Hai giống chè Phúc Vân Tiên (PVT) và Keo Am Tích (KAT) là những
giống có chất l-ợng tốt nhập nội từ năm 2001 đã có thời gian khảo nghiệm ở
các vùng chè chính của Việt Nam và đã đ-ợc Bộ NN & PTNT công nhận
giống tạm thời năm 2003 và cho phép trồng thử trên diện rộng.
Dự án triển khai nhằm hoàn thiện công nghệ nhân giống vô tính bằng
ph-ơng pháp giâm cành và kỹ thuật thâm canh cho hai giống chè mới, góp
phần phát triển hai giống chè PVT và KAT ở một số vùng sinh thái thích hợp;
đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân và nông dân thành thạo về quy
trình công nghệ nhân giống vô tính bằng ph-ơng pháp giâm cành và thâm
canh hai giống chè mới.
Kết quả đã xác định đ-ợc thời vụ để hom thích hợp nhất vào lứa hái
chính tháng 8 hàng năm. Thờigian nuôi hom trên v-ờn cây mẹ 3 tháng, cắm
hom vào tháng 11-12. Trong quá trình nuôi hom th-ờng xuyên bấm tỉa, tạo
tán, điều chỉnh cành chè giống để thu đ-ợc những hom khoẻ mạnh. Xác định
đ-ợc liều l-ợng, tỷ lệ các loại phân, thời kỳ và ph-ơng pháp bón phân cho
v-ờn cây mẹ. Nghiên cứu kỹ thuật điều chỉnh độ ẩm thích hợp cho từng giai
đoạn cây con trong v-ờn -ơm, thiết bị, ph-ơng pháp t-ới. Nghiên cứu điều
chỉnh ánh sáng, dùng l-ới đen thay thế vật liệu giàn che bằng phên nứa đã góp
phần làm giảm giá thành,chủ động điều chỉnh c-ờng độ ánh sáng trực xạ phù
hợp với yêu cầu của từng giaiđoạn cây con. Tiến hành phân loại cây con vào
thời điểm sớm, thích hợp sẽ tạo cho cây đồng đều và tăng tỷ lệ xuất v-ờn. Xác
định đ-ợc liều l-ợng và tỷ lệ các loại phân khoáng cho từng thời kỳ cây con
trong v-ờn -ơm: 2 tháng đầu không bón phân, từsau tháng thứ 2 bắt đầu bón,
lần đầu bón l-ợng ít, hoà loãng rồi t-ới, những lần sau tăng dần. Có thể bổ
sung dinh d-ỡng bằng cách hoà tan phân bón nồng độ 1% phun đều lên mặt
luống sau đó phun lại bằng n-ớc lã.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện công nghệ nhân giống vô tính bằng giâm cành và phát triển hai giống chè chất lượng cao Phúc Vân Tiên và Keo Am Tích, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ nông nghiệp và phát triển nôngthôn
viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía bắc
báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà n−ớc
hoàn thiện công nghệ nhân giống vô tính
bằng giâm cành và phát triển hai giống chè
chất l−ợng cao phúc vân tiên và keo am tích
M∙ số: kc 06.DA 19 NN
Chủ nhiệm đề tài: TS. nguyễn văn thiệp
6804
17/4/2008
HÀ NỘI - 2007
1
Danh sách cá nhân tham gia thực hiện dự án
TT Họ và tên Cơ quan công tác Chức danh
1 TS. Nguyễn Văn Thiệp Viện KHKTNLN
miền núi phía Bắc
Chủ nhiệm dự
án
2 TS. Nguyễn Văn Tạo Viện KHNN Việt Nam Cộng tác viên
3 TS. Đinh Thị Ngọ Viện KHKTNLN miền
núi phía Bắc
Cộng tác viên
4 ThS. Nguyễn Văn Niên Viện KHKTNLN miền
núi phía Bắc
Cộng tác viên
5 TS. Nguyễn Văn Toàn Viện KHKTNLN miền
núi phía Bắc
Cộng tác viên
6 ThS. Ngụ Xuõn Cường Viện KHKTNLN miền
núi phía Bắc
Cộng tác viên
7 PGS.TS. Nguyễn Văn
Hùng
Viện KHKTNLN miền
núi phía Bắc
Cộng tác viên
8 KS. Nguyễn Thị Thu Hà Viện KHKTNLN miền
núi phía Bắc
Cộng tác viên
9 KS. Trịnh Thị Kim Mỹ Viện KHKTNLN miền
núi phía Bắc
Cộng tác viên
10 KS. Đỗ Thị Trâm Viện KHKTNLN MN
phía Bắc
Cộng tác viên
2
Bài tóm tắt
Hai giống chè Phúc Vân Tiên (PVT) và Keo Am Tích (KAT) là những
giống có chất l−ợng tốt nhập nội từ năm 2001 đã có thời gian khảo nghiệm ở
các vùng chè chính của Việt Nam và đã đ−ợc Bộ NN & PTNT công nhận
giống tạm thời năm 2003 và cho phép trồng thử trên diện rộng.
Dự án triển khai nhằm hoàn thiện công nghệ nhân giống vô tính bằng
ph−ơng pháp giâm cành và kỹ thuật thâm canh cho hai giống chè mới, góp
phần phát triển hai giống chè PVT và KAT ở một số vùng sinh thái thích hợp;
đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân và nông dân thành thạo về quy
trình công nghệ nhân giống vô tính bằng ph−ơng pháp giâm cành và thâm
canh hai giống chè mới.
Kết quả đã xác định đ−ợc thời vụ để hom thích hợp nhất vào lứa hái
chính tháng 8 hàng năm. Thời gian nuôi hom trên v−ờn cây mẹ 3 tháng, cắm
hom vào tháng 11-12. Trong quá trình nuôi hom th−ờng xuyên bấm tỉa, tạo
tán, điều chỉnh cành chè giống để thu đ−ợc những hom khoẻ mạnh. Xác định
đ−ợc liều l−ợng, tỷ lệ các loại phân, thời kỳ và ph−ơng pháp bón phân cho
v−ờn cây mẹ. Nghiên cứu kỹ thuật điều chỉnh độ ẩm thích hợp cho từng giai
đoạn cây con trong v−ờn −ơm, thiết bị, ph−ơng pháp t−ới. Nghiên cứu điều
chỉnh ánh sáng, dùng l−ới đen thay thế vật liệu giàn che bằng phên nứa đã góp
phần làm giảm giá thành, chủ động điều chỉnh c−ờng độ ánh sáng trực xạ phù
hợp với yêu cầu của từng giai đoạn cây con. Tiến hành phân loại cây con vào
thời điểm sớm, thích hợp sẽ tạo cho cây đồng đều và tăng tỷ lệ xuất v−ờn. Xác
định đ−ợc liều l−ợng và tỷ lệ các loại phân khoáng cho từng thời kỳ cây con
trong v−ờn −ơm: 2 tháng đầu không bón phân, từ sau tháng thứ 2 bắt đầu bón,
lần đầu bón l−ợng ít, hoà loãng rồi t−ới, những lần sau tăng dần. Có thể bổ
sung dinh d−ỡng bằng cách hoà tan phân bón nồng độ 1% phun đều lên mặt
luống sau đó phun lại bằng n−ớc lã.
Dự án cũng đã điều tra sinh tr−ởng, biện pháp kỹ thuật đã áp dụng ở
một số vùng sản xuất, đã thử nghiệm các các kỹ thuật thâm canh hai giống
chè PVT và KAT. Kết quả đã xác định đ−ợc mật độ trồng ở vùng Phú Thọ với
3
giống PVT từ 2,0-2,2 vạn cây/ha, với giống KAT từ 2,2-2,5 vạn cây/ha. ở
những vùng m−a nhiều và có các điều kiện thích hợp hơn nh− Quảng Ninh,
mật độ trồng cho cả hai giống từ 2,2-2,3 vạn cây/ha. Đốn tạo hình cho chè
PVT có thể áp dụng lần thứ nhất đốn thân chính cao 25 cm, cành bên cao 40
cm; lần thứ hai đốn cao 40 cm. Đối với chè KAT, lần thứ nhất đốn thân chính
cao 20 cm, cành bên cao 35 cm; lần thứ hai đốn cao 35 cm. Năm thứ 3 đến
năm thứ 5 đốn năm sau cao hơn năm tr−ớc 5 cm.
Bón phân: tăng c−ờng bón phân hữu cơ, bón cân đối NPK, bón nhiều đợt
trong năm làm tăng năng suất, chất l−ợng chè của hai giống mới. Thực hiện
tủ rác giữ ẩm n−ơng chè, t−ới n−ớc ở thời kỳ khô hạn, phòng trừ sâu bệnh kịp
thời là những yếu tố cho chè sinh tr−ởng phát triển tốt và tăng năng suất.
Dự án đã đào tạo đ−ợc 388 cán bộ kỹ thuật, công nhân và nông dân
thành thạo làm v−ờn −ơm nhân giống vô tính và thâm canh 2 giống chè mới
tại các vùng triển khai Dự án. Góp phần quan trọng nhân nhanh, cung cấp
giống tốt cho sản xuất.
Trong thời gian triển khai Dự án, đã xây dựng đ−ợc 6 v−ờn −ơm chính
và hàng chục v−ờn −ơm nhỏ tại các hộ gia đình ở các vùng triển khai dự án
sản xuất và tiêu thụ hết 9,04 triệu bầu chè, trồng 5 ha mô hình hai giống mới,
thu hồi vốn đầy đủ.
4
Mục lục
Nội dung Trang
Danh sách những ng−ời thực hiện Dự án
Bài tóm tắt
Mục lục
1. Thông tin tổng quát về dự án
1.1. Tổng quan chung
1.2. Mục tiêu
1.3. Nội dung thực hiện
1.3.1. Nghiên cứu Hoàn thiện công nghệ giâm hom
1.3.2. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thâm canh
1.4. Sản phẩm
1.5. Kinh phí thực hiện Dự án
1.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế và xã hội của Dự án
1.7. Kết luận và đề nghị.
2. Ph−ơng pháp nghiên cứu và thực hiện dự án
3. Kết quả thực hiện
3.1. Nghiên cứu Hoàn thiện công nghệ giâm hom
3.1.1. Kỹ thuật nuôi hom giống trên v−ờn cây mẹ
3.1.2. Hoàn thiện kỹ thuật v−ờn −ơm.
3.1.3. Kết quả xây dựng hệ thống v−ờn −ơm.
3.2. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thâm canh
3.2.1. Làm đất, bón phân lót
3.2.2. Mật độ và trồng chè
3.2.3. Kỹ thuật đốn, hái
3.2.4. Bón phân cho chè
3.2.5. Kỹ thuật giữ ẩm, t−ới n−ớc cho chè
3.2.6. Phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại
3.4. Xây dựng mô hình
1
2
4
6
6
8
8
8
10
10
10
10
10
11
13
13
13
16
22
26
26
26
27
29
31
31
31
5
3.5. Kết quả đào tạo của Dự án.
3.6. Kết quả thực hiện kinh phí Dự án
4. Đánh giá Hiệu quả
4.1. Hiệu quả kinh tế
4.2. Hiêu quả xã hội
4. kết luận và đề nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Căn cứ để xây dựng quy trình
Những điểm bổ sung trong quy trình
Quy trình nhân giống vô tính chè PVT bằng giâm cành
Quy trình nhân giống vô tính chè KAT bằng giâm cành
Quy trình trồng, chăm sóc, thu hoạch giống chè PVT
Quy trình trồng, chăm sóc, thu hoạch giống chè KAT
32
32
34
34
35
35
37
39
40
40
42
50
57
68
6
Tên Dự án SXTN:
“Hoàn thiện công nghệ nhân giống vô tính bằng giâm cành và
phát triển hai giống chè chất l−ợng cao Phúc Vân tiên và keo
am tích ”
M∙ số: KC.06.DA.19.NN
Chủ nhiệm Dự án SXTN: TS. Nguyễn Văn Thiệp
Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc,
Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
1. Thông tin tổng quát về dự án:
1.1. Tổng quan chung.
Cây chè có vị trí quan trọng đối với vùng trung du miền núi Việt Nam,
chúng có khả năng sinh tr−ởng, phát triển tốt trong điều kiện của vùng đất
dốc, đem lại nguồn thu nhập quan trọng góp phần xoá đói giảm nghèo và dần
tiến tới làm giàu cho nhân dân trong vùng. Đồng thời, cây chè còn có vai trò
to lớn trong việc che phủ đất trống đồi núi trọc và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái,
một trong những vấn đề đang rất đ−ợc quan tâm của Đảng và Nhà n−ớc ta
hiện nay. Chính phủ đã có nhiều chính sách cụ thể cho phát triển cây chè. Một
số tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc đã coi cây chè là cây kinh tế mũi
nhọn. Vì vậy, những năm gần đây, diện tích, sản l−ợng, kim ngạch xuất khẩu
của ngành chè đã tăng nhanh.
Tuy vậy, năng suất và chất l−ợng chè n−ớc ta thấp hơn nhiều n−ớc trên
thế giới và trong khu vực. Khắc phục tồn tại đó, chúng ta đang nỗ lực nghiên
cứu và áp dụng các biện pháp tiên tiến trong sản xuất chè. Một trong những
giải pháp có hiệu quả là phải đẩy mạnh thay đổi cơ cấu giống chè theo h−ớng
chỉ trồng mới và thay thế các n−ơng chè cũ kém hiệu quả bằng các giống có
chất l−ợng tốt, nhân giống vô tính bằng giâm hom. Đó là ph−ơng pháp tiến bộ
và hệ số nhân giống lớn, giữ nguyên đặc tính cây mẹ, n−ơng chè đồng đều,
năng suất và chất l−ợng tốt. Hai giống chè Phúc vân tiên (PVT) và Keo am
tích (KAT) là những giống chè nhập nội có chất l−ợng tốt, đã có thời gian
khảo nghiệm ở các vùng chè chính của Việt Nam và đã đ−ợc Bộ NN & PTNT
cho phép trồng thử trên diện rộng [1,2,3,4,5,6]. Tuy nhiên, diện tích của hai
7
giống này còn hạn chế, kỹ thuật nhân giống ch−a đ−ợc hoàn thiện, nên hiệu
quả nhân giống ch−a cao. Vì vậy, mở rộng qui mô nhân giống và mô hình
thâm canh để hoàn thiện quy trình nhân trồng hai giống chè mới PVT và KAT
là cần thiết trong ch−ơng trình phát triển chè.
Giống chè Phúc Vân Tiên thuộc hệ vô tính, là giống lai giữa Phúc Đỉnh
Đại Bạch Trà và Vân Nam, sinh tr−ởng mạnh, năng suất cao, ở tuổi 3 đạt 4,0
tấn/ha. Giâm hom có tỷ lệ sống cao 80-90%. Giống Keo Am Tích là giống vô
tính có nguồn gốc ở Phúc Kiến Trung Quốc, sinh tr−ởng khá, năng suất ở tuổi
3 đạt từ 3,7-4,0 tấn/ha, chế biến chè xanh chất l−ợng rất cao.
Ph−ơng pháp nhân giống vô tính chè bằng giâm hom đ−ợc sử dụng phổ
biến vì giá thành rẻ, dễ áp dụng [15]. Cây chè vô tính trồng với mật độ thích
hợp, phân bón đầy đủ, chế độ chăm sóc phù hợp đối với các giống sẽ có hiệu
quả tốt. Với các giống chè xanh chất l−ợng cao Trung Quốc, Nhật Bản trồng
từ 2,5-3,0 vạn cây/ha. Phân hữu cơ bón lót với l−ợng lớn. Nhật Bản ngoài bón
lót, còn phủ một lớp phân hữu cơ dày 5-10 cm trên mặt. áp dụng công nghệ
t−ới đảm bảo đầy đủ nhu cầu n−ớc của cây chè [16,17,19].
ở n−ớc ta, kỹ thuật nhân giống vô tính bằng ph−ơng pháp giâm hom đã
đ−ợc nghiên cứu và áp dụng trong sản xuất. Kỹ thuật giâm hom ngày càng
hoàn thiện cho các giống chè khác nhau và đ−ợc áp dụng rộng rãi, đặc biệt sau
khi ra đời giống chè mới PH1 có năng suất cao, sinh tr−ởng khoẻ và giống chè
LDP1 đ−ợc công nhận là giống quốc gia, các hộ ở khắp các vùng chè đều có
khả năng làm v−ờn −ơm nhân giống [11,12,14]. Cũng bởi vậy mà hiện nay,
hầu hết các n−ơng chè trồng mới đ−ợc trồng bằng cây chè nhân giống vô tính.
Có thể nói kỹ thuật nhân giống vô tính bằng giâm hom đã tạo ra b−ớc nhảy
vọt về diện tích, năng suất và sản l−ợng đối với ngành chè Việt Nam trong
những năm vừa qua.
Mặc dù ph−ơng pháp nhân giống bằng giâm hom đã trở thành phổ biến,
nh−ng kỹ thuật giâm hom không thể áp dụng chung cho tất cả các giống chè,
mà nó đòi hỏi mỗi giống chè khác nhau cần phải có những điều chỉnh kỹ thuật
8
phù hợp thì mới có thể nâng cao tỷ lệ sống của cây con trong v−ờn −ơm và tạo
cho các cây giống có sức sinh tr−ởng mạnh. Hai giống chè Phúc Viên Tiên và
Keo Am Tích đã đ−ợc trồng khảo nghiệm ở các vùng sinh thái khác nhau, đều
thể hiện khả năng thích ứng tốt, sinh tr−ởng mạnh, mật độ búp dày, năng suất
cao, trong điều kiện thâm canh 3 tuổi có thể cho năng suất từ 3-4 tấn búp/ha.
Giống Phúc Vân Tiên chế biến chè xanh chất l−ợng khá cao, cánh nhỏ, xoăn,
chắc, mặt hàng đẹp. Chè đen làm từ giống này cũng rất tốt. Giống Keo Am
Tích chế biến chè xanh chất l−ợng rất cao [2,3,4,5].
Hai giống chè trên đang là những giống có nhiều triển vọng đ−ợc sản
xuất mong đợi. Một số cơ sở đã thử nghiệm nhân giống nhằm sớm phát triển
các giống này, nh−ng tỷ lệ xuất v−ờn đạt đ−ợc rất thấp. Do vậy, hoàn thiện
công nghệ nhân giống vô tính bằng giâm cành và phát triển hai giống chè
Phúc Vân Tiên và Keo Am Tích sẽ có tác động trực tiếp thúc đẩy phát triển
nhanh hai giống chè ra sản xuất, góp phần thay đổi cơ cấu giống chè hiện nay.
1.2. Mục tiêu
Hoàn thiện quy trình giâm cành và kỹ thuật thâm canh hai giống chè
Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích phục vụ mở rộng diện tích sản xuất hàng hoá.
1.3. Nội dung thực hiện
1.3.1. Nghiên cứu Hoàn thiện công nghệ giâm hom
a- Hoàn thiện kỹ thuật chăm sóc v−ờn giống gốc và nuôi hom nhằm tăng
hệ số nhân giống, tăng số l−ợng hom trên n−ơng chè giống.
- Xác định tiêu chuẩn lựa chọn v−ờn giống gốc;
- Xác định tiêu chuẩn cành và hom giống.
- Kỹ thuật nuôi hom: xác định thời vụ để hom; bón phân, chăm sóc
v−ờn chè để hom giống.
b- Hoàn thiện kỹ thuật v−ờn −ơm gồm các nội dung:
- Kỹ thuật xây dựng v−ờn −ơm
- Kỹ thuật điều chỉnh độ ẩm, ánh sáng của v−ờn −ơm.
- Kỹ thuật bón phân vô cơ cho v−ờn −ơm
- Kỹ thuật phân loại cây, luyện cây tr−ớc khi xuất v−ờn.
9
- Xây dựng quy trình kỹ thuật v−ờn −ơm.
c- Xây dựng hệ thống v−ờn −ơm
- Khảo sát địa bàn xây dựng v−ờn −ơm
- Xây dựng v−ờn −ơm
- Sản xuất thử nghiệm bầu chè giống
Các giải pháp công nghệ hoàn thiện công nghệ giâm hom
Qui trình công nghệ sẽ tác động chủ yếu trong Dự án.
Tiêu chuẩn hoá chất l−ợng cây chè giống khi xuất v−ờn: Tỷ lệ xuất
v−ờn, chiều cao cây, số lá, đ−ờng kính thân, mức độ sâu bệnh.
Kỹ thuật nuôi hom giống
trên v−ờn giống gốc
Điều chỉnh ẩm độ tối −u
Điều chỉnh ánh sáng tối −u
Xác định số l−ợng
cành hợp lý trên tán
cây chè giống
Tỷ lệ, liều l−ợng,
chủng loại phân
bón hợp lý
L−ợng n−ớc
t−ới
Thời gian điều
chỉnh
Điều chỉnh
giàn che
Phân loại
sớm
Cung cấp dinh d−ỡng
hợp lý
Hoàn thiện qui trình Đào tạo
Tổng kết các thực
nghiệm
Tổng kết kinh
nghiệm sản xuất
10
1.3.2. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thâm canh
- Kỹ thuật làm đất, bón phân lót.
- Mật độ và kỹ thuật trồng.
- Kỹ thuật đốn, hái.
- Kỹ thuật bón phân
- Phòng trừ cỏ dại và sâu bệnh
1.4. Sản phẩm
- 2 qui trình kỹ thuật nhân giống vô tính bằng giâm cành và 2 quy trình
thâm canh hai giống chè Phúc Vân Tiên và Keo Am Tích.
- Mô hình v−ờn −ơm nhân giống vô tính bằng giâm cành (hạ giá thành
25%) qui mô 3 triệu bầu tại Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền
núi phía Bắc (năm 2005-2007).
Liên kết với các địa ph−ơng sản xuất 6 triệu bầu.
- Mô hình thâm canh 5 ha hai giống mới tại Viện.
- Chế biến 100 kg chè xanh từ búp chè của hai giống chè mới.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật (300 ng−ời) trên địa bàn
các tỉnh thành thạo về nhân giống vô tính bằng ph−ơng pháp giâm hom và
thâm canh hai giống chè PVT và KAT.
1.5. Kinh phí thực hiện Dự án
Tổng kinh phí thực hiện dự án 5.549.777.960 đồng; Kinh phí hỗ trợ từ
Ngân sách Nhà n−ớc 1.600 triệu đồng; Kinh phí thu hồi trả lại ngân sách nhà
n−ớc là 948 triệu đồng (bằng 60% giá trị Hợp đồng).
1.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế và x∙ hội của Dự án
1.7. Kết luận và đề nghị.
11
2. Ph−ơng pháp nghiên cứu và thực hiện dự án
- Nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ nhân giống vô tính bằng giâm hom
hai giống chè Phúc Vân Tiên và Keo Am Tích trên cơ sở triển khai dự án sản
xuất với quy mô lớn về số l−ợng bầu chè giống ở một số vùng khác nhau. Mô
hình v−ờn −ơm tại Viện với trang thiết bị tốt, đội ngũ chuyên gia và kỹ thuật
thành thạo về giống và nhân giống chè, nghiên cứu và sản xuất 3 triệu bầu hạ
giá thành 25%.
- Tổ chức thực hiện các thí nghiệm, thử nghiệm các các yếu tố kỹ thuật
chính tác động lên các giai đoạn của quá trình sản xuất bầu chè giống nh−: tác
động vào v−ờn cây mẹ để cung cấp hom giống tốt cho các v−ờn −ơm của dự
án; điều chỉnh độ ẩm, ánh sáng, cung cấp dinh d−ỡng, quản lý v−ờn và phòng
trừ sâu bệnh để có cây chè giống đủ tiêu chuẩn và đạt tỷ lệ xuất v−ờn cao.
- Tổ chức xây dựng v−ờn −ơm ở Viện và các địa ph−ơng, sản xuất 9
triệu bầu cung cấp cho sản xuất.
- Nghiên cứu, hoàn thiện quy trình thâm canh hai giống chè Phúc Vân
Tiên và Keo Am Tích tại Viện trên cơ sở trồng mô hình 5 ha; tiến hành các thí
nghiệm, thử nghiệm về tác động kỹ thuật lên cây chè, tổng hợp các chỉ tiêu
cấu thành n−ơng chè tốt, năng suất cao kết hợp với điều tra các chỉ tiêu ngoài
sản xuất để xây dựng quy trình thâm canh cho hai giống chè mới.
- Đào tạo, tập huấn cho cán bộ, nông dân các vùng dự án về kỹ thuật
nhân giống và thâm canh, quảng bá về tính −u việt của hai giống chè mới phục
vụ mở rộng sản xuất.
Ph−ơng án triển khai dự án:
Để đạt đ−ợc mục tiêu sản xuất 6 triệu bầu hai giống chè mới ở điều kiện
sản xuất bình th−ờng của dự án, phải phối hợp và liên kết với một số cơ sở sản
xuất nhằm đạt đ−ợc mục tiêu:
- Có mặt bằng để xây dựng v−ờn −ơm, có lực l−ợng lao động tại chỗ để
tiến hành sản xuất vì sản xuất 1 triệu bầu cần từ 8-10 lao động trực tiếp chăm
sóc th−ờng xuyên, đặc biệt những giai đoạn có tính thời vụ cao nh− khâu vào
12
bầu đất và cắm hom, phân loại cần có 20-30 lao động/ ngày để sản xuất một
triệu bầu.
- Các cơ sở liên kết sản xuất sẽ đầu t− thêm vốn để sản xuất.
- Những đơn vị liên kết sản xuất sẽ là nơi ứng dụng trồng các giống
PVT và KAT, vì thế sẽ giảm chi phí vận chuyển bầu, từ đó sẽ giảm chi phí
trồng chè mới.
- Cán bộ Viện tổ chức bố trí các thực nghiệm và khảo nghiệm để kết
luận các giải pháp kỹ thuật, tổng kết và biên soạn quy trình.
Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc chuẩn bị đầy đủ hom
giống gốc, xây dựng các định mức vật t− kỹ thuật và tổ chức đội ngũ cán bộ
có đủ trình độ về quản lý và chuyên môn kỹ thuật và đội ngũ công nhân lành
nghề để tổ chức và triển khai nhân giống ở các điểm liên kết sản xuất.
Ph−ơng án sản phẩm quả Dự án
Những cơ sở phối hợp triển khai Dự án là những đơn vị tiếp nhận sản
phẩm, là khách hàng, là thị tr−ờng cho sản phẩm của Dự án. Các cơ quan phối
hợp triển khai Dự án đều đã có đơn đặt hàng tiếp nhận sản phẩm 2 giống chè
Phúc Vân Tiên và Keo Am Tích.
13
3. Kết quả thực hiện
3.1. Nghiên cứu Hoàn thiện công nghệ giâm hom
3.1.1. Kỹ thuật nuôi hom giống trên v−ờn cây mẹ.
3.1.1.1. Xác định tiêu chuẩn lựa chọn v−ờn giống gốc.
Đã lựa chọn và tiến hành nghiên cứu tại các v−ờn giống gốc Phúc Vân
Tiên và Keo Am Tích là những n−ơng chè kinh doanh có tuổi và cấp năng suất
khác nhau. Theo dõi các chỉ tiêu nghiên cứu, kết quả cho thấy: v−ờn chè lấy
hom giống tốt nhất là sau 5 tuổi, khi cây chè đã phát triển ổn định. Có thể xây
dựng v−ờn chuyên sản xuất hom giống, khi không có nhu cầu để giống nữa thì
chuyển sang thu hái búp. Trong năm, v−ờn chè có thể thu hái búp vào thời
điểm không để hom, và thời gian nuôi hom giống thì không hái búp (ảnh 1).
Số l−ợng hom các giống đạt đ−ợc nh− sau:
Chè PVT 4-5 tuổi: 100-200 hom/cây, t−ơng đ−ơng 2,0-3,5 triệu hom/ha.
Chè KAT 4-5 tuổi: 70-150 hom/cây, t−ơng đ−ơng 1,5-3,0 triệu hom/ha.
3.1.1.2. Kỹ thuật nuôi hom.
a) Xác định thời vụ để hom.
Có thể nuôi hom chè giống PVT và KAT quanh năm, nh−ng th−ờng
nuôi hom vào 2 thời vụ chính là vụ đông xuân và vụ hè thu. Thời gian nuôi
cành chè thành hom đủ tiêu chuẩn giâm từ 2,5 đến 3 tháng.
- Nuôi hom −ơm vụ đông xuân: Đợt sinh tr−ởng thứ 3 của búp chè vào
cuối tháng 7 đến tháng 8 hàng năm không hái và để sinh tr−ởng tự nhiên. Khi
những cành chè chính trong đợt sinh tr−ởng đ−ợc 5-8 lá thật, tiến hành hái búp
ở những cành chè sinh tr−ởng yếu, ở mép tán, cành tăm h−ơng, những cành
chè sinh tr−ởng sau, chỉ giữ lại trên mặt tán chè khoảng 10-20 cành chè sinh
tr−ởng khoẻ, phân bố đều trên mặt tán chè, để tiếp tục nuôi hom (n−ơng chè
giống gốc 4-5 tuổi). Tr−ớc khi thu hoạch hom 10 -15 ngày, tiến hành bấm
ngọn để kích thích cho mầm nách sẵn sàng hoạt động và các hom có độ chín
sinh lý đồng đều.
- Nuôi hom −ơm vụ hè thu: Đợt sinh tr−ởng thứ nhất của búp chè vào
tháng 3 - 4 hàng năm không hái để nuôi hom, áp dụng kỹ thuật điều chỉnh
14
cành chè giống để lấy hom t−ơng tự nh− vụ đông xuân. Thời gian nuôi hom
ngắn hơn khoảng 75-90 ngày.
Bảng 1 là kết quả thí nghiệm về thời vụ nuôi hom tới sinh tr−ởng phát
triển hom chè trong v−ờn −ơm sau khi cắm.
Bảng 1. ảnh h−ởng của thời vụ nuôi hom đến sinh tr−ởng phát triển
hom chè hom PVT và KAT năm 2005 ở Phú Hộ
Giống chè Thời vụ Tỷ lệ sống
(%)
Bật chồi
(%)
Phân hoá rễ
(%)
Phúc
Vân
Tiên
Tháng 8
Tháng 4
98.2
89.0
84.7
88.5
76.4
81.2
Keo
Am
Tích
Tháng 8
Tháng 4
96.1
78.2
81.4
79.1
72.0
72.6
Ghi chú: kết quả 1,5 tháng sau khi cắm hom
Từ kết quả thực tế thấy thời vụ nuôi hom bắt đầu từ tháng 7-8, đã cho
những hom chè tốt, khi −ơm tỷ lệ hom nảy mầm cao, sinh tr−ởng tốt, tỷ lệ
sống đạt trên 98%. Thời vụ bắt đầu nuôi hom từ tháng 3 - 4 mặc dù hom chè
to khoẻ nh−ng khi −ơm, tỷ lệ chết cao hơn, có kết quả nh− vậy có thể do nhiệt
độ mùa hè cao, nóng ẩm làm cho hom chè chết nhiều hơn.
b) Bón phân,