Hóa học - Chương 7: Crom -Sắt -đồng

Câu 4:Hỗn hợp X gồm 3 KL: Fe,Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi hỗn hợp X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng dd là A. AgNO3. B.FeCl3. C. HCl. D. HNO3. Câu 5:Chất nào sau đây không làm mất màu dd thuốc tím hoặc K 2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 loãng? A. FeSO4. B. FeBr2. C. FeBr3. D.Fe2(SO4)3. Câu 6: Cho Cu và dd H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dd NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amoni nitrat. B. ure. C. natri nitrat. D. amophot. Câu 7: Đểnhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H 2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Al. B. Fe. C. CuO. D. Cu.

pdf5 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 3515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hóa học - Chương 7: Crom -Sắt -đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Văn Mơ Cell phone 0988370426 Chương 7 CROM - SẮT - ĐỒNG Câu 1: Cho các chất sau: CuO, Cu2O, CuS, CuSO4. Chất có % Cu lớn nhất là A. CuO. B. Cu2O. C. CuS. D. CuSO4. Câu 2: Cho các phản ứng: t0 t0 (1) Cu2O + Cu2S  (2) Cu(NO3)2  t0 t0 (3) CuO + CO  (4) CuO + NH3  Số phản ứng tạo ra KL Cu là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 3: Trong các hợp chất, crom có số OXH phổ biến là A. +2, +3, +4. B. +2, +3, +6. C. +3, +4, +6. D. +2, +4, +6. Câu 4: Hỗn hợp X gồm 3 KL: Fe,Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi hỗn hợp X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng dd là A. AgNO3. B. FeCl3. C. HCl. D. HNO3. Câu 5: Chất nào sau đây không làm mất màu dd thuốc tím hoặc K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 loãng? A. FeSO4. B. FeBr2. C. FeBr3. D. Fe2(SO4)3. Câu 6: Cho Cu và dd H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dd NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amoni nitrat. B. ure. C. natri nitrat. D. amophot. Câu 7: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Al. B. Fe. C. CuO. D. Cu. Câu 8: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng OXH - K là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 9: Có sơ đồ sau : Cr HCl ? Cl2 ? NaOHd? Br2 X X là hợp chất nào của Crom? A. Cr(OH)3. B. Na2CrO4. C. Na2Cr2O7. D. NaCrO2. Câu 10: Chọn dd thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dd: NaCl, AlCl3, CrCl2, CrCl3, MgCl2? A. NaOH. B. H2SO4. C. AgNO3. D. CuSO4. Câu 11: Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 g Cu phản ứng với 80 ml dd HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 g Cu phản ứng với 80 ml dd chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = V1. B. V2 = 2,5V1. C. V2 = 2V1. D. V2 = 1,5V1. Câu 12: Cho 2,13 g hỗn hợp X gồm ba KL Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 g. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 75 ml. B. 50 ml. C. 57 ml. D. 90 ml. Câu 13: Cho một KL X chưa rõ hoá trị vào m g dd H2SO4 đặc nóng dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m g dd muối và axit dư, biết phản ứng tạo khí SO2 là sản phẩm khử H2SO4 duy nhất. KL X là A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Al. Câu 14: Cho 5,6g bột Fe tác dụng với 400 ml dd AgNO3 1M khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn. Số g Ag thu được là A. 43,2 g. B. 10,8 g. C. 32,4 g. D. 21,6 g. Câu 15: Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V ml dd HCl 1M thu được 2 muối có tỷ lệ mol 1:1. Giá trị của V là A. 50 ml. B. 100 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. BTTN Vô cơ Luyện thi Đại học 11 Nguyễn Văn Mơ Cell phone 0988370426 Câu 16: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dd HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dd chỉ chứa một chất tan và KL dư. Chất tan đó là A. Fe(NO3)3. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Cu(NO3)2. Câu 17: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. manhetit. B. hematit đỏ. C. xiđerit. D. hematit nâu. Câu 18: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dd HNO3 đặc, nóng là A. 10. B. 9. C. 8. D. 11. Câu 19: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe. Câu 20: Nước Svayde được dùng để phản ứng với xenlulozơ tạo tơ sợi nhân tạo trong đời sống. Để tạo nước Svayde cần cho dd NH3 phản ứng với A. NaOH. B. Cu(OH)2. C. Fe(OH)2. D. Ba(OH)2. Câu 21: Đồng thau là tên gọi của hợp kim giữa Cu và A. Zn. B. Ni. C. Sn. D. Au. Câu 22: Cho 1 miếng Fe vào cốc đựng dd H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dd nào trong các dd sau? A. MgSO4. B. Na2SO4. C. HgSO4. D. Al2(SO4)3. Câu 23: Cr bị oxi hóa bởi chất nào sau đây để tạo ra hợp chất Cr (II)? A. O2. B. dd HCl. C. Cl2. D. H2O. Câu 24: Phản ứng nào sau đây đúng? A. 4CrCl2 + O2 + 4HCl  4CrCl3 + 2H2O. B. CrO + 2NaOH + H2O  Na2[Cr(OH)4]. C. CrO3 + 6HCl  CrCl6 + 3H2O. D. 3CrO3 + 4NH3  3CrO + 2N2 + 6H2O. Câu 25: Cho kaliđicromat hòa tan vào nước, sau đó thêm vài giọt dd KOH vào. Có hiện tượng gì xảy ra? A. Có dd màu da cam. B. Có kết tủa màu vàng. C. Có dd màu da cam, sau đó chuyển sang màu vàng. D. Có dd màu vàng, sau chuyển sang màu da cam. Câu 26: Trong pin điện hóa có phản ứng : 2Cr + 3Sn3+ → 2Cr3+ +3Sn xảy ra A. Sự oxi hóa Cr tại cực âm và sự khử Sn3+ tại cực dương. B. Sự oxi hóa Cr tại cực dương và sự khử Sn3+ tại cực âm. C. Sự khử Cr tại cực âm và sự oxi hóa Sn3+ tại cực dương. D. Sự khử Cr tại cực dương và sự oxi hóa Sn3+ tại cực âm. Câu 27: CrCl2, CrCl3, K2CrO4 lần lượt có tính chất hoá học là A. chỉ có tính khử, vừa có tính khử vừa có tính OXH, chỉ có tính OXH. B. chỉ có tính OXH, vừa có tính khử vừa có tính OXH, chỉ có tính khử. C. vừa có tính khử vừa có tính OXH, chỉ có tính khử, chỉ có tính OXH. D. vừa có tính khử vừa có tính OXH, chỉ có tính OXH, chỉ có tính khử. Câu 28: Có phản ứng sau: CrCl3 +Cl2 +NaOH → X + NaCl + H2O, X là A. Cr(OH)3. B. Na2CrO4. C. Na2Cr2O7. D. NaCrO2. Câu 29: Dd sắt (II) sunfat không phản ứng với dd nào sau đây? A. dd brom trong nước. B. dd kalipemanganat trong môi trường axit. C. dd kaliđicromat trong môi trường axit. D. dd đồng sunfat. Câu 30: Cu không bị oxi hóa bởi chất nào ? BTTN Vô cơ Luyện thi Đại học 12 Nguyễn Văn Mơ Cell phone 0988370426 A. dd FeCl2. B. dd HCl+O2. C. dd AgNO3. D. Cl2. Câu 31: Cho dd NaOH vào dd K2Cr2O7 , sau đó thêm dd BaCl2 vào. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa màu vàng. B. tạo dd màu da cam. C. tạo dd màu xanh lam. D. tạo kết tủa màu trắng. Câu 32: Cho các chất sau phản ứng với nhau từng đôi một: dd HCl, dd CrCl3, dd NaOH, dd NH3, Cr2O3. Số lượng phản ứng tối đa xảy ra trong điều kiện có đủ là A. 9. B. 8. C. 7. D. 6. Câu 33: Phát biểu không đúng là A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính OXH mạnh. B. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dd HCl còn CrO3 tác dụng được với dd NaOH. C. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. D. Thêm dd kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. Câu 42: Cho hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dd B gồm 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Lắc đều cho phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm 3 KL, đó là A. Mg, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Ag. C. Fe, Ag, Cu. D. Mg, Ag, Cu. Câu 43: Có 4 dd muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dd KOH (dư) rồi thêm tiếp dd NH3 (dư) vào 4 dd trên thì số chất kết tủa thu được là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 44: Nhận biết 5 lọ mất nhãn: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl chỉ bằng dd A. NaOH. B. AgNO3. C. Na2SO4. D. HCl. Câu 45: Cho 2 phương trình ion rút gọn: M2+ + X → M + X2+. M + 2X3+ → M2+ + 2X2+. Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Tính khử của: X > X2+ > M. B. Tính khử của: X2+ > M > X. C. Tính oxi hóa của: M2+ > X3+ > X2+. D. Tính oxi hóa của: X3+ > M2+ > X2+. Câu 46: Có các phản ứng sau: Fe + HCl → X + H2 Fe + Cl2 → Y Fe + H2SO4 → Z + H2 Fe + H2SO4 → T + SO2 + H2O X, Y, Z, T lần lượt là A. FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3. B. FeCl3, FeCl2, FeSO4, Fe2(SO4)3. C. FeCl2, FeCl3, Fe2(SO4)3, FeSO4. D. FeCl3, FeCl2, Fe2(SO4)3, FeSO4 . Câu 47: Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 đến Fe thấy thoát ra 6,72 lít khí CO2 ở đktc. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 11,2 lít. Câu 48: Cho a mol Fe vào dd chứa 5a mol HNO3, thấy có khí NO2 bay lên và còn lại dd A. Dd A chứa A. Fe(NO3)3. B. Fe (NO3)2. C. Fe(NO3)3 và HNO3. D. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2. HCl O2 HCl  NaOHCl2 Câu 49: Cho sơ đồ sau : Cr(OH)2  ? ?  X X là hợp chất nào của crom? A. Na[Cr(OH)4]. B. Cr2(SO4)3. C. Na2Cr2O7. D. Na2CrO4. Câu 50: Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng:  O2  O2  X CuFeS2  X  Y  Cu X, Y lần lượt là A. Cu2O, CuO. B. CuS, CuO. C. Cu2S, CuO. D. Cu2S, Cu2O. Câu 51: Khử hoàn toàn 48 g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 thấy tạo ra 12,6 g H2O. Khối lượng hỗn hợp KL thu được là A. 24,8g. B. 25,6g. C. 26,8g. D. 36,8g. BTTN Vô cơ Luyện thi Đại học 13 Nguyễn Văn Mơ Cell phone 0988370426 Câu 52: Để 2,52g bột sắt trong không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Để hòa tan hết hỗn hợp X cần 500ml dd HNO3 a (M) thấy sinh ra 0,56 lít NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của a là A. 0,32. B. 0,2. C. 0,42. D. 0,3. Câu 53: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Cr và 0,2 mol Al vào dd HCl dư thu được dd X. Lấy dd X phản ứng với dd KOH dư, kết tủa thu được có khối lượng là A. 8,6 g. B. 4,3 g. C. 8,3 g. D. 6,4 g. Câu 54: Hòa tan 0,1 mol Cr2O3 và 0,1 mol Fe2O3 vào dd HCl dư, sau đó thêm dd NaOH dư vào thu được kết tủa, đem kết tủa nung đến khối lượng thu được rắn A. Cho H2 dư đi qua rắn A nung nóng thu được rắn B. Khối lượng của B là A. 1,12 g. B. 5,6 g. C. 11,2 g. D. 0,56 g. Câu 55: Hoà tan hoàn toàn 34,4g hỗn hợp gồm Fe, FexOy vào dd HCl vừa đủ thu 4,48 lít H2 (đktc) và dd X. Lấy dd X phản ứng hết với dd NaOH, kết tủa thu được nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 40g chất rắn. Công thức oxit sắt là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Không xác định. Câu 56: Cho V lít CO đi qua một ống sứ đựng 10g Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được m g hỗn hợp X gồm 3 oxit. Cho X tác dụng vừa đủ với dd HNO3 sinh ra 1,12 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V và m là A. 1,68 và 8,0. B. 1,68 và 8,8. C. 2,24 và 8,8. D. 2,24 và 8,0. Câu 57: Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 g. Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,448. C. 0,112. D. 0,560. Câu 58: Cho 3,2 g bột Cu tác dụng với 100 ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,672. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,746. Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 g một hỗn hợp KL gồm Cu, Al, Fe thu được 5,96 g hỗn hợp 3 oxit. Để hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit này cần V lít dd HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,12. B. 0,24. C. 0,10. D. 0,14. Câu 60: Hòa tan hoàn toàn m g hỗn hợp rắn A gồm Ag, Cu trong dd chứa hỗn hợp axit HNO3 và H2SO4 thu được dd B chứa 0,11 mol hỗn hợp muối nitrat và hỗn hợp khí X (gồm 0,05 mol NO và 0,01 mol SO2). Giá trị của m là A. 9,24. B. 9,75. C. 15,44. D. 17,36. Câu 61: Cho 0,2 mol FeSO4 và 0,1 mol CrCl3 tác dụng với dd NaOH dư, kết tủa thu được nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được rắn Y. Khối lượng của Y là A. 4 g. B. 8 g. C. 9,6 g. D. 16 g. Câu 62: Cho 1,58 g hỗn hợp A gồm bột Mg và Fe tác dụng với 125ml dd CuCl2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa thu được dd B và 1,92g chất rắn C. Thêm vào dd B một lượng dư dd NaOH loãng, lấy kết tủa mới tạo thành nung ở nhiệt độ cao thu được 0,7 g chất rắn D gồm 2 oxit KL. Số phản ứng hóa học xảy ra là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 63: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeO B. FeS2. C. FeS. D. FeCO3. 0 Câu 64: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 g Cr2O3 và m g Al ở t cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 7,84. D. 10,08. Câu 65: Hòa tan hoàn toàn một ít oxit FexOy đặc nóng ta thu được 2,24 lít SO2 (đktc), phần dd đem cô cạn, làm khan thì thu được 120 g muối khan. Công thức FexOy là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. A và C đều đúng. BTTN Vô cơ Luyện thi Đại học 14 Nguyễn Văn Mơ Cell phone 0988370426 Câu 66: Cho 2,8 g bột Fe và 2,7 g bột Al vào dd có 0,45 mol AgNO3. Khi phản ứng xong thu được x g KL, x có giá trị là A. 39,2 g. B. 5,6 g. C. 43,2 g. D. 48,6 g. 2+ 3+ - 2- Câu 67: Một dd chứa 0,1 mol Fe ; 0,2 mol Fe ; x mol Cl và y mol SO4 . Khi cô cạn dd đã thu được 52,7g muối khan. Giá trị của x, y là A. 0,4 và 0,2. B. 0,6 và 0,1. C. 0,1 và 0,2. D. 0,2 và 0,3. Câu 68: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp Fe2O3 và CuO đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,16 g hỗn hợp KL. Khí đi ra dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 2,5 g kết tủa. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là A. 2,06g. B. 2,12g. C. 2,61g. D. 1,56g. Câu 69: Cho m g hợp kim Al-Cr hòa tan vào dd KOH dư thu được 3,36 lít H2 ở đktc. Cũng m g hợp kim này phản ứng dd HCl dư thu được 4,48 lít H2 ở đktc. Giá trị của m là A. 10,8. B. 5,3. C. 8,9. D. 9,6. Câu 70: Dd X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dd X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 KL. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 g khí. Nồng độ của hai muối là A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M. Câu 71: Nhiệt phân hoàn toàn một muối nitrat của KL M có hóa trị không đổi, được 9,4 g hợp chất rắn A và 12,69 g hỗn hợp khí B. KL M là A. K. B. Cu. C. Zn. D. Pb. Câu 72: Điện phân dd hỗn hợp chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl trong bình có màng ngăn đến khi hết cả hai chất. Dd sau phản ứng không hòa tan được Al2O3. Xác định quan hệ giữa a và b. A. 2a = b. B. 2a ≥ b. C. 2a < b. D. 2a ≤ b. Câu 73: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 16 g Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư thu được dd Y. Khối lượng muối khan trong dd Y là A. 48 g. B. 40 g. C. 32 g. D. 20 g. Câu 74: Nung hỗn hợp A đồng số mol gồm FeS2 và FeCO3 vào bình kín chứa không khí với lượng gấp đôi lượng cần thiết để phản ứng hết với A. Sau khi nung đưa bình về nhiệt độ ban đầu (không khí chứa O2, N2 với tỉ lệ thể tích 1:4). Áp suất trong bình trước và sau phản ứng là p1, p2. Quan hệ giữa chúng là A. p1 > p2. B. p2 > p1. C. p1 = p2. D. p1 = 2p2. Câu 75: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Cu vào một lượng vừa đủ dd H2SO4 98% (đặc , nóng) thu được khí SO2 (đktc) và dd B.Cho dd B tác dụng với NaOH dư, được kết tủa C, nung C đến khối lượng không đổi được hỗn hợp chất rắn E. Cho E tác dụng với lượng dư CO, đun nóng thu được hỗn hợp chất rắn F. Khối lượng của hỗn hợp chất rắn F là A. 24 g. B. 18,4 g. C. 15,6 g. D. 16,5 g. BTTN Vô cơ Luyện thi Đại học 15