Sau một sốnăm dạy môn hóa đại cương, tôi có soạn phần giáo khoa của môn học này. Hiện
nay các trường đại học ởViệt Nam đang chuyển sang hệtín chỉ, thời lượng lên lớp bịbớt đi,
thời gian dành đểsinh viên tựhọc nhiều hơn. Tôi nghĩgiáo trình hóa đại cương này giúp các
bạn sinh viên tựhọc dễdàng hơn. Các kiến thức trong phần bài soạn này không phải của riêng
người soạn mà tôi chỉnhiệm vụthu thập của nhiều Thầy, Cô, thếhệ đi trước, các sách vở đã
xuất bản và các tài liệu rất phong phú trên mạng. Vềphần sách tiếng Việt tôi tham khảo chủ
yếu sách Hóa Đại Cương của Thầy Chu Phạm Ngọc Sơn, Thầy Nguyễn Hữu Tính, Thầy
Nguyễn Huy Ngọc, xuất bản đã rất lâu (mà cái bìa đã mất, nên có thểhọ, chữlót của các Thầy
có thểtôi nhớsai, xin quí Thầy bỏqua). Tôi chi tiết hóa, cụthểhóa, chứng minh những vấn
đềcó thểchứng minh được, giải thích rõ hơn đểcác bạn sinh viên dễ đọc và hiểu được kết
quảcó được và cập nhật các thông tin mới. Phần hình ảnh và nhiều kiến thức tôi tham khảo
trên mạng. Vì không liên hệ được trực tiếp các tác giả, xin quí vịthứlỗi. Tôi nghĩkiến thức
cần được phổbiến đểngười đi sau tham khảo và bổsung chỉnh sửa, điều này là có lợi ích cho
cộng đồng hơn.
23 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hóa đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa đại c ươ ng-1 1 Biên so ạn: Võ H ồng Thái
Lời nói đầu
Sau m ột s ố n ăm d ạy môn hóa đại c ươ ng, tôi có so ạn ph ần giáo khoa c ủa môn h ọc này. Hi ện
nay các tr ường đại h ọc ở Vi ệt Nam đang chuy ển sang h ệ tín ch ỉ, th ời l ượng lên l ớp b ị b ớt đi,
th ời gian dành để sinh viên t ự h ọc nhi ều h ơn. Tôi ngh ĩ giáo trình hóa đại c ươ ng này giúp các
bạn sinh viên t ự h ọc d ễ dàng h ơn. Các ki ến th ức trong ph ần bài so ạn này không ph ải c ủa riêng
ng ười so ạn mà tôi ch ỉ nhi ệm v ụ thu th ập c ủa nhi ều Th ầy, Cô, th ế h ệ đi tr ước, các sách v ở đã
xu ất b ản và các tài li ệu r ất phong phú trên m ạng. V ề ph ần sách ti ếng Vi ệt tôi tham kh ảo ch ủ
yếu sách Hóa Đại C ươ ng c ủa Th ầy Chu Ph ạm Ng ọc S ơn, Th ầy Nguy ễn Hữu Tính, Th ầy
Nguy ễn Huy Ng ọc, xu ất b ản đã r ất lâu (mà cái bìa đã m ất, nên có th ể h ọ, ch ữ lót c ủa các Th ầy
có th ể tôi nh ớ sai, xin quí Th ầy b ỏ qua). Tôi chi ti ết hóa, c ụ th ể hóa, ch ứng minh nh ững v ấn
đề có th ể ch ứng minh được, gi ải thích rõ h ơn để các b ạn sinh viên d ễ đọc và hi ểu được k ết
qu ả có được và c ập nh ật các thông tin m ới. Ph ần hình ảnh và nhi ều ki ến th ức tôi tham kh ảo
trên m ạng. Vì không liên h ệ được tr ực ti ếp các tác gi ả, xin quí v ị th ứ l ỗi. Tôi ngh ĩ ki ến th ức
cần được ph ổ bi ến để ng ười đi sau tham kh ảo và b ổ sung ch ỉnh s ửa, điều này là có l ợi ích cho
cộng đồng h ơn.
Có gì sai sót, ch ưa chính xác, xin độc gi ả góp ý s ửa đổi để giáo trình được c ập nh ật và chính
xác h ơn.
Trân tr ọng.
Ch ươ ng 1
C U T O NGUYÊN T
I. Các c u t chính c a nguyên t
Quan ni ệm v ề v ật ch ất đã có t ừ th ời c ổ Hy L ạp, cách đây kho ảng 2 500 n ăm. Empedocles
(492 – 400 tr ước công nguyên) k ết h ợp ý ki ến c ủa các tri ết gia trước đó, ông cho r ằng m ọi
vật ch ất đều được t ạo thành t ừ b ốn nguyên t ố là l ửa, không khí, n ước và đất và hai l ực
tươ ng tác là ái l ực (l ực hút) và xung l ực (l ực đẩy). Aristote (Aristotle, 384-322 tr ước công
nguyên) d ẫn đầ u tr ường phái cho r ằng v ật ch ất có tính liên t ục. Còn Leucippe (Leucippus,
Leucippos) và Democrite (Democristus, Democristos, là h ọc trò c ủa Leucippe) (sinh th ời
hai ông này trong kho ảng 460-362 tr ước công nguyên) thì d ẫn đầ u tr ường phái cho r ằng
vật ch ất có tính ch ất b ất liên t ục, nó được t ạo b ởi nh ững đơn v ị vô cùng nh ỏ, không th ể
chia c ắt được, g ọi là nguyên t ử (atomos, ti ếng Hy L ạp có ngh ĩa là không chia c ắt được).
Tuy nhiên vì ch ưa có th ực nghi ệm rõ ràng nên ch ưa có h ọc thuy ết nào được ch ấp nh ận
hẳn. Năm 1797, Joseph Louis Proust (1754 – 1826, nhà hóa h ọc ng ười Pháp) v ới Định
lu ật T ỉ l ệ Xác định (The Law of Definite Proportions) hay còn g ọi là Định lu ật Thành
ph ần Không đổi (The Law of Constant Composition). Nội dung c ủa định lu ật này là m ột
hợp ch ất dù được điều ch ế b ằng nào thì c ũng có t ỉ l ệ kh ối l ượng nguyên t ử các nguyên t ố
trong ch ất đó không đổi. Năm 1808, John Dalton (1766 – 1844, Anh) đư a ra Thuy ết
Nguyên t ử (Dalton’s Atomic Theory) v ới các ý chính nh ư sau:
- Vật ch ất được t ạo b ởi các h ạt, không chia c ắt được, g ọi là nguyên t ử (atom).
- Mỗi nguyên t ố hóa h ọc (chemical element) gồm lo ại nguyên t ử đặc tr ưng c ủa nguyên
tố đó. Nh ư v ậy có bao nhiêu lo ại nguyên t ử thì có b ấy nhiêu nguyên t ố. Nh ững nguyên
tử c ủa cùng m ột nguyên t ố thì hoàn toàn gi ống nhau.
- Các nguyên t ử không thay đổi.
Hóa đại c ươ ng-1 2 Biên so ạn: Võ H ồng Thái
- Khi các nguyên t ố k ết h ợp để t ạo h ợp ch ất hóa h ọc (chemical compound) thì ph ần nh ỏ
nh ất c ủa h ợp ch ất là m ột nhóm gồm các nguyên t ử c ủa các nguyên tố v ới s ố nguyên t ử
không đổi. (Mà sau này, ph ần nh ỏ nh ất này được g ọi là phân t ử, molecule).
- Trong ph ản ứng hóa học, các nguyên t ử không được t ạo ra hay b ị phá h ủy, chúng ch ỉ
được s ắp x ếp l ại mà thôi.
Có tài li ệu cho r ằng thuy ết nguyên t ử do William Higgins (1763 – 1825, nhà hóa h ọc ng ười Ireland) đưa ra
tr ước Dalton.
Năm 1808, Thomas Thomson (1773 – 1852, ng ười Scotland) và William Hyde Wollaston
(1766 – 1866, ng ười Anh) đã đư a ra Định lu ật Tỉ l ệ b ội (The Law of Multiple
Proportions). Định lu ật này cho r ằng t ỉ l ệ s ố nguyên t ử gi ữa hai nguyên t ố trong các h ợp
ch ất khác nhau t ỉ l ệ v ới nhau b ằng các s ố nguyên đơ n gi ản. Thí d ụ gi ữa hai nguyên t ố N
và O có các h ợp ch ất là N 2O, NO, N 2O3, NO 2, N 2O5 thì có t ỉ l ệ s ố nguyên t ử gi ữa hai
nguyên t ố N và O l ần l ượt là 2 : 1; 1 : 1; 2 : 3; 1 : 2; 2 : 5.
Amedeo Avogadro (1776 – 1856, ng ười Ý), n ăm 1811, cho r ằng trong cùng điều ki ện v ề
nhi ệt độ và áp su ất thì các th ể tích khí b ằng nhau đều ch ứa s ố phân t ử khí b ằng nhau.
Các th ực nghi ệm này d ựa vào thuy ết nguyên t ử có th ể gi ải thích được. Nh ư v ậy quan ni ệm
về v ật ch ất khá rõ ràng: V ật ch ất có tính b ất liên t ục và được c ấu t ạo b ởi s ự k ết h ợp c ủa
nh ững đơn v ị vô cùng nh ỏ, g ọi là nguyên t ử.
Cho đến gi ữa th ế k ỷ XIX, ng ười ta v ẫn ngh ĩ r ằng nguyên t ử là ph ần nh ỏ nh ất c ấu t ạo nên
vật ch ất. Tuy nhiên m ột s ố đông hi ện t ượng được khám phá nh ư s ự điện ly (Faraday,
1833), hi ệu ứng quang điện, và nh ất là sự phóng x ạ (Becquerel, 1896),,… ch ứng t ỏ
nguyên t ử không ph ải là c ấu t ử nh ỏ nh ất, mà nó có c ơ c ấu ph ức t ạp, g ồm các c ấu t ử khác
nh ỏ h ơn t ạo nên.
Khi phóng điện qua khí loãng, Johann Wilhem Hittorf (v ật lý gia, ng ười Đứ c, 1824-1914)
đã phát hi ện các tia mang n ăng l ượng phát ra t ừ c ực âm. William Crookes (1832-1919,
nhà v ật lý và hóa h ọc, ng ười Anh) và Eugene Goldstein (1850- 1930, nhà v ật lý, ng ười
Đức) xác đị nh đó là nh ững dòng h ạt mang điện tích âm và Goldstein đã đặt tên dòng h ạt
này là tia âm c ực (Cathode rays, 1886). N ăm 1891, George Johnstone Stoney (1826-1911,
nhà v ật lý ng ười Ái Nh ĩ Lan, Ireland) đặ t tên cho đơ n v ị điện tích âm này là electron ( điện
tử). N ăm 1897, Joseph John Thomson (1856-1940, nhà v ật lý ng ười Anh) đã đo được t ỉ s ố
gi ữa kh ối l ượng và điện tích c ủa h ạt t ạo thành tia âm c ực và đó là electron mà Stoney đã
đặt tên tr ước đó. N ăm 1910, Robert Andrews Millikan (1868-1953, nhà v ật lý, ng ười M ỹ)
đã làm thí nghi ệm gi ọt d ầu và đã xác định được điện tích c ũng nh ư kh ối l ượng c ủa điện
tử. Nh ư v ậy coi nh ư đến n ăm 1910, ng ười ta đã xác định trong nguyên t ử có ch ứa điện t ử
và đã bi ết được kh ối l ượng c ũng nh ư điện tích c ủa c ấu t ử này.
Từ 1906 đế n 1911, Ernest Rutherford (ng ười Anh g ốc New Zealand, 1871 - 1937) đã th ực
hi ện các thí nghi ệm và phát hi ện ra nhân nguyên t ử. N ăm 1919, c ũng Rutherford, đã tách
1
được proton (nhân c ủa nguyên t ử đồng v ị hidrogen 1 H). Đến n ăm 1932, Chadwick (ng ười
Anh) đã khám phá ra h ạt neutron (trung hòa t ử).
Hi ện nay, ng ười ta bi ết r ằng nguyên t ử g ồm có các điện t ử (electron) có kh ối l ượng không
đáng k ể so v ới kh ối l ượng c ủa c ả nguyên t ử. Điện t ử mang điện tích âm di chuy ển quanh
một nhân. Nhân nguyên t ử có kh ối l ượng h ầu nh ư b ằng kh ối l ượng c ủa nguyên t ử. Nhân
Hóa đại c ươ ng-1 3 Biên so ạn: Võ H ồng Thái
có kích th ước r ất nh ỏ so v ới kích th ước c ủa c ả nguyên t ử. Đường kính nguyên t ử kho ảng
o o
10 -10 m (1 A ), còn đường kính c ủa nhân nguyên t ử kho ảng 10 -14 m (10 -4 A ). Đường kính
nhân nguyên t ử nh ỏ h ơn đường kính nguyên t ử kho ảng 10 000 l ần. Trong nhân có hai c ấu
tử chính là proton và neutron.
Proton có kh ối l ượng l ớn h ơn điện t ử kho ảng 1836 l ần, proton mang điện tích d ươ ng, có
tr ị s ố tuy ệt đố i b ằng điện tích c ủa điện t ử. Neutron (trung hòa t ử) có kh ối l ượng x ấp x ỉ so
với proton (h ơi l ớn h ơn so v ới proton). Neutron có kh ối l ượng nhi ều g ấp 1839 kh ối l ượng
điện t ử. Neutron không mang điện tích. Ngoài ra trong nhân nguyên t ử còn có r ất nhi ều
các c ấu t ử khác, nh ư neutrino, positron, pion, muon, gluon, lepton… nh ưng các c ấu t ử này
không b ền.
Sau đây là kh ối l ượng và điện tích c ủa các c ấu t ử chính b ền c ủa nguyên t ử:
Cấu t ử chính Kh ối l ượng Điện tích
gam đvC (u, amu) Coulomb đvt đCGS
Electron ( Điện t ử, e) 9,109390.10 -28 5,485799.10 -4 -1,6021773.10 -19 -4,8.10 -10
Proton (p) 1,672623.10 -24 1,007276 +1,6021773.10 -19 +4,8.10 -10
Neutron (Trung hòa t ử, n) 1,674954.10 -24 1,00866490 0 0
đvC: đơ n v ị carbon ( đơ n v ị kh ối l ượng nguyên t ử)
u (universal atomic mass unit): đơ n v ị kh ối l ượng nguyên t ử chung (qu ốc t ế)
amu (atomic mass unit): đơ n v ị kh ối l ượng nguyên tử
đvt đCGS: đơ n v ị t ĩnh điện CGS (chi ều dài: cm; kh ối l ượng: gam; th ời gian: giây, second)
1
1 đvC = 1 u = 1 amu = 1 đơ n v ị kh ối l ượng nguyên t ử = kh ối l ượng c ủa m ột nguyên
12
1
tử đồ ng v ị 12 C = gam
6 ,6 022 10. 23
II. Cách bi u th nguyên t . Nguyên t ng v
II.1. Cách bi u th nguyên t
Để bi ết được các c ấu t ử chính, b ền, có trong m ột nguyên t ử, ngu ời ta dùng ký hi ệu sau đây
để bi ểu th ị nguyên t ử:
A
Z X
X: Ký hi ệu nguyên t ử c ủa nguyên t ố hóa h ọc (nh ư Na, H, Fe, Cl)
Z: s ố th ứ t ự nguyên t ử (atomic number), b ậc s ố nguyên t ử, s ố hi ệu nguyên t ử, s ố điện tích
hạt nhân. Có Z proton trong nhân nguyên t ử. Có Z điện t ử ở ngoài nhân (n ếu không là
một ion). Nguyên t ố X ở ô th ứ Z trong b ảng phân lo ại tu ần hoàn.
A: S ố kh ối (S ố kh ối l ượng, mass number), có A proton và neutron trong nhân nguyên t ử.
Có (A - Z) neutron trong nhân.
Do hi ện nay ng ười ta s ắp x ếp các nguyên t ố hóa h ọc theo th ứ t ự t ăng d ần c ủa Z, vì th ế
Z được g ọi là s ố th ứ t ự nguyên t ử hay b ậc s ố nguyên t ử. Các nguyên t ử c ủa cùng m ột
nguyên t ố thì có cùng s ố th ứ t ự nguyên t ử Z, c ăn c ứ vào Z ta bi ết đó là nguyên t ử c ủa
nguyên t ố nào, nên Z còn được g ọi là s ố hi ệu (s ố nhãn hi ệu, đặ c hi ệu). Điện tích c ủa
Hóa đại c ươ ng-1 4 Biên so ạn: Võ H ồng Thái
một proton là điện tích nh ỏ nh ất được bi ết hi ện nay, nên Z còn được g ọi là điện tích
hạt nhân.
Do kh ối lu ợng c ủa electron ở ngoài nhân và có kh ối l ượng không đáng k ể so v ới kh ối
lu ợng c ủa proton, neutron trong nhân nguyên t ử, nên kh ối l ượng nguyên t ử coi nh ư
bằng kh ối l ượng c ủa nguyên t ử. Do đó nguyên t ử ch ứa càng nhi ều proton, neutron thì
kh ối l ượng nguyên t ử càng l ớn. Vì th ế t ổng s ố s ố proton và neutron (A) được g ọi là s ố
kh ối c ủa nguyên t ử. Nguyên t ử nào có s ố kh ối A càng l ớn thì nguyên t ử đó càng n ặng.
Thí d ụ: Nguyên t ử carbon có 6 proton và 6 neutron trong nhân được bi ểu th ị nh ư sau:
6
12 C
23
Natri (Natrium, Na) được bi ểu th ị: 11 Na cho th ấy Na ở ô th ứ 11 trong b ảng phân lo ại
tu ần hoàn, Na có 11 proton, 11 electron, A - p = 23 - 11 = 12 neutron. Nguyên tử Na
này coi nh ư có kh ối l ượng nguyên t ử b ằng 23 đvC (hay 23 u).
35
Với bi ểu th ị: 17 Cl cho bi ết nguyên t ố clor ở ô th ứ 17 trong b ảng phân lo ại tu ần hoàn,
nguyên t ử clor có 17 proton trong nhân, có 17 điện t ử ngoài nhân. Nguyên t ử clor này
có 35 - 17 = 18 neutron trong nhân. Nguyên t ử này coi nh ư có kh ối l ượng nguyên t ử là
35 đơ n v ị carbon (35 đơ n v ị kh ối l ượng nguyên t ử, 35 u)
Chú ý :
- Số điện t ử ch ỉ b ằng s ố proton (Z) khi là nguyên t ử. Còn v ới m ột ion d ươ ng (cation) thì
do nguyên t ử đã m ất điện t ử nên s ố điện t ử c ủa ion d ươ ng b ằng s ố proton tr ừ b ớt s ố
điện t ử đã m ất để t ạo ion d ươ ng. V ới ion âm (anion) do nguyên t ử đã nh ận thêm điện
tử nên s ố điện t ử c ủa ion âm b ằng s ố proton c ộng thêm s ố điện t ử để t ạo ion âm. M ột
điện t ử m ất s ẽ t ạo m ột ion d ươ ng mang m ột điện tích d ươ ng, 2 điện t ử m ất t ạo ion
dươ ng mang 2 điện tích d ươ ng,…; M ột điện t ử nh ận vào s ẽ t ạo ion âm mang m ột điện
tích âm, 2 điện t ử nh ận vào s ẽ t ạo ion âm mang 2 điện tích âm,…
- Do kh ối l ượng c ủa điện t ử r ất nh ỏ so v ới kh ối l ượng c ủa proton và neutron nên có th ể
coi kh ối l ượng c ủa ion c ũng b ằng kh ối l ượng c ủa các nguyên t ử t ạo nên ion (kh ối
lượng c ủa các điện t ử m ất đi ho ặc nh ận vào, để t ạo ion, không đáng k ể so v ới kh ối
lượng nguyên t ử, nên có th ể b ỏ qua).
23
Thí d ụ: 11 Na : 11 proton; 11 electron; 23 đvC (23 u)
23 +
11 Na : 11 proton; 10 electron; 23 đvC (23 u)
35
17 Cl : 17 proton; 17 electron; 35 đvC
35 −
17 Cl : 17 proton; 18 electron; 35 đvC
56
26 Fe : 26 proton; 26 electron; 56 đvC
56 3+
26 Fe : 26 proton; 23 electron; 56 đvC
16
8 O : 8 proton; 8 electron; 16 đvC
16 2−
6 O : 8 proton; 10 electron; 16 đvC
II.2. Nguyên t ng v (Isotope)
Hóa đại c ươ ng-1 5 Biên so ạn: Võ H ồng Thái
Nguyên t ử đồng v ị là hi ện t ượng các nguyên t ử c ủa cùng nguyên t ố hóa h ọc nh ưng có
kh ối l ượng khác nhau. Nói cách khác các nguyên t ử đồng v ị có cùng s ố th ứ t ự nguyên t ử
Z nh ưng khác s ố kh ối A. Nói cách khác, các nguyên t ử đồng v ị có cùng s ố proton nh ưng
khác s ố neutron trong nhân.
Đồng v ị là cùng v ị trí. Do các nguyên t ử đồng v ị có cùng s ố th ứ t ự nguyên t ử Z nên cùng được s ắp cùng m ột
ô trong b ảng phân lo ại tu ần hoàn. Nôm na, các nguyên t ử đồng v ị là các nguyên t ử c ủa cùng m ột nguyên t ố
nh ưng n ặng nh ẹ khác nhau.
1 2 2 3 3
Thí d ụ: 1 H 1 H hay 1 D 1 H hay 1 T
Hidrogen Deuterium Tritium
Z = 1 Z = 1 Z = 1
A = 1 A = 2 A = 3
1 proton, 0 neutron, 1 u 1 proton, 2 neutron, 2 u 1 proton, 2 neutron 3 u
Trên đây là ba nguyên t ử đồng v ị c ủa nguyên t ố hidrogen
35 37
17 Cl 17 Cl
Z = 17 Z = 17
A = 35 A = 37
17 proton, 18 neutron, 35 u 17 proton, 20 neutron, 37 u
Trên đây là hai nguyên t ử đồng v ị c ủa nguyên t ố clor
12 13 14
6 C 6 C 6 C
Z = 6, A = 12 Z = 6, A = 13 Z = 6, A = 14
6 proton, 6 neutron, 12 u 6 proton, 7 neutron, 13 u 6 proton, 8 neutron, 14 u
Trên đây là ba nguyên t ử đồng v ị c ủa nguyên t ố carbon
Hi ện nay được bi ết có 117 nguyên t ố hóa h ọc, có Z = 1 đến Z = 118 (nguyên t ố có Z = 117
ch ưa có thông tin phát hi ện). Các nguyên t ố có Z ≤ 92 hi ện di ện trong t ự nhiên (trên trái đất)
và có kho ảng 300 nguyên t ử đồng v ị t ự nhiên. Các nguyên t ố có Z ≥ 93 là nguyên t ố nhân t ạo,
phóng x ạ không b ền, th ường được t ạo ra do các ph ản ứng h ạt nhân do con ng ười th ực hi ện.
Nh ư v ậy trung bình m ột nguyên t ố hóa h ọc có kho ảng 3 nguyên t ử đồng v ị. Hi ện ng ười ta
điều ch ế được nhi ều nguyên t ử đồng v ị nhân t ạo (kho ảng trên 1 000 đồng v ị).
Có nh ững nguyên t ử đồng v ị b ền, không b ị h ủy bi ến theo th ời gian, đó là nh ững đồng v ị
1 2 16 18 12 13
không phóng x ạ, nh ư 1 H, 1 H, 8 O, 8 O, 6 C, 6 C.
Có nh ững nguyên t ử đồng v ị không b ền, b ị h ủy bi ến theo th ời gian (m ất d ần theo th ời gian để
3 14 13
ra nguyên t ử đồng v ị khác), đó là nh ững nguyên t ử đồng v ị phóng x ạ, nh ư 1 H, 6 C, 7 N,
238 232
92 U, 90 Th.
Mỗi đồng v ị phóng x ạ có m ột đại l ượng đặc tr ưng, đó là chu k ỳ bán rã τ1/2 (bán h ủy, bán sinh,
half life). Đây là th ời gian để m ột nửa lượng nguyên t ử đồng v ị này phân rã (thành các nguyên
tử của nguyên t ố khác) và m ột n ửa còn l ại so v ới l ượng ban đầu. Th ời gian bán rã này không
thay đổi đối v ới cùng m ột lo ại nguyên t ử đồng v ị phóng x ạ c ủa nguyên t ố đó. Chu k ỳ bán rã
của m ỗi đồng v ị phóng x ạ khác nhau, có khi ch ỉ trong th ời gian r ất ng ắn, không đến 1 giây, có
khi dài đến hàng ngàn n ăm.
212 208 4 -6
Thí d ụ: 84 Po → 82 Pb + 2 He τ1/2 = 0,3.10 giây
(hạt α)
136 136 0
53 I → 54 Xe + −1 e τ1/2 = 86 giây
(hạt β, điện t ử)
Hóa đại c ươ ng-1 6 Biên so ạn: Võ H ồng Thái
37 0 37
18 Ar + −1 e → 17 Cl τ1/2 = 35 ngày
14 14 0
6 C → 7 N + −1 e τ1/2 = 5580 n ăm
238 234 4 9
92 U → 90 Th + 2 He τ1/2 = 4,9.10 n ăm
Các nguyên t ử đồng v ị phóng x ạ c ũng nh ư không phóng x ạ có r ất nhi ều ứng d ụng trong công
nghi ệp, nông nghi ệp, y h ọc, c ũng nh ư trong nghiên c ứu khoa h ọc c ơ b ản. Các nhà hóa h ọc
th ường s ử d ụng các nguyên t ử đồng v ị không phóng x ạ nh ư 13 C, 18 O, 15 N để đánh d ấu nh ững
phân t ử hóa ch ất, nh ằm m ục đích tìm hi ểu c ơ ch ế ph ản ứng hóa h ọc hay theo dõi s ự bi ến đổi
sinh hóa c ủa hóa ch ất trong c ơ th ể động, th ực v ật.
Thí d ụ: Để bi ết ph ản ứng ester hóa gi ữa acid h ữu c ơ RCOOH v ới r ượu R’OH t ạo ra ester
RCOOR’ và H 2O là do s ự c ắt đứt liên k ết O-H c ủa acid h ữu c ơ ho ặc C-O c ủa phân t ử acid
hữu c ơ, thì ng ười ta dùng r ượu ch ứa O được đánh d ấu 18 O (O *) (R’O *H) và sau ph ản ứng,
nh ận th ấy O * có trong phân t ử ester. Điều này ch ứng t ỏ trong ph ản ứng ester hóa này có s ự c ắt
đứt liên k ết C-O c ủa acid h ữu c ơ, còn phân t ử r ượu thì có s ự c ắt đứt liên k ết O-H.
R C O H + R' O H R C O R' + H2O
O O
Nöôùc
Acid höõu cô Röôïu Ester
Nh ững đồng v ị phóng x ạ th ường được dùng để tr ị b ịnh, cũng nh ư để theo dõi m ột s ố b ịnh t ật
trong c ơ th ể, để thay đổi gen (gene), t ạo gi ống m ới, hay được dùng để định tu ổi c ổ v ật...
131
Thí d ụ: Dùng nguyên t ử đồng v ị phóng x ạ 53 I để đo kh ả n ăng thu nh ận iod c ủa tuy ến giáp
60
tr ạng. Đồng v ị phóng x ạ 27 Co được dùng để điều tr ị tiêu di ệt các u ác tính (x ạ tr ị trong tr ị
14
bịnh ung th ư). C ăn c ứ vào l ượng nguyên t ử đồng v ị 6 C còn l ại trong c ổ v ật để xác định tu ổi
cổ v ật...
Chú ý:
- Vì kh ối l ượng c ủa điện t ử r ất nh ỏ so v ới kh ối l ượng c ủa proton, neutron và kh ối l ượng
1 proton ≈ kh ối l ượng 1 neutron ≈ 1 u, nên m ột cách g ần đúng có th ể coi s ố kh ối A
của m ột nguyên t ử đồng v ị nh ư là kh ối l ượng nguyên t ử c ủa nguyên t ử đồng v ị đó.
Th ật ra s ố kh ối A là t ổng s ố s ố proton và neutron có trong nhân, luôn luôn là m ột sô
nguyên còn kh ối l ượng nguyên t ử th ường là m ột s ố th ập phân.
- Kh ối l ượng nguyên t ử c ủa m ột nguyên t ố hóa h ọc, được dùng để tính toán trong hóa
học là kh ối l ượng nguyên t ử trung bình c ủa nguyên t ử đồng v ị nguyên t ố đó hi ện di ện
trong t ự nhiên v ới t ỉ l ệ xác định.
Thí d ụ:
35
Nguyên t ố clor (chlorine, Cl) có hai đồng v ị bền trong t ự nhiên là 17 Cl (chi ếm 75% s ố
37
nguyên t ử) và 17 Cl (chi ếm 25% s ố nguyên t ử). Do đó kh ối l ượng nguyên t ử c ủa clor là kh ối
lượng nguyên t ử trung bình c ủa hai nguyên t ử đồng v ị clor này trong t ự nhiên:
35 75( ) + 37 25( )
M Cl = M các ng v c a Cl = = 35,5 u
đồ ị ủ 100
(M ột cách g ần đúng, coi kh ối l ượng nguyên t ử đồng v ị b ằng s ố kh ối A c ủa nó)
Hóa đại c ươ ng-1 7 Biên so ạn: Võ H ồng Thái
35 35 37
Còn n ếu theo s ố li ệu chính xác h ơn thì: 17 Cl chi ếm 75,76% ( 17 Cl có kh ối l ượng nguyên t ử 34,96885 u); 17 Cl
37
chi ếm 24,24% ( 17 Cl có kh ối l ượng nguyên t ử là 36,96590 u)
34 ,96885 75( 76, ) + 36 ,96590 24( 24, )
M Cl = = 35,45293 u ≈ 35,453 u
100
28
Silic (Silicium, Silicon, Si) hi ện di ện ba đồng v ị bền trong t ự nhiên là: 14 Si chi ếm
29
92,23% s ố nguyên t ử (khối l ượng nguyên t ử c ủa đồng v ị này là 27,97693 u); 14 Si chi ếm
30
4,67% s ố nguyên t ử (khối l ượng nguyên t ử c ủa đồng v ị này là 28,97649 u) và 14 Si chi ếm
3,10% s ố nguyên t ử (khối l ượng nguyên t ử c ủa đồng v ị này là 29,97376 u)
27 ,97693 92( 23, ) + 28 ,97649 67,4( ) + 29 ,97376 10,3( )
MSi = M Các ng v c a Si = ≈ 28,0855 u
đồ ị ủ 100
III. M u nguyên t (Atomic model)
Sau khi đã bi ết nguyên t ử g ồm có các c ấu t ử b ền là proton, neutron n ằm trong nhân và điện t ử
di chuy ển ở bên ngoài nhân, ng ười ta tìm cách đư a ra m ột ki ểu m ẫu nguyên t ử mô t ả cách s ắp
đặt điện t ử ngoài nhân nh ư th ế nào để phù h ợp v ới đặc tính nh ận th ấy được c ủa v ật ch ất.
Th ực nghi ệm cho th ấy các nguyên t ử đồng v ị có tính ch ất hóa h ọc gi ống nhau. Điều này
ch ứng t ỏ tính ch ất hóa