 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hiệu quả hoạt động tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
80 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật * Trường Đ̣i ḥc Kinh t́ - Lụt, Đ̣i ḥc Qúc gia Tp. HCM ** TS. Trường ĐH Kinh t́ Kỹ thụt Bình Dương *** CN. Công ty TNHH Gío dục Qúc t́ SIEC TÓM TẮT Nghiên ću nhằm phân t́ch hịu qủ họt đ̣ng t̀i ch́nh c̉a ngân h̀ng thương ṃi (NHTM) Vịt Nam trong b́i c̉nh ǹn kinh t́ d̀n phục hồi sau kh̉ng hỏng, ḥi nḥp với kinh t́ th́ giới v̀ ng̀nh ngân h̀ng đang đ́ng trước nhìu khó khĕn, th́ch th́c. Trên cơ sở ḷa cḥn ćc ýu t́ đặc trưng t́c đ̣ng đ́n tình hình họt đ̣ng t̀i ch́nh c̉a 25 NHTM được cḥn l̀m mẫu trong giai đọn 2009 - 2014, t́c gỉ phân t́ch th́ng kê mô t̉ đồng thời sử dụng mô hình hồi quy cho dữ lịu b̉ng đ̉ tín h̀nh phân t́ch đ̣nh lượng. Ḱt qủ cho thấy ś lượng chi nh́nh v̀ phòng giao ḍch, tỷ ḷ v́n ch̉ sở hữu trên tổng t̀i s̉n, tổng chi ph́ trên tổng doanh thu, tỷ ḷ tổng cho vay trên tổng tìn gửi, quy mô tổng t̀i s̉n v̀ ýu t́ vĩ mô có t́c đ̣ng đ́n hịu qủ t̀i ch́nh c̉a ćc NHTM Vịt Nam Từ khóa: hiệu quả hoạt động tài chính, NHTM, hội nhập HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Nguyễn Thị Diễm Hìn*, Trần Thanh Vũ**, Lê Trần Mỹ Linh*** EFFECTIVE FINANCIAL ACTIVITIES OF THE VIETNAM COMMERCIAL BANK IN THE INTEGRATION OF THE INTEGRATION ABSTRACT The study aims to analyze the inancial performance of Vietnam’s commercial banks in the context of the gradual recovery of the economy after the crisis, integration with the world economy and the banking industry is facing many dificulties. Scarf, challenge. Based on the selection of speciic factors affecting the inancial performance of 25 commercial banks selected for use in the period 2009 - 2014, the author analyzes descriptive statistics and uses the regression model for Table data to conduct quantitative analysis. The results show the number of branches and subdivisions, total equity to total assets, total cost over total revenue, total loan to total deposits ratio, total asset size and factor Macro impact on the inancial performance of commercial banks in Vietnam Keywords: Financial performance, commercial banks, integration 81 Hiệu quả hoạt động tài chính ... 1. GIỚI THIỆU Trong những nĕm gần đây, nền kinh tế Việt Nam liên tục đối mặt với những khó khĕn từ ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới, hệ thống ngân hàng có nhiều biến động với ṣ cạnh tranh gay gắt. Việc đẩy mạnh mở rộng hợp tác kinh tế, hội nhập với thế giới đã tạo ra nhiều cơ hội song tồn tại không ít thách thức, nhất là khi mà hiệu quả tài chính của NHTM Việt Nam bị đánh giá là thấp hơn các nước trong khu ṿc và trên thế giới rất nhiều. Chính điều này đã thôi thúc ṣ thay đổi trong tư duy của nhà quản trị NH, thay vì chạy theo số lượng như trước đây, các NH đã chú trọng hơn đến chất lượng. Việc làm thế nào để đạt được mục tiêu của các NHTM thể hiện qua lợi nhuận, hiệu quả hoạt động tài chính của NHTM trong giai đoạn hội nhập này, xác định các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động tài chính và các chính sách cần phải tḥc hiện là vấn đề không ch̉ ngân hàng mà các thành phần khác trong nền kinh tế hết sức quan tâm. Hiệu quả hoạt động tài chính trở thành một tiêu chí quan trọng để đánh giá ṣ tồn tại của NHTM trong môi trường hội nhập hiện nay. Việc làm r̃ các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động tài chính của NHTM ḍa trên cơ sở phân tích các ch̉ chiêu tài chính kết hợp với kiểm định lại thông qua mô hình định lượng là cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm quản lí tốt hơn hoạt động tài chính của NHTM. 2. D̃ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nguồn dữ liệu Dữ liệu sử dụng trong bài viết được tổng hợp từ các BCTC đã được kiểm toán và các BCTN công bố của 25 NHTM trong giai đoạn 2009 – 2014 gồm tổng cộng 150 quan sát. Các biến vĩ mô được thu thập từ Tổng cục thống kê và NHNN. 2.1. Phương pháp nghiên cứu Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng trên cơ sở thu thập số liệu, thông tin, thống kê mô tả và sử dụng hồi quy dữ liệu bảng để đánh giá tác động của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động tài chính của 25 NHTM nghiên cứu trong giai đoạn 2009 - 2014. 3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN Nghiên cứu liên quan đến vấn đề hiệu quả hoạt động của NHTM đã được tḥc hiện nhiều trên thế giới và đưa ra những kết luận trái chiều của yếu tố tác động với các phương pháp phân tích khác nhau. Nghiên cứu của Tobias và Themba (2011) đã đánh giá tác động của các yếu tố đặc điểm NH cụ thể như an toàn vốn, chất lượng tài sản, thanh khoản, hiệu quả chi phí vận hành và đa dạng hóa thu nhập lợi nhuận của NHTM ở Kenya. Ngoài ra, nghiên cứu còn xác định và đánh giá các yếu tố cấu trúc thị trường, quyền sở hữu thị trường, lợi nhuận của các NHTM ở Kenya. Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu bảng cho các mục tiêu trên thông qua phân tích BCTC của 38 NHTM ở Kenya giai đoạn 2002 – 2008, cho thấy các yếu tố cụ thể có tác động đáng kể trong khi các yếu tố thị trường không có tác động đến hiệu quả hoạt động của NHTM này. Cũng bằng phương pháp hồi quy OLS nhưng nghiên cứu của Khrawish (2011) tiến hành kiểm định các yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của 14 NH ở Jordan trong giai đoạn 2000 - 2010 cho thấy cả ROE và ROA đều tương quan thuận với quy mô, cấu trúc vốn, lãi cận biên và tương quan nghịch với GDP, tỷ lệ lạm phát. Bài nghiên cứu đánh giá rằng yếu tố lãi suất tḥc, lạm phát, chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá hối đoái, quy mô tài sản, quy mô VCSH, quy mô nợ phải trả có tác 82 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật động đáng kể lên hiệu quả hoạt động của các NH ở Jordan. Ṣ phát triển của khu ṿc NH, thị trường chứng khoán và cấu trúc vốn không tác động nhiều. Mối quan hệ giữa chính sách thuế doanh nghiệp với lợi nhuận NH vẫn chưa xác định r̃. Cũng sử dụng dữ liệu bảng nhưng có ṣ khác biệt khi áp dụng mô hình FEM (mô hình đánh giá tác động cố định), Ramadan và Kaddumi (2011) đã nghiên cứu cho 10 Ngân hàng Jordan giai đoạn 2001 – 2010. Tác giả thấy rằng ch̉ có những nhân tố từ chính bản thân NH như hoạt động cho vay cao, rủi ro tín dụng thấp, hiệu quả quản lý chi phí cao có tác động tích c̣c đến hiệu quả hoạt động của NH. Yếu tố lạm phát và tốc độ tĕng trưởng kinh tế (biến vĩ mô) thì không tìm thấy mối liên hệ với cả ROA, ROE. Trong khi đó, đề tài đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các NHTM ở Georgia, Yesim Helhel (2014) lại sử dụng phân tích dữ liệu bảng áp dụng mô hình REM (mô hình đánh giá tác động ngẫu nhiên) với biến phụ thuộc là ROA, ROE, NIM. Nghiên cứu tác động của yếu tố NH cụ thể và kinh tế vĩ mô về lợi nhuận của 14 NHTM ở Georgia giai đoạn 2009 – 2013. Kết quả cho thấy yếu tố cụ thể của NH như các khoản vay ròng, nợ xấu, tỷ lệ an toàn vốn có tác động r̃ nét và cũng ch̉ ra rằng yếu tố lạm phát có tác động không r̃ nét. Ở Việt Nam cũng đã có các nghiên cứu về các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của NHTM, có thể kể đến như Nguyễn Công Tâm và Nguyễn Minh Hà (2012) nghiên cứu 6 quốc gia bao gồm Indonesia, Malaysia, Phillipines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011, mỗi quốc gia chọn ra 5 NHTM. Phương pháp nghiên cứu định lượng được áp dụng phân tích hồi quy bảng với hướng tiếp cận ảnh hưởng cố định (FEM) cho thấy yếu tố an toàn vốn và lãi suất thị trường tác động ngược chiều lên hiệu quả hoạt động của NH. Trong khi đó, chất lượng tài sản, chất lượng quản trị chi phí và thanh khoản có tác động cùng chiều. Tuy nhiên bài phân tích này không tìm thấy tác động của quy mô lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Vĕn Sang (2013) đã ḍa trên bộ số liệu của 39 NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 – 2012 sử dụng hồi quy Tobit để xác định các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam thông qua ch̉ tiêu ROA và ROE. Nghiên cứu cho thấy, tổng chi phí hoạt động trên doanh thu, tỷ lệ nợ xấu có tương quan nghịch, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản có mối tương quan thuận với ROA và ROE, tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản càng cao thì ROA càng cao, nhưng lại làm ROE giảm, NHTM nhà nước hoạt động kém hiệu quả hơn so với các NHTM khác. Tuy nhiên, vì ROE và ROA không phải là dữ liệu bị chặn nên hồi quy Tobit cần được kiểm chứng lại. Nghiên cứu của Phan Thu Hiền và Phan Thị Mỹ Hạnh (2013) nhằm phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2012. Nghiên cứu đi sâu vào kiểm định 2 giả thuyết SCP và ES để tìm ra các yếu tố tác động mạnh đến tỷ suất sinh lời của NH. Kết quả cho thấy mức độ tập trung thị trường có tác động tích c̣c đến hiệu quả hoạt động của NH thông qua ch̉ tiêu ROAA, ROEA chứ không phải là thị phần của từng ngân hàng. Ngoài ra, quy mô của NH, hình thức sở hữu, tỷ lệ huy động vốn trên tổng tài sản và tỷ lệ lạm phát đều tác động đến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam. Nguyễn Thị Cành và Hồ Thị Hồng Minh (2015) với nghiên cứu “Đa dạng hóa thu nhập và các yếu tố tác động đến khả nĕng sinh lời của các NHTM Việt Nam”, đã ch̉ ra rằng ch̉ 83 Hiệu quả hoạt động tài chính ... số đa dạng hóa thu nhập, tỷ lệ dư nợ cho vay/ tổng tài sản, tỷ lệ tiền gửi khách hàng và lạm phát đều có tương quan thuận với khả nĕng sinh lời của các NHTM. Trong khi đó, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập lại có tương quan nghịch với khả nĕng sinh lời. Nghiên cứu không tìm thấy bằng chứng về tác động của quy mô tổng tài sản và tốc độ tĕng trưởng kinh tế đến khả nĕng sinh lời của NHTM. Nghiên cứu áp dụng mô hình GMM cho dữ liệu của 22 NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013. 4. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC NHTM VN 2009 – 2014 QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHÍNH Đến tháng 12/2014, 25 NHTM trong nghiên cứu có vốn điều lệ như sau: Bảng 1: Phân nhóm ćc NHTM nghiên ću theo v́n đìu ḷ Nhóm NH Tên NH Nhóm 1 (Vốn điều lệ ≥ 20.000 tỷ đồng) BIDV, CTG, VCB. Nhóm 2 (8.000 tỷ đồng ≤ Vốn điều lệ < 20.000 tỷ đồng) ACB, EIB, HDB, MBB, MSB, STB, TCB. Nhóm 3 ( 3.000 tỷ đồng ≤ Vốn điều lệ < 8.000 tỷ đồng) ABB, BVB, EAB, KLB, LPB, MDB, MHB, NAB, NVB, OCB, SEA, SGB, VAB, VIB, VPB. Nguồn: BCTN c̉a ćc NHTM 2014 Kh̉ nĕng sinh lời l̀ ṃt trong những tiêu ch́ m̀ ćc NHTM hướng đ́n đ̉ đ̣t hịu qủ họt đ̣ng t̀i ch́nh cao. Tuy nhiên khả nĕng sinh lời của hệ thống NHTM Việt Nam ở mức khá thấp so với các NH trong khu ṿc và trên thế giới. Nếu tḥc hiện hạch toán theo chuẩn ṃc kế toán quốc tế, phân loại nợ và trích lập ḍ phòng rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế thì ch̉ số này còn thấp hơn rất nhiều. Nĕm 2013, ROE trung bình toàn hệ thống NHTM VN ch̉ ở khoảng 5,6%, bằng một nửa so với các nước trong khu ṿc như Singapore, Philippines, Indonesia và thấp hơn nhiều so với các quốc gia khác. Trong khi đa phần các quốc gia có t̉ số ROA đều ở mức 1 - 2% thì ROA của NHTM VN ch̉ đạt 0,6%. Biểu đồ 1: ROE, ROA c̉a ćc NHTM Vịt Nam so với ćc NHTM của 1 số quốc gia trên thế giới trong nĕm 2013 Nguồn: WorldBank 84 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật ROE bình quân của các nhóm NH thay đổi qua các nĕm nhưng chiếm ưu thế vẫn là các NHTM thuộc nhóm 1 và 2 được thể hiện qua biểu đồ 2. Biểu đồ 2: ROE bình quân theo nhóm ćc NHTM trong nghiên ću giai đọn 2009 – 2014 Nguồn: T́nh tón c̉a t́c gỉ Bình quân giai đoạn 2009 – 2011, nhóm 1 và 2 đạt ROE ở mức trung bình 19 – 21%, trong khi đó nhóm 3 ch̉ đạt 9 – 11%. Giai đoạn 2012 – 2014 có ṣ suy giảm về ROE do hệ quả của việc tĕng trưởng tín dụng nóng giai đoạn trước cũng như tỷ lệ nợ xấu gia tĕng. Như vậy, hiệu quả hoạt động tài chính của các NHTM thuộc nhóm 1 và 2 tốt hơn nhiều so với nhóm 3 mặc dù số lượng NHTM thuộc nhóm 3 khá lớn. Các NHTM nhóm 1 tuy số lượng NH ít nhưng đạt hiệu quả hoạt động tốt, duy trì ổn định, nhóm 2 cũng đã có nhiều bứt phá. Thời gian gần đây khoảng cách về hiệu quả hoạt động tài chính giữa các nhóm đã được thu hẹp hơn, chứng tỏ các chính sách của nhà nước cũng như khả nĕng quản trị các NH đã có nhiều khả quan hơn, các NH đã chú trọng hơn về chất lượng. Không giống như ROE, giai đoạn 2009 – 2011, ROA của nhóm 1 thấp hơn nhóm 2,3 do tổng tài sản lớn nhưng doanh thu không tĕng được với mức tương ứng. Tuy nhiên ROA ở nhóm 1 tương đối ổn định và đến giai đoạn 2012 – 2014 khi ngành NH gặp nhiều khó khĕn về vấn đề nợ xấu thì ROA của nhóm 1 không bị giảm nhiều như nhóm 2 và nhóm 3. Điều này cho ta thấy mức độ ổn định cao, phát triển bền vững của các NHTM thuộc nhóm 1 được thể hiện qua biểu đồ 3. Biểu đồ 3: ROA bình quân theo nhóm ćc NHTM trong nghiên ćugiai đọn 2009 – 2014 Nguồn: T́nh tón c̉a t́c gỉ 85 Hiệu quả hoạt động tài chính ... ROA, ROE đều dương ở tất cả các NH là một tín hiệu vui khi nền kinh tế đang chìm trong ảm đạm và mới phục hồi. Tuy nhiên về độ lớn cũng như chiều hướng biến động có ṣ chênh lệch giữa các NHTM. Đặc điểm chung của nhóm 2 và 3 là ROA, ROE không quá cao, tuy nhiên lại có ṣ dao động mạnh qua các nĕm, có nĕm tĕng mạnh nhưng có nĕm giảm rất sâu. Chẳng hạn như ngân hàng EIB đạt ROE là 20,39% nĕm 2011 giảm ch̉ còn 0,39% nĕm 2014, ROA là 1,93% nĕm 2011 giảm ch̉ còn 0,03% nĕm 2014 (nguồn BCTN của EIB qua các nĕm). Điều này chứng tỏ ṣ thiếu bền vững trong hiệu quả hoạt động của NH, khiến cho các NH dễ gặp rủi ro trước những diễn biến bất lợi của thị trường. Tỷ lệ nợ xấu Một NHTM đạt được hiệu quả tài chính tốt sẽ có tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp, trong tầm kiểm soát. Biểu đồ 4: Tỷ ḷ nợ xấu c̉a ḥ th́ng NHTM Vịt Nam giai đọn 2009 – 2014 Nguồn: NHNN v̀ tổng cục th́ng kê Tỷ lệ nợ xấu được công bố tĕng dần từ 2,2% nĕm 2009 lên 4,08% nĕm 2012, nguyên nhân là do tĕng trưởng tín dụng đột ngột, không kiểm soát được mức độ an toàn tín dụng, nợ xấu tích tụ và bùng nổ vào nĕm 2012. Biểu đồ 5: Tỷ ḷ nợ xấu bình quân c̉a mỗi nhóm NHTM trong giai đọn 2009 – 2014 Nguồn: T́nh tón c̉a t́c gỉ Tỷ lệ nợ xấu bình quân của các NHTM nhóm 1 và nhóm 2 đều ở mức cho phép của NHNN (dưới 3%) và nhóm 1 có tỷ lệ này ở mức tương đối ổn định. Các NHTM nhóm 3 có tỷ lệ nợ xấu không ổn định và có những nĕm vượt mức 3%, đặc biệt trong giai đoạn 86 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật tĕng trưởng tín dụng nóng 2011 – 2012. Qua đây nhận thấy hoạt động tài chính của các NHTM nhóm 1 vẫn hiệu quả hơn khi đánh giá thông qua tỷ lệ nợ xấu. Đến những nĕm gần đây, tỷ lệ nợ xấu đã giảm chứng tỏ các NHTM nói chung và NHTM nói riêng đã thận trọng hơn trong việc kiểm soát các khoản tín dụng, chủ động trong việc trích lập ḍ phòng để xử lý nợ xấu. Đây cũng là kết quả của việc nĕm 2013 hàng loạt các thông tư, nghị định, đề án về xử lý nợ xấu được ban hành như Quyết định số 1085/ QĐ-NHNN ban hành Kế hoạch hành động của ngành NH về xử lý nợ xấu nhằm triển khai tḥc hiện đề án “Xử lý nợ xấu của các TCTD” và đề án “thành lập VAMC”, thông tư 02/2013/ TT – NHNN quy định phân loại nợ và trích lập ḍ phòng hướng theo chuẩn ṃc Basel II mà nhiều nước trên thế giới đang áp dụng. Từ số liệu trên ta thấy các NHTM đến giai đoạn hiện nay 2013 - 2014 đã đạt hiệu quả tài chính cao hơn khi đánh giá thông qua tỷ lệ nợ xấu. Tuy nhiên trên tḥc tế các con số về nợ xấu này có thể cao hơn, việc công khai số liệu về nợ xấu cũng như trích lập ḍ phòng còn chưa tḥc ṣ được công bố chính xác gây khó khĕn trong việc ứng dụng vào mô hình. Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận Lợi nhuận ròng bình quân của các nhóm NH đều tĕng qua các nĕm ngoại trừ nĕm 2012 thể hiện qua biểu đồ 6. NHTM thuộc nhóm 1 luôn nắm giữ đa số lợi nhuận ròng, CTG dẫn đầu nhóm các NH phân tích về ch̉ tiêu này và đạt 6.259 tỷ đồng nĕm 2011 (nguồn BCTN). Nĕm 2013 khi các nhóm NH khác vẫn bị tác động của nền kinh tế bùng nổ nợ xấu thì các NHTM nhóm 1 đã sớm hồi phục và tĕng lợi nhuận ròng. Nĕm 2014, các nhóm NHTM đều tĕng lợi nhuận ròng chứng tỏ một thời kỳ hồi phục bắt đầu và nhóm 1 vẫn chiếm ưu thế với tỷ lệ 80% (tính toán của tác giả). Biểu đồ 6: Lợi nhụn ròng bình quân theo nhóm ćc NHTM trong nghiên ću 2009 – 2014 Đơn ṿ: Tỷ đồng Nguồn: T́nh tón c̉a t́c gỉ 5. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC NHTM QUA MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG 5.1. Mô hình nghiên cứu Từ cơ sở lý thuyết và những mô hình nghiên cứu trước trong việc đánh giá các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động tài chính của các NHTM, tác giả đưa ra mô hình như sau: ROAit = β1 + β2RANCHit + β3CAit + β4LDRit + β5SIZEit + β6TCTRit + β7Y2009it + β8 Y2010it + β9Y2011it + β10 Y2012it + β11 Y2013it + εit 87 Hiệu quả hoạt động tài chính ... ROEit = β1 + β2BRANCHit + β3CAit + β4 LDRit + β5 SIZEit + β6 TCTRit + β7 Y2009it + β8Y2010it+ β9 Y2011it+ β10Y2012it + β11Y2013it + εit Trong đó BRANCH là số lượng chi nhánh và phòng giao dịch. CA là tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản. LDR là tổng cho vay trên tổng tiền gửi. SIZE là quy mô tổng tài sản. TCTR là tổng chi phí trên tổng doanh thu. Có nhiều cách khác nhau để đo lường hiệu quả hoạt động tài chính của các NHTM, trong đó đánh giá ḍa trên các tỷ số tài chính vẫn được sử dụng khá phổ biến nhưng khó tạo ra bức tranh tổng thể. Vì mỗi tỷ số ch̉ cho biết mối quan hệ giữa 2 yếu tố cụ thể, không kết luận được tổng quát về tình trạng của một NH, do đó phải phân tích hàng loạt các tỷ số. Việc xem xét các kết quả phân tích hàng loạt các tỷ số khác nhau dễ dẫn đến mâu thuẫn nên trong hầu hết các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động tài chính, đa phần các tác giả đều sử dụng ch̉ số ROA, ROE. Một số nghiên cứu sử dụng hai biến trên có thể kể đến như Athanasoglou et al (2006), Khwarish (2011), Tobias & Themba (2011), Ameur và Mhiri (2013), Yesim Helhel (2014), Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Vĕn Sang (2013). Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng ROA và ROE là các biến phụ thuộc để đo lường hiệu quả hoạt động tài chính của các NHTM. Bảng 2: Diễn gỉi ćc bín phụ thục v̀ bín đ̣c ḷp trong mô hình STT Biến Kỳ ṿng tương quan Cách tính Một số nghiên cứu đã sử dụng Biến phụ thuộc 1 ROA Athanasoglou et al (2006), Rasiah (2010), Khwarish (2011), Tobias và Themba (2011), Ameur và Mhiri (2013), Yesim Helhel (2014), Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Vĕn Sang (2013).2 ROE Biến độc lập 1 BRANCH + Số lượng chi nhánh và phòng giao dịch qua các nĕm (+) Peter S.Rose và Sylvia C. Hudgins (2013) 2 CA - (+) Athanasoglou et al (2006), Tobias và Themba (2011), Khrawish(2011), Ameur và Mhiri (2013), Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Vĕn Sang (2013) 3 LDR + (-) Nguyễn Công Tâm và Nguyễn Minh Hà (2012) (N) Rasiah (2010) 88 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 4 SIZE + Tổng tài sản (+) Rasiah (2010) (-) Samy Ben Naceur & Mohamed Goaied (2008), Hoffmann (2011) (N) Athanasoglou và cộng ṣ (2006) 5 TCTR - (-)Tobias và Themba (2011), Ameur và Mhiri (2013), Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Vĕn Sang (2013) 6 y2009, y2010, y2011, y2012, y2013 Biến giả theo nĕm (nĕm 2014 là biến cơ sở) (+) Nguyễn Việt Hùng (2008) Nguồn: Tổng hợp c̉a t́c gỉ (+), (-), (N) l̀n lượt l̀ t́c đ̣ng cùng chìu, t́c đ̣ng ngược chìu v̀ không có t́c đ̣ng. Như đã trình bày trong phần trước, nguồn dữ liệu sử dụng trong mô hình được tổng hợp từ BCTC và BCTN của các NHTM trong giai đoạn từ nĕm 2009 – 2014. Bảng 3 mô tả các biến được sử dụng trong mô hình thông qua quan sát 25 NHTM nĕm từ 2009 - 2014. Bảng 3: Th́ng kê ṃt ś bín trong mô hình Chỉ tiêu ROE ROA BRANCH CA LDR SIZE TCTR Số quan sát 150 150 150 150 150 150 150 GTNN 0,0007 0,0001 19 0,0291 0,2043 2.524 0,3172 GTLN 0,2879 0,0473 1152 0,6141 28,452 661.132 0,8831 GTTB 2009 – 2014 0,1042 0,0110 216 0,1203 0,7994 115.560 0,6430 GTTB nĕm 2009 0,1396 0,0163 175 0,1297 0,8420 68.006 0,5961 GTTB nĕm 2010 0,1457 0,015 203 0,114 0,7920 98.481 0,6364 GTTB nĕm 2011 0,1327 0,0135 1099 0,1175 0,795
Tài liệu liên quan