Hồ Chí Minh - Nhà Mác Xít sáng tạo của Đảng và cách mạng Việt Nam

Lịch sử cách mạng n-ớc ta 77 năm qua gắn liền với tên tuổi, sự nghiệp, t-t-ởng và đạo đức của Hồ Chí Minh, ng-ời anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà t-t-ởng lỗi lạc, nhà mácxít sáng tạo của cách mạng Việt Nam. Trong lịch sử dựng n-ớc và giữ n-ớc, dân tộc ta đã sản sinh ra biết bao tên tuổi vĩ đại, vừa là anh hùng dân tộc, vừa là nhà t-t-ởng lớn nh-ng không ai có đ-ợc sự nghiệp lẫy lừng nh-Hồ Chí Minh, không ai có đ-ợc tầm vóc thời đại, đ-ợc loài ng-ời tiến bộ thừa nhận và ca ngợi nh-Hồ Chí Minh. Địa vị có một không hai của Hồ Chí Minh trong lịch sử dân tộc đã đ-ợc xác lập và củng cố vững chắc nhờ công lao to lớn, sự nghiệp vĩ đại mà Ng-ời đã cống hiến cho cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh là ng-ời đã tìm ra đ-ờng lối cứu n-ớc, giải phóng dân tộc theo con đ-ờng cách mạng vô sản; đó là con đ-ờng kết hợp giữa chủ nghĩa yêu n-ớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, từ đó chấm dứt sự khủng hoảng đ-ờng lối cứu n-ớc, mở ra một thời đại mới trong lịch sử dân tộc - thời đại Hồ chí Minh.

pdf527 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hồ Chí Minh - Nhà Mác Xít sáng tạo của Đảng và cách mạng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Công trình khoa học: “Chủ nghĩa Mác - Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh – nền tảng t− t−ởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam” Ch−ơng trình khoa học cấp bộ trọng điểm 2005-2007: “Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam” ******************** Đề tài nhánh Hồ Chí Minh – nhà mác xít sáng tạo của Đảng và cách mạng Việt Nam - Chủ nhiệm đề tài: GS,TS Mạch Quang Thắng - Th− ký khoa học: PGS,TS Phạm Ngọc Anh 6772 28/3/2008 Hà Nội – 12-2007 2 Tập thể tác giả Phó Giáo s−, Tiến sĩ Phạm Ngọc Anh Tiến sĩ Trần văn hải Giáo s−, Tiến sĩ Mạch Quang Thắng Phó Giáo s−, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tuấn Phó Giáo s−, Tiến sĩ Trịnh Tùng Phó Giáo s−, Tiến sĩ Phạm Xanh Phó Giáo s−, Tiến sĩ Đàm Đức V−ợng Cộng tác viên chính của đề tài 1. PGS,TS Nguyễn Đức Bách 17. Th.S Nguyễn Xuân Quang 2. GS,TS Hoàng Chí Bảo 18. CN Chu Lam Sơn 3. TS Phạm Văn Bính 19. GS,TS Lê Hữu Tầng 4. GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn 20. TS Chu Đức Tính 5. TS V−ơng Đình C−ờng 21. TS Đặng Văn Thái 6. Th.S Lê Thu Hồng 22. GS Song Thành 7. Th.S Lý Bích Hồng 23. Th.S Nguyễn Đình Thắng 8. Th.S Trần Thị Huyền 24. PGS,TS Lê Ngọc Tòng 9. PGS Lê Mậu Hãn 25. TS Ngô Văn Thạo 10. PGS,TS Vũ Quang Hiển 26. TS Lâm Quang Tuấn 11. GS Đặng Xuân Kỳ 27. PGS,TS Ngô Đăng Tri 12. GS,TS Phan Ngọc Liên 28. Th.S D−ơng Trung ý 13. TS Nguyễn An Ninh 14. PGS,TS Bùi Đình Phong 15. PGS,TS Trần Văn Phòng 16. Nhà Nghiên cứu Việt Ph−ơng 30. Tập thể học viên Khoá II cao học Hồ Chí Minh học (2005-2007) cơ sở đào tạo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 3 Mục lục Mở Đầu 1 Phần thứ nhất 8 Đặc điểm và bản chất của t− t−ởng Hồ Chí Minh 8 Ch−ơng một Về một số khái niệm 10 I. T− t−ởng.. 10 II. Nhà t− t−ởng 11 III. Hệ t− t−ởng ...... 14 IV. Khái niệm “T− t−ởng Hồ Chí Minh” và “Nhà mácxít sáng tạo Hồ Chí Minh” 20 1. Về khái niệm-định nghĩa “T− t−ởng Hồ Chí Minh” ... 21 2. Về khái niệm “Nhà mácxít sáng tạo Hồ Chí Minh” 35 Ch−ơng hai Các nhân tố tác động và cơ sở hình thành t− t−ởng Hồ Chí Minh 43 I. Bối cảnh xuất hiện nhà t− t−ởng Hồ Chí minh............................. 43 1. Hồ Chí Minh xuất hiện ở vào thời điểm gạch nối giữa các thời kỳ lịch sử t− t−ởng của dân tộc Việt Nam .............................................................. 44 2. Đất n−ớc vừa có chiến tranh vừa có hoà bình.......................................... 53 II. Cơ sở hình thành t− t−ởng Hồ Chí Minh ........................................ 62 1. Tinh hoa văn hoá của dân tộc.. 62 2. Tinh hoa văn hoá của nhân loại... 73 3. Lý luận Mác - Lênin 81 4. Phẩm chất, năng lực của chính bản thân Hồ Chí Minh 85 4 Ch−ơng ba Quá.trình hình thành và phát triển t− t−ởng Hồ Chí Minh 88 I. Vấn đề phân kỳ các giai đoạn phát triển t− t−ởng Hồ Chí Minh.................................................................................................................. 88 II. Các thời kỳ chủ yếu trong quá trình hình thành và phát triển của t− t−ởng Hồ Chí Minh .......................................................... 93 1. Thời kỳ hình thành t− t−ởng yêu n−ớc, th−ơng dân và xác định chí h−ớng c−u n−ớc (tr−ớc năm 1911).............................................................. 93 2. Thời kỳ nghiên cứu, khảo sát thực tế đến với chủ nghĩa Lênin (1911- 1920)........................................................................................................... 97 3. Thời kỳ hình thành cơ bản t− t−ởng về cách mạng Việt Nam (1921- 1930)............................................................................................................ 99 4. Thời kỳ thử thách, khó khăn, kiểm nghiệm tiến tới giành thắng lợi đầu tiên trong thực tiễn cách mạng Việt Nam (1930-1945)............................... 101 5. Thời kỳ tiếp tục bổ sung, phát triển và hoàn thiện (1945-1969).............. 109 Ch−ơng bốn Khái luận về đặc điểm và bản chất t− t−ởng Hồ Chí Minh 114 I. Khái luận về đặc điểm t− t−ởng Hồ Chí Minh.......... 114 1. Đặc điểm thứ nhất: T− t−ởng Hồ Chí Minh có sự kế thừa và phát triển truyền thống Việt Nam, tinh hoa tri thức văn hoá của nhân loại. 114 2. Đặc điểm thứ hai: T− t−ởng Hồ Chí Minh hình thành và phát triển từ t− duy độc lập, tự chủ và sáng tạo của Hồ Chí Minh... 116 3. Đặc điểm thứ ba: T− t−ởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm lý luận lịch sử, nh−ng có giá trị và ý nghĩa thời đại 119 II. Khái luận về bản chất t− t−ởng Hồ Chí Minh 120 1. T− t−ởng Hồ Chí Minh thuộc chủ nghĩa Mác-Lênin - hệ t− t−ởng của giai cấp công nhân, mang bản chất khoa học, cách mạng và có tính hệ thống....................... 121 2. T− t−ởng Hồ Chí Minh- chủ thuyết của cách mạng Việt Nam 125 Phần thứ hai ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh 127 Ch−ơng năm Yêu cầu của thực tế hiện nay và cách thức tiếp cận ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh 128 I. Yêu cầu của thực tế hiện nay đối với việc thực hành sáng tạo ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh . 128 1. Quan điểm, ph−ơng pháp tiếp cận thực tiễn của Hồ Chí Minh.. 128 5 2. Thực tế hiện nay và yêu cầu thực hành sáng tạo ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh. 133 II. Cách thức tiếp cận ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh.. 141 1. Tiếp cận từ ph−ơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin 141 2. Tiếp cận từ các hoạt động thực tiễn và t− t−ởng, đạo đức, nhân cách văn hóa của Hồ Chí Minh 147 Ch−ơng sáu Quá trình phát triển, đặc điểm, ý nghĩa của ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh 157 I. Con đ−ờng và cách thức hình thành, phát triển ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh. 157 1. Con đ−ờng hình thành, phát triển ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh 157 2. Cách thức hình thành, phát triển ph−ơng pháp luận ở Hồ Chí Minh... 173 II. Đặc điểm ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh.. 184 1. Gắn thực hành với hiểu biết, lý luận, theo nguyên tắc đi từ cụ thể đến trừu t−ợng và trở về thực hành. 184 2. Gắn toàn diện với trọng điểm, để phát hiện và giải quyết linh hoạt mâu thuẫn trong quá trình phát triển.. 187 3. Gắn nắm vững cái tất yếu với ứng phó sáng tạo tr−ớc cái ngẫu nhiên hay “dĩ bất biến, ứng vạn biến” có nguyên tắc 190 4. Chú ý trí tuệ, phẩm chất sáng tạo cá nhân và coi trọng đoàn kết sáng tạo của toàn dân theo nguyên tắc “đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân”.. 192 5. Gắn sáng tạo của Đảng với sáng tạo của dân.. 194 6. T− duy tổng hợp - tích hợp nguồn lực và văn hóa trên cơ sở tự lập, tự c−ờng 196 7. Giữ chữ Tín trong nhân cách văn hóa, tin ở dân, học hỏi dân, dựa vào dân để đổi mới và sáng tạo. 199 III. ý nghĩa của ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh... 201 1. ý nghĩa nhận thức 201 2. ý nghĩa thực hành 203 3. ý nghĩa giáo dục.. 205 Ch−ơng bảy Quan điểm và cách thức thực hành sáng tạo ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh hiện nay 206 I. Quan điểm thực hành sáng tạo ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh hiện nay.. 206 1. Thực hành sáng tạo ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh theo lý t−ởng, mục tiêu hoạt động của Đảng.. 206 2. Thực hành sáng tạo ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh là thực hành một 6 cách thống nhất giữa ph−ơng pháp t− duy, ph−ơng pháp làm việc và ph−ơng pháp (hay đạo) làm ng−ời Việt Nam.. 209 3. Thực hành sáng tạo ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh gắn liền và thông qua các điều kiện, tiền đề lịch sử - cụ thể 212 4. Bồi d−ỡng ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh gắn với việc “trồng ng−ời” nhằm bồi d−ỡng nhân cách văn hóa Việt Nam 213 5. Thực hành sáng tạo ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh đi đôi với kiên quyết phê phán những cách nghĩ, cách làm, cách ứng xử sai lầm, thù địch đối với t− t−ởng, đạo đức và nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh 216 II. tiếp tục xây dựng ph−ơng pháp nghiên cứu về Hồ Chí Minh, để thúc đẩy thực hành sáng tạo ph−ơng pháp luận của Ng−ời.. 216 1. Đối t−ợng nghiên cứu về t− t−ởng, nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh 217 2. Đặc điểm, vai trò ph−ơng pháp nghiên cứu về Hồ Chí Minh.. 219 3. Tiếp tục xây dựng các ph−ơng pháp nghiên cứu về t− t−ởng, nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.. 225 III. Bồi d−ỡng và thực hành sáng tạo ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh trong thực tế hiện nay 235 1. Bồi d−ỡng nhận thức về t− t−ởng và ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh 236 2. Điều kiện, tiền đề bồi d−ỡng việc thực hành ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh 237 3. Cách thức bồi d−ỡng, thực hành ph−ơng pháp luận Hồ Chí Minh 239 Phần thứ ba Những sáng tạo t− t−ởng lý luận của Hồ Chí Minh Ch−ơng tám Quan niệm chung về sáng tạo lý luận và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin 244 I. Quan niệm tổng quát về lý luận và sáng tạo lý luận. 244 II. về xác định phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin........... 249 Ch−ơng chín những vấn đề sáng tạo t− t−ởng lý luận của Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam 272 I. Sáng tạo t− t−ởng lý luận của Hồ Chí Minh thể hiện ở việc xác định cách mạng là đổi mới . 273 II. Sáng tạo t− t−ởng lý luận của Hồ Chí Minh thể hiện ở sự lựa chọn con đ−ờng cứu n−ớc 276 III. Sáng tạo t− t−ởng lý luận của Hồ Chí Minh thể hiện ở việc nắm bắt nhanh nhạy chủ nghĩa Lênin và từ chủ nghĩa Lênin, Ng−ời đã vận dụng 7 sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam để đề ra đ−ờng lối đúng đắn theo một t− t−ởng nhất quán. 282 IV. Sáng tạo t− t−ởng lý luận của Hồ Chí Minh thể hiện ở việc Ng−ời rất kiên quyết và sớm đ−a chủ nghĩa xã hội vào các n−ớc thuộc địa và phụ thuộc 290 V. Sáng tạo t− t−ởng lý luận của Hồ Chí Minh thể hiện ở việc gắn kết vấn đề độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, giai cấp với dân tộc, dân tộc với dân chủ, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ng−ời 300 VI. Sáng tạo t− t−ởng lý luận của Hồ Chí Minh thể hiện trong việc tạo dựng một n−ớc Việt Nam mới, dân chủ cộng hoà... 311 VII. Sáng tạo t− t−ởng lý luận của Hồ Chí Minh thể hiện ở việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết quốc tế, vì một nền hoà bình và dân chủ 320 VIII. Sáng tạo t− t−ởng lý luận của Hồ Chí Minh thể hiện ở quan điểm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kháng chiến và kiến quốc, xây dựng lý luận quân sự, bảo đảm thành công trong tiến trình cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.. 328 IX. Sáng tạo t− t−ởng lý luận của Hồ Chí Minh về vấn đề thời đại. 332 X. Sáng tạo t− t−ởng lý luận của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản, Đảng Lao động; xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh, đủ sức chiến đấu và đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam; Đảng là hiện thân của trí tuệ, đạo đức, văn minh, dân chủ, công bằng; cán bộ, đảng viên của Đảng phải là những con ng−ời có t− cách, nhân cách, tác phong công tác và ứng xử văn hoá 341 Phần thứ t− T− t−ởng Hồ Chí Minh – giá trị dân tộc và tầm vóc thời đại 361 Ch−ơng m−ời Những biến đổi của dân tộc và của thế giới hiện nay tác động đến sự vận dụng, phát triển t− t−ởng Hồ Chí Minh 362 I. Một số tình hình đất n−ớc hiện nay. 362 II. Một số tình hình thế giới 385 Ch−ơng m−ời một t− t−ởng Hồ Chí Minh - tài sản tinh thần quý báu của đảng và dân tộc Việt Nam 393 I. vai trò, giá trị và ý nghĩa của t− t−ởng Hồ Chí Minh đối với đảng và dân tộc Việt Nam..................................................................... 393 8 1. T− t−ởng Hồ Chí Minh - nền tảng t− t−ởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và dân tộc Việt Nam.................................................................... 393 2. T− t−ởng Hồ Chí Minh soi sáng con đ−ờng xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta.................................................................................. 410 3. T− t−ởng Hồ Chí Minh với tiền đồ và t−ơng lai phát triển của dân tộc Việt Nam...................................................................................................... 414 II. Con đ−ờng, ph−ơng pháp phát huy giá trị của t− t−ởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống.................................................................... 417 1. Quan niệm về thực chất con đ−ờng, ph−ơng pháp phát huy giá trị của t− t−ởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống. 417 2. Những nguyên tắc ph−ơng pháp luận phát huy giá trị của t− t−ởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống.. 423 3. Các hình thức, biện pháp cụ thể phát huy giá trị của t− t−ởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống.................................................................................... 429 Ch−ơng m−ời hai T− t−ởng Hồ Chí Minh – tầm vóc thời đại 432 I. t− t−ởng Hồ Chí Minh trong lòng nhân loại tiến bộ. 432 II. t− t−ởng Hồ Chí Minh và sự phát triển tiến bộ của nhân loại... 452 Kết luận.. 464 Danh mục tài liệu tham khảo chủ yếu.. 478 1 mở đầu Lịch sử cách mạng n−ớc ta 77 năm qua gắn liền với tên tuổi, sự nghiệp, t− t−ởng và đạo đức của Hồ Chí Minh, ng−ời anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà t− t−ởng lỗi lạc, nhà mácxít sáng tạo của cách mạng Việt Nam. Trong lịch sử dựng n−ớc và giữ n−ớc, dân tộc ta đã sản sinh ra biết bao tên tuổi vĩ đại, vừa là anh hùng dân tộc, vừa là nhà t− t−ởng lớn nh−ng không ai có đ−ợc sự nghiệp lẫy lừng nh− Hồ Chí Minh, không ai có đ−ợc tầm vóc thời đại, đ−ợc loài ng−ời tiến bộ thừa nhận và ca ngợi nh− Hồ Chí Minh. Địa vị có một không hai của Hồ Chí Minh trong lịch sử dân tộc đã đ−ợc xác lập và củng cố vững chắc nhờ công lao to lớn, sự nghiệp vĩ đại mà Ng−ời đã cống hiến cho cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh là ng−ời đã tìm ra đ−ờng lối cứu n−ớc, giải phóng dân tộc theo con đ−ờng cách mạng vô sản; đó là con đ−ờng kết hợp giữa chủ nghĩa yêu n−ớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, từ đó chấm dứt sự khủng hoảng đ−ờng lối cứu n−ớc, mở ra một thời đại mới trong lịch sử dân tộc - thời đại Hồ chí Minh. Ng−ời đã có công đầu trong việc truyền bá, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, vận dụng thế giới quan và ph−ơng pháp luận Mác - Lênin để đánh thức các tiềm năng tinh thần truyền 2 thống Việt Nam, bồi d−ỡng những nhân tố mới bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Ng−ời đã xây dựng những tiền đề t− t−ởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của một chính đảng của giai cấp công nhân ở Việt Nam, thống nhất các tổ chức cộng sản trong n−ớc để sáng lập nên Đảng Cộng sản Việt Nam. Ng−ời th−ờng xuyên quan tâm chăm sóc, giáo dục, rèn luyện và lãnh đạo Đảng ta v−ợt qua mọi thử thách khó khăn, đ−a cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi to lớn nh− ngày nay. Ng−ời đã dày công xây đắp nên khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc làm nền tảng sức mạnh chiến thắng mọi kẻ thù. T− t−ởng lớn của Ng−ời đ−ợc diễn đạt cô đọng trong khẩu hiệu chiến l−ợc "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công" đã trở thành nguồn cổ vũ, động viên, thành ngọn cờ tập hợp, vẫy gọi mọi ng−ời Việt Nam yêu n−ớc trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc cũng nh− trong sự nghiệp xây dựng và chấn h−ng đất n−ớc. Hồ Chí Minh là ng−ời cha thân yêu của các lực l−ợng vũ trang cách mạng Việt Nam, "từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu", đã bồi d−ỡng cho họ tinh thần quyết chiến, quyết thắng, làm nên những chiến công vang dội, đ−ợc cả loài ng−ời khâm phục và ca ngợi. Ng−ời đã khai sinh ra n−ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nhà n−ớc dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu á, ng−ời đặt nền móng cho việc xây dựng nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Ng−ời là nhà chiến l−ợc thiên tài đã cùng với Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, mở ra thời kỳ sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ và làm thất bại một b−ớc chủ nghĩa thực dân mới, góp phần tác động sâu xa vào tiến trình lịch sử thế giới trong thế kỷ XX. Ng−ời đã khai phá con đ−ờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở một n−ớc nông nghiệp lạc hậu, ch−a qua chủ nghĩa t− bản, bị chiến tranh tàn phá, từng b−ớc làm cho "ng−ời nghèo thì đủ ăn, ng−ời đủ ăn thì khá giàu, ng−ời khá giàu thì giàu thêm", để đi tới một xã hội dân giàu, n−ớc mạnh, trong đó dân là chủ, cán bộ nhà n−ớc là công bộc, ng−ời đầy tớ của nhân dân. 3 Ng−ời là nhà giáo dục vĩ đại, đã định h−ớng cho sự ra đời một nền văn hóa-đạo đức mới, một xã hội với nhân cách mới, góp phần cùng với Đảng đào tạo ra một thế hệ chiến sĩ cách mạng kiểu mới, từ những lãnh tụ lớp đầu cho tới đội ngũ cán bộ, chiến sĩ hoạt động ở cơ sở, tất cả đều một lòng một dạ sống, chiến đấu theo tấm g−ơng của Ng−ời: tận trung với n−ớc, tận hiếu với dân, cần kiệm liêm chính, chí công vô t−, khiêm tốn, giản dị... và chính họ đã góp phần đ−a t− t−ởng Hồ Chí Minh đến thắng lợi rực rỡ nh− ngày nay. Công lao to lớn, sự nghiệp vĩ đại của Hồ Chí Minh đã đ−a Ng−ời lên địa vị ng−ời anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà t− t−ởng lỗi lạc, nhà lý luận sáng tạo của cách mạng Việt Nam, đ−ợc các dân tộc đang đấu tranh giải phóng và nhân loại tiến bộ hết lòng ca ngợi và khâm phục. Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh có tác dụng quyết định đến sự thành bại của cách mạng Việt Nam. Thế nh−ng đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, nhận thức đúng giá trị dân tộc, tầm vóc thời đại của t− t−ởng Hồ Chí Minh là cả một quá trình. Mãi đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), Đảng Cộng sản Việt Nam mới khẳng định nhất quán một vấn đề có tính nguyên tắc: Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh là nền tảng t− t−ởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng. Thành tựu mà Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam thu đ−ợc qua hơn 20 năm đổi mới vừa qua đã chứng minh tính đúng đắn của đ−ờng lối do Đảng ta khởi x−ớng và lãnh đạo. T− t−ởng Hồ Chí Minh là sự bảo đảm vững chắc t− t−ởng, lý luận cho những thành tựu to lớn đó, cho sự phát triển lớn mạnh của cách mạng n−ớc ta, cho thành công của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, vì mục tiêu dân giàu n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Bản chất khoa học, cách mạng của t− t−ởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ bản chất khoa học, cách mạng triệt để của chủ nghĩa Mác - Lênin, cần đ−ợc nghiên cứu một cách cơ bản, có hệ thống theo chiều sâu để truyền bá rộng rãi trong Đảng và xã hội nhằm nâng cao tiềm lực t− t−ởng, trí tuệ khoa học của Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền, sự thống nhất t− t−ởng về quan điểm chính trị trong Đảng và trong quần chúng, đảm bảo cho sự nghiệp đổi mới đúng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc đ−ợc giữ vững, chủ nghĩa xã hội đ−ợc xây dựng thành công ở n−ớc ta 4 T− t−ởng Hồ Chí Minh với t− cách là một hệ thống các quan điểm lý luận toàn diện, sâu sắc về những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam đ−ợc hình thành từ các nguồn gốc t− t−ởng lý luận cơ bản: các giá trị t− t−ởng, văn hóa của dân tộc Việt Nam; tinh hoa văn hóa loài ng−ời, chủ nghĩa Mac-Lênin. Trong đó, chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất cách mạng, khoa học của t− t−ởng Hồ Chí Minh. Trong học tập, vận dụng, phát triển t− t−ởng Hồ Chí Minh để giải quyết các vấn đề thực tiễn bức xúc hiện nay, Đảng ta yêu cầu phải hiểu biết thấu đáo các nguồn gốc hình thành t− t−ởng Hồ Chí Minh. Bởi lẽ, chỉ trên cơ sở nắm bắt các nguồn gốc phát sinh, mới thấy rõ Hồ Chí Minh đã kế thừa, đã bổ sung, hoàn thiện và phát triển sáng tạo những giá trị nào của văn hóa dân tộc, văn hóa nhân loại và chủ nghĩa Mác - Lênin, cho phép đi đến nhận định có căn cứ khoa học: Hồ Chí Minh là nhà t− t−ởng lỗi lạc, nhà mácxít chân chính, sáng tạo của Đảng và cách mạng Việt Nam. Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi nhằm đạt đ−ợc mục tiêu (hoặc các giá trị lý luận và thực tiễn) sau đây: Một là, khẳng định vị trí thế giới quan, ph−ơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với sự hình thành t− t−ởng Hồ Chí Minh và t− t−ởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác - Lênin của Việt Nam. Hai là, khẳng định vai trò của Hồ Chí Minh trong việc truyền bá, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin ở Việt Nam, góp phần hiện thực hóa, làm phong phú, đa dạng các hình
Tài liệu liên quan