Hoạch định các kế hoạch sản xuất

Hoạch định tổng hợp giúp cho công ty đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trong phạm vi khả năng, đồng thời giúp cho việc sử dụng các nguồn lực hiện có một cách hiệu quả nhất. Mục tiêu của việc hoạch định tổng hợp cho doanh nghiệp trong quý I/2008: Chọn lựa một kế hoạch sản xuất đáp ứng được nhu cầu với chi phí tối ưu.

doc14 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1590 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoạch định các kế hoạch sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP Chương 5 gồm những nội dung sau: Tổng hợp số liệu dự báo Hoạch định các kế hoạch sản xuất Hoạch định tổng hợp giúp cho công ty đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trong phạm vi khả năng, đồng thời giúp cho việc sử dụng các nguồn lực hiện có một cách hiệu quả nhất. Mục tiêu của việc hoạch định tổng hợp cho doanh nghiệp trong quý I/2008: Chọn lựa một kế hoạch sản xuất đáp ứng được nhu cầu với chi phí tối ưu. 5.1 TỔNG HỢP CÁC SỐ LIỆU DỰ BÁO Việc hoạch định sản xuất liên quan đến năng lực sản xuất của công ty để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Cho nên các sản phẩm được liệt kê trong chương này là các sản phẩm do công ty sản xuất (không bao gồm hàng mua ngoài). Bảng 5 – 1: Tổng hợp số liệu dự báo máy BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU DỰ BÁO MÁY STT Máy Dự báo ĐVT Thời gian sản xuất sản phẩm/Công nhân (Phút) Thời gian sản xuất (Phút) 1 Máy xát trắng 146 Máy 22,300 3,255,800 2 Máy bóc vỏ lúa 162 Máy 19,670 3,186,540 3 Máy đánh bóng 115 Máy 20,400 2,346,000 4 Trống phân hạt 31 Máy 5,120 158,720 5 Máy tiện rulo cao su 30 Máy 6,100 183,000 6 Sàn đá 24 Máy 17,960 431,040 7 Bù đài 52 Máy 870 45,240 8 Máy tách thóc 35 Máy 18,700 654,500 9 Máy làm nguôi 6 Máy 5,420 32,520 10 Cân tự động 5 Máy 3,200 16,000 11 Trống tách hạt lép 3 Máy 11,700 35,100 12 Máy tách trấu 4 Máy 15,430 61,720 13 Lọc bụi 4 Máy 9,730 38,920 14 Định lượng 7 Máy 2,930 20,510 15 Sàn đảo 2 Máy 4,720 9,440 16 Máy sấy 7 Máy 21,500 150,500 17 Phân lượng 6 Máy 3,650 21,900 18 Trống trộn vitamin 12 Máy 13,800 165,600 19 Một số loại máy khác 2 Máy 7,101 14,202 Tổng 653 10,827,252 Bảng 5 – 2: Tổng hợp số liệu dự báo phụ tùng BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU DỰ BÁO PHỤ TÙNG STT Phụ tùng Dự báo ĐVT Thời gian sản xuất sản phẩm/Công nhân (Phút) Thời gian sản xuất (Phút) 1 Van xả 3 Cái 360 1,080 2 Chữ U 5 Cái 90 450 3 Bộ truyền động 1 Bộ 190 190 4 Núm nhôm 8 Cái 65 520 5 Bộ lọc 10 Bộ 210 2,100 6 Bánh vít 123 Cái 280 34,440 7 Trục vít 73 Trục 110 8,030 8 Dao xéo 71 Con 310 22,010 9 Dao thẳng 57 Con 305 17,385 10 Trục chính 61 Trục 230 14,030 11 Thanh nhôm 1293 Thanh 55 71,115 12 Thanh cao su 1608 Thanh 120 192,960 13 Đá CDA 639 Cục 960 613,440 14 Rulô cao su 55 Cái 230 12,650 15 Oáng nhòm 19 Cái 45 855 16 Bạc đạn 524 Cái 120 62,880 17 Lệch tâm 49 Trục 220 10,780 18 Khung lưới 36 Khung 390 14,040 19 Pát chận 147 Cái 45 6,615 20 Gàu tải 38 Cái 480 18,240 21 Lưới 228 Tấm 350 79,800 Tổng 5048 1,183,610 Bảng 5 – 3: Tổng hợp số liệu dự báo dây chuyền BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU DỰ BÁO DÂY CHUYỀN STT Sản phẩm Dự báo ĐVT Thời gian sản xuất sản phẩm/Công nhân (Phút) Thời gian sản xuất (Phút) 1 Cân đầu vào 2 Máy 3,200 6,400 2 Sàn tạp chất 2 Máy 16,400 32,800 3 Máy bóc vỏ lúa 2 Máy 19,670 39,340 4 Máy tách trấu 2 Máy 9,870 19,740 5 Máy tách thóc 2 Máy 18,700 37,400 6 Sàn đá 2 Máy 17,960 35,920 7 Máy xát trắng 6 Máy 22,300 133,800 8 Máy đánh bóng 3 Máy 20,400 61,200 9 Máy làm nguội 2 Máy 1,020 2,040 10 Trống phân hạt 2 Máy 5,120 10,240 11 Đấu trộn 1 Máy 2,450 2,450 12 Cân thành phẩm 2 Máy 3,200 6,400 13 Máy đóng gói 2 Máy 7,100 14,200 14 Băng tải 2 Máy 1,900 3,800 15 Bù đài 24 Máy 870 20,880 Tổng 56 426,610 Bảng 5 – 4: Tổng hợp số liệu tồn kho phụ tùng BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU TỒN KHO PHỤ TÙNG CUỐI KỲ STT Phụ tùng Tồn kho ĐVT Thời gian sản xuất sản phẩm/Công nhân (Phút) Thời gian sản xuất (Phút) 1 Thanh nhôm 300 Thanh 55 16,500 2 Thanh cao su 360 Thanh 120 43,200 3 Oáng nhòm 10 Cái 45 450 4 Dao xéo 20 Con 310 6,200 5 Dao thẳng 15 Con 305 4,575 6 Đá CDA 15 Cục 960 14,400 7 Lưới 5 Tấm 350 1,750 8 Pát chận 30 Cái 45 1,350 9 Bạc đạn 45 Cái 120 5,400 Tổng 800 93,825 Bảng 5 – 5: Tổng hợp số liệu tồn kho máy BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU TỒN KHO MÁY CUỐI KỲ STT Máy Tồn kho ĐVT Thời gian sản xuất sản phẩm/Công nhân (Phút) Thời gian sản xuất (Phút) 1 Máy tiện rulo cao su 2 Máy 6,100 12,200 2 Bù đài 10 Máy 870 8,700 3 Máy làm nguôi 1 Máy 5,420 5,420 4 Máy xát trắng -3 Máy 22,300 -66,900 5 Máy đánh bóng -5 Máy 20,400 -102,000 6 Trống trộn Vitamin -5 Máy 13,800 -69,000 Tổng 0 -211,580 Do cuối quý IV/2007, công ty sản xuất không đáp ứng được lượng đặt hàng của khách hàng, nên các số liệu âm trong bảng tồn kho là thể hiện số lượng sản phẩm mà công ty chưa giao kịp cho quý qua. Các sản phẩm này sẽ được sản xuất vào quý I/2008. Tổng nhu cầu dự báo = Nhu cầu máy + Nhu cầu phụ tùng + Nhu cầu dây chuyền = 10,827,252 + 1,183,610 + 426,610 = 12,437,472 (phút) Tổng thời gian sản xuất lượng tồn kho = Tồn kho phụ tùng + Tồn kho máy = 93,825 + (-211,580) = -117,755 (phút) Bảng 5 – 6: Mức độ đáp ứng được nhu cầu quý I/2008 của công ty STT Thời gian (Phút) 1 Thời gian tăng ca cho phép 2 giờ/ngày 2,280,000 2 Thời gian cần thiết để sản xuất máy theo dự báo 10,827,252 3 Thời gian cần thiết để sản xuất phụ tùng theo dự báo 1,183,610 4 Thời gian cần thiết để sản xuất dây chuyền 426,610 5 Tổng thời gian sản xuất cần thiết theo dự báo nhu cầu 12,437,472 6 Tổng thời gian sản xuất lượng tồn kho cuối kỳ -117,755 7 Thời gian cần sản xuất trong quý I/2008 12,555,227 8 Năng lực sản xuất qúy I/2008 9,120,000 9 Khả năng chưa đáp ứng được nhu cầu 3,435,227 Bảng 5 -7: Tổng hợp các loại chi phí BẢNG TỔNG HỢP CÁC LOẠI CHI PHÍ STT Các loại chi phí Chi phí/Công nhân 1 Chi phí lương trung bình cho một công nhân sản xuất 94 đ/phút 2 Chi phí gia công ngoài 143 đ/phút 3 Mức trả lương giờ phụ trội 141 đ/phút 4 Mức trả lương ngày chủ nhật 188 đ/phút 5 Chi phí thuê nhân công mới 156 đ/phút 6 Chi phí cơ hội khi không đáp ứng được đơn hàng 169 đ/phút 7 Chi phí tồn kho 2090 đ/phút 8 Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất 250 người Diễn giải phương pháp xác định các loại chi phí và thời gian sản xuất: Thời gian sản xuất sản phẩm/công nhân = S(Thời gian sản xuất tại công đoạn i x Số công nhân tham gia sản xuất tại công đoạn i) Chi phí trung bình cho một công nhân sản xuất, là chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm. Chi phí trả lương giờ phụ trội, là chi phí trả thêm cho mỗi công nhân khi tăng ca, được tính bằng cách nhân 1.5 đối với ngày thường, riêng ngày chủ nhật thời gian tăng ca được tính gấp đôi so với ngày thường. Chi phí thuê công nhân mới, là chi phí mà công ty phải trả cho năng suất làm việc so với công nhân củ và chi phí đào tạo người mới. Chi phí cơ hội được tính dựa trên chi phí mà công ty đánh đổi giữa việc tăng ca sản xuất so với việc không sản xuất. 5.2 HOẠCH ĐỊNH CÁC KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KẾ HOẠCH 1: Sản xuất theo đúng năng lực Sản xuất theo đúng năng lực sản xuất của công ty, không tăng ca, không dự trữ hàng tồn kho và không thuê gia công bên ngoài. Khi sử dụng chiến lược sản xuất theo đúng năng lực, thì đồng nghĩa với việc ta không cố gắng đáp ứng hết nhu cầu sản phẩm cho khách hàng. Đối với những khách hàng mà công ty không đáp ứng sẽ tìm đối thủ cạnh tranh -> công ty đã mất đi một lượng khách hàng, có thể những khách hàng này sẽ trở thành khách hàng thân thiết của công ty. Bên cạnh đó, nếu so sánh giữa phương án tăng ca để đáp ứng được đơn hàng, thì công ty phải mất đi một khoảng lợi nhuận khi không sản xuất được gọi là chi phí cơ hội. Ưu điểm: Ổn định mức sản xuất theo đúng năng lực, việc lên kế hoạch sản xuất đơn giản và nhanh gọn. Không tạo áp lực cho công nhân trong quá trình sản xuất, quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao. Nhược điểm: Không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, giúp cho các đối thủ cạnh tranh có cơ hội tiếp xúc với khách hàng. Mất đi một khoảng lợi nhuận mang về cho công ty. Phương pháp tính chi phí: Chi phí cơ hội bị mất đi do không đáp ứng nhu cầu = = Khả năng chưa đáp ứng nhu cầu x Chi phí cơ hội = 3,435,227 (phút) x 169 (đ/phút) Chi phí lao động thường xuyên = Năng lực sản xuất x Chi phi lương cho công nhân = 9,120,000 (phút) x 94 (đ/phút) Bảng 5 – 8: Tính toán chi phí cho kế hoạch 1 KH1 Sản xuất theo đúng năng lực Chi phí (VNĐ) Chi phí cơ hội do không đáp ứng được nhu cầu 580,553,363 Chi phí lao động thường xuyên 855,000,000 Tổng chi phí 1,435,553,363 KẾ HOẠCH 2: Tăng ca để đáp ứng nhu cầu dự báo Để đáp ứng được nhu cầu theo kết quả dự báo quý I/2008, tiến hành tăng ca sản xuất. Để việc tăng ca không gây ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của công nhân sản xuất và tuổi thọ của máy móc thiết bị, ta phải tiến hành tăng ca như sau: Theo qui định của bộ luật lao động, mức độ tăng ca bình quân cho phép là 200 giờ/người/năm. Nhu cầu thường tăng cao vào quý I và IV, nên ta tiến hành phân bổ thời gian tăng ca bình quân cho 2 quý. Dựa vào mức tăng ca cho phép trong một năm và nhu cầu cần tăng ca, bên cạnh đó dựa trên những quan sát thực tế của những lần tăng ca trước, thì mức độ tăng ca 2 giờ/ngày là hợp lý. Tuy nhiên, khi tiến hành kế hoạch này, công ty phải chấp nhận thêm một khoảng chi phí gia tăng do việc kiểm tra, bảo dưỡng tăng để bảo đảm cho các máy móc không bị hư hỏng trong suốt quá trình làm việc. Bảng 5 – 9: Số ngày sản xuất của công ty Quý Số ngày sản xuất (ngày) Thời gian (phút) I 76 36,480 II 75 36,000 III 79 37,920 IV 79 37,920 Tổng 309 148,320 Dựa trên những tiêu chí trên, kế hoạch tăng ca được đề xuất như sau: Tăng ca ngày thường: tối đa 2 giờ/ngày Tăng ca ngày chủ nhật: tối đa 6 ngày/quý Trong kế hoạch này, tác giả chọn phương pháp: Tăng ca 2 giờ/ngày và tăng ca trong suốt quý I Tăng ca vào ngày chủ nhật: 3,5 ngày/quý. Ưu điểm: Ổn định lực lượng lao động mà vẫn đáp ứng được nhu cầu. Tạo thêm lợi nhuận, do việc gia tăng sản lượng sản xuất. Tạo được uy tín với khách hàng và giao hàng kịp lúc. Nhược điểm: Việc tăng ca có thể ảnh hưởng làm giảm hiệu suất làm việc của công nhân. Chịu một khoảng chi phí cao hơn như: chi phí tăng ca giờ phụ trội, chi phí quản lý, chi phí bảo dưỡng và hao mòn máy móc, làm giảm tuổi thọ của máy móc sản xuất. Có khả năng làm gia tăng lượng sản phẩm không đạt chất lượng do công nhân mệt mỏi. Phương pháp tính chi phí: Chi phí tăng ca = Chi phí tăng ca ngày thường + Chi phí tăng ca ngày chủ nhật Chi phí tăng ca ngày thường = 2,280,000 (phút) x 141 (đ/phút) Chi phí tăng ca ngày chủ nhật = (3,435,227 – 2,280,000) (phút) x 188 (đ/phút) Bảng 5 – 10: Tính toán chi phí cho kế hoạch 2 KH2 Tăng ca để đáp ứng nhu cầu Chi Phí (VNĐ) Chi phí tăng ca ngày thường 320,644,000 Chi phí tăng ca ngày chủ nhật 216,605,063 Chi phí lao động thường xuyên 855,000,000 Tổng chi phí 1,392,249,063 KẾ HOẠCH 3: Sản xuất theo đúng năng lực kết hợp thuê gia công ngoài. Công ty không thuê gia công theo sản phẩm mà chỉ thuê gia công làm thêm những công đoạn nhằm rút ngắn thời gian sản xuất để đảm bảo tiến độ giao hàng. Để đảm bảo giao hàng đúng thời gian, chất lượng sản phẩm tốt, cần chọn các đối tác đã tạo dựng được uy tín với công ty trong thời gian qua. Dựa theo danh sách các công ty từng gia công cho doanh nghiệp, sau đây là 5 đối tác ưu tiên trong việc thuê gia công ngoài: Doanh nghiệp tư nhân 10 Ngạn, Cơ sở sản xuất Hoàng Long, Công ty cơ khí An Hạ, Cơ sở sản xuất Út Tài, Công ty TNHH Đông Thành. Do số lượng đặt gia công ngoài vào quý I chỉ là phụ tùng, số lượng tương đối nhỏ nên việc tìm kiếm đối tác không khó. Việc thuê gia công bên ngoài, có thể đáp ứng được tất cả các nhu cầu quý I/2008, giúp cho công ty giữ được khách hàng. Ưu điểm: Đáp ứng được nhu cầu khách hàng, nhưng vẫn đảm bảo mức độ sản xuất ổn định, thuận lợi cho việc lên kế hoạch và điều độ sản xuất. Nhược điểm: Chịu chi phí cao hơn so với việc tăng ca sản xuất, giảm lợi nhuận do phải chia sẽ mức lợi nhuận cho đơn vị gia công. Tạo cơ hội cho khách hàng tiếp xúc với đối tác gia công, có thể đơn vị này sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của công ty trong tương lai. Mặc dù đã từng hợp tác với nhau rất nhiều lần, nhưng công ty không thể bảo đảm được tuyệt đối chất lượng sản phẩm như mong đợi và thời gian giao hàng đúng hẹn của nhà thầu phụ. Phương pháp tính chi phí: Chi phí thuê gia công ngoài = Khả năng chưa đáp ứng nhu cầu x Chi phí gia công = 3,435,227 (phút) x 125 (đ/phút) Bảng 5 – 11: Tính toán chi phí cho kế hoạch 3 KH3 Thuê gia công ngoài Chi Phí (VNĐ) Chi phí thuê gia công ngoài 492,382,537 Chi phí lao động thường xuyên 855,000,000 Tổng chi phí 1,347,382,537 KẾ HOẠCH 4: Thuê thêm công nhân Mức độ tự động hóa chưa cao, nhiều công đoạn phải làm theo phương pháp thủ công, các máy móc, công cụ sản xuất được trang bị tương đối đầy đủ và dôi ra so với số lượng công nhân hiện tại nên ta có thể tăng năng lực sản xuất bằng cách tuyển thêm lao động. Hiện nay, công ty đang mở rộng qui mô sản xuất nên sẽ chú trọng đến vấn đề tuyển dụng thêm công nhân, nên số lượng công nhân tuyển vào sẽ không bị sa thải khi nhu cầu xuống thấp mà vẫn giữ lại công ty. Đối với công nhân mới, phải tiến hành đào tạo và kèm cặp tại chỗ nên làm ảnh hưởng đến hiệu suất lao động của người cũ, thời gian đào tạo tương đối lâu. Để cho công nhân thạo việc, thì thời gian kèm cặp trung bình là 2 tháng. Tuy nhiên, khi bắt đầu quý II đến quý III/2008 có xu hướng giảm, nên việc lựa chọn chiến lược này cần phải cân nhắc tính tối ưu. Nguồn lao động ở tại Đức Hoà-Long An tương đối nhiều, và giá thuê lao động tương đối thấp hơn ở khu vực Tp.HCM, bên cạnh đó chính sách đãi ngộ của công ty tương đối tốt so với các doanh nghiệp khác trong khu vực (theo nhận định của cấp quản lý và một số công nhân làm việc tại xưởng), nên việc tuyển dụng tương đối dễ dàng. Theo ghi nhận của những năm trước đây, mỗi khi có nhu cầu tuyển dụng, người đến nộp đơn là do các công nhân hiện tại của công ty giới thiệu vào. Ưu điểm: Năng cao năng lực sản xuất của công ty và đáp ứng được nhu cầu. Không chịu những khoảng chi phí gia công hoặc tăng ca. Tạo nguồn lao động dồi dào cho doanh nghiệp, giúp cho việc mở rộng sản xuất của công ty thuận lợi hơn. Tận dụng tất cả các máy móc tại xưởng sản xuất. Nhược điểm: Chịu một khoảng chi phí thuê mướn trong giai đoạn đầu: chi phí tuyển dụng, huấn luyện, đào tạo… Năng suất lao động của công nhân mới tuyển vào thấp. Khả năng công nhân mới không thích nghi được với công việc và nghỉ việc cao. Có thể làm giảm năng suất của lao động cũ, do phải kèm cặp người mới. Phương pháp tính chi phí: Chi phí thuê công nhân phụ trội = = Khả năng không đáp ứng nhu cầu x Chi phí thuê nhân công mới = 3,435,227 (phút) x 164 (đ/phút) Bảng 5 – 12: Tính toán chi phí cho kế hoạch 4 KH4 Tăng giảm thợ theo nhu cầu Chi Phí (VNĐ) Chi phí thuê thêm nhân công phụ trội 534,635,829 Chi phí lao động thường xuyên 855,000,000 Tổng chi phí 1,389,635,829 KẾ HOẠCH 5: Kết hợp giữa tăng ca và gia công một phần Thực hiện tăng ca để đáp ứng được nhu cầu máy và dây chuyền, nhu cầu phụ tùng sẽ được đặt gia công ngoài. Mức độ tăng ca trong kế hoạch này nằm trong khoảng tăng ca cho phép của công ty nên ta tiến hành tăng ca vào ngày thường, 2 giờ/ngày. Không tăng ca vào ngày chủ nhật. Với khối lượng sản phẩm gia công ngoài không nhiều, nên việc tìm đối tác vào giai đoạn cầu tăng là không khó. Nếu như có vấn đề từ đơn vị gia công, cũng không gây ảnh hưởng nhiều đến sản lượng của công ty. Ưu điểm: Giảm được chi phí sản xuất so với các kế hoạch khác. Việc thuê gia công một phần, không gây ảnh hưởng nhiều đến tiến độ giao hàng kịp lúc, nhưng lại đáp ứng được nhu cầu. Mức độ tăng ca vừa phải, không gây ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của công nhân. Tận dụng hết khả năng sản xuất của máy móc, giảm giá thành sản phẩm đem lại lợi nhuận cho công ty. Nhược điểm: Khó kiểm soát được chất lượng sản phẩm gia công ngoài. Phương pháp tính chi phí: Chi phí gia công ngoài = 1,183,610 (phút) x 143 (đ/phút) Chi phí tăng ca = (3,435,227 – 1,183,610) x 141 (đ/phút) Bảng 5 – 13: Tính toán chi phí cho kế hoạch 5 KH5 Kết hợp tăng ca và gia công một phần Chi Phí (VNĐ) Chi phí gia công ngoài 169,650,767 Chi phí tăng ca 316,652,404 Chi phí lao động thường xuyên 855,000,000 Tổng chi phí 1,341,303,171 Bảng 5 – 14: Tổng hợp chi phí của các kế hoạch Kế Hoạch Thực hiện Chi Phí (VNĐ) KH1 Sản xuất theo đúng năng lực 1,574,456,853 KH2 Tăng ca để đáp ứng nhu cầu 1,459,360,890 KH3 Thuê gia công ngoài 1,470,315,970 KH4 Tăng giảm thợ theo nhu cầu 1,520,222,445 KH5 Kết hợp tăng ca và gia công một phần 1,341,303,171 Qua việc phân tích các ưu và nhược điểm và tính khả thi của từng kế hoạch, kết hợp với việc so sánh chi phí của từng kế hoạch, hai kế hoạch được ưu tiên lựa chọn là Kế hoạch 2 và Kế hoạch 5. Bảng 5 – 15: So sánh giữa Kế hoạch 2 (tăng ca) và Kế hoạch 5 (kết hợp giữa tăng ca và gia công một phần) Tiêu chí Tăng ca để đáp ứng nhu cầu Kết hợp giữa tăng ca và gia công ngoài Chi phí 1,459,360,890 (VNĐ) 1,341,303,171 (VNĐ) Chất lượng Bảo đảm được chất lượng sản phẩm. Không kiểm soát được chất lượng sản phẩm. Thời gian giao hàng Kiểm soát được thời gian sản xuất, giao hàng đúng hẹn cho khách hàng. Không kiểm soát được thời gian sản xuất, có thể xảy ra trường hợp đối tác gia công giao hàng trễ, nhưng mức độ ảnh hưởng không lớn. Rủi ro Bảo đảm được sự hài lòng và mức độ trung thành của khách hàng. Mức độ tăng ca cao ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của công nhân: tăng tỷ lệ phế phẩm, hiệu suất làm việc giảm, sự mệt mỏi có thể gây ra các tai nạn lao động không mong muốn. Giúp khách hàng tiếp cận với đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn -> có
Tài liệu liên quan