Dự án sản xuất thử: Hoàn thiện kỹthuật sản xuất cá rô phi chất l-ợng cao đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu, thuộc ch-ơng trình KHCN cấp nhà n-ớc (ứng dụng công nghệ tiên tiến
trong sản xuất các sản phẩm xuấtkhẩu và sản phẩm chủ lực) đ-ợc Bộ Khoa học và Công
nghệ phê duyệt, cho phép tiến hành thực hiện từ tháng 1/2003 đến tháng 12/2004 và đ-ợc
Bộ cho phép kéo dài đến 30/6/2005 để hoàn tất mọi nội dung nghiên cứu của dự án.
Mục tiêu của Dự án này là: 1) Hoàn thiện quy trình côngnghệ sản xuất cá rô phi
đơn tính với tỷ lệ đực đạt >95 %, giá thành hạ ở quy mô sản xuất lớn, tạo ra sự ổn định về
sản l-ợng giống chất l-ợng cao phục vụ nghềnuôi cá rô phi th-ơng phẩm và 2) Xây dựng
quy trình công nghệ nuôi cá rô phi cao sản, chất l-ợng cao trong ao và lồng bè, theo
h-ớng công nghiệp mở rộng đểáp dụng vào sản xuất.
Để đạt đ-ợc mục tiêu trên, ph-ơng án tiếp cận của Dự án làphối hợp thực hiện với
2 Viện NCNTTS 1, 2 và một số cơ sở sản xuất có khả năng đầu t-vốn và lao động cho
mục tiêu sản phẩm khoa học vàcông nghệ của Dự án. Tại Viện NCNTTS 1, Dự án đã sử
dụng 5 tấn cá rô phi bố mẹ (1-3 năm tuổi, cỡ 250-500g/con) để sản xuất cá rô phi h-ơng
đơn tính (cỡ 2-3 cm/con), trong đó các chỉ tiêu kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ, mùa vụ sinh
sản, mật độ -ơng cá con thích hợp trong thời gianvà sau khi xử lý hormon cần đ-ợc
nghiên cứu bổ sung để nâng cao năng suất sinhsản và tỷ lệ sống của cá con nhằm hoàn
thiện quy trình sản xuất giống cá rô phi đơn tính. Tại Trung tâm giống thủy sản Cái Bè
(Tiền Giang) thuộc Viện NCNTTS 2, 1,2 triệu cá h-ơng rô phi đơntính đã đ-ợc Dự án
chuyển từ Viện NCNTTS 1 vào để -ơng thành cá giống (cỡ 7-10 g/con) rồi phối hợp với 1
chủ bè và Công ty l-ơng thực Vĩnh Long nuôi cá rô phi th-ơng phẩm trong bè trên sông
Tiền Giang, Vĩnh Long. Dự án còn phối hợp với chủ nuôi cá lồng-Lê Thành Trung để
nuôi cá rô phi th-ơng phẩm trong 98 lồng l-ới trên hồ chứa Đồng Quan, Sóc Sơn (Hà
Nội), phối hợp với trại cá Đồng Kỵ, Từ Sơn (Bắc Ninh) để nuôi cá thịt trong 1,35 ha ao
đất. Những chỉ tiêu kỹ thuật chính trong nuôi cá ao, lồng bè nh-mật độ thả thích hợp, chế
độ dinh d-ỡng, thức ăn, quản lý môi tr-ờng và dịch bệnh đ-ợc tiến hành nghiên cứu nhằm
đ-a ra quy trình nuôi cá rô phi th-ơng phẩm trong các hệ thống nuôi này với giá thành
sản xuất hạ, dễ dàng áp dụng trong sản xuất và mang lại lợi ích kinh tế cao.
203 trang |
Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất cá rô phi chất lượng cao đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ thủy sản
Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I
=====================================
Báo cáo tổng kết dự án cấp nhà n−ớc
Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất
cá rô phi chất l−ợng cao
đạt tiêu chuẩn xuất khẩu
Mã số: KC.06 – DA. 12 NN
Thuộc ch−ơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà n−ớc giai đoạn 2001-2005: ứng
dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ
lực. Mã số: KC.06
Chủ nhiệm dự án: TS. Nguyễn Công Dân
Cơ quan chủ trì thực hiện Dự án: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1
Địa chỉ: Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh
6464
14/8/2007
Bắc Ninh, tháng 3 năm 2006
Tài liệu này đ−ợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Dự án sản xuất thử cấp Nhà n−ớc,
mã số KC.06 – DA.12 NN.
Danh sách những ng−ời thực hiện
Họ và tên Học vị Chức danh Tên cơ quan phối hợp
Nguyễn Công Dân Tiến sỹ Chủ nhiệm Dự án Viện NCNTTS 1
Trần Đình Luân Thạc sỹ Thành viên Viện NCNTTS 1
Bùi Huy Cộng Kỹ s− Thành viên Viện NCNTTS 1
Nguyễn Văn Chiến Ký s− Thành viên Viện NCNTTS 1
Lê Minh Toán Kỹ s− Thành viên Viện NCNTTS 1
Nguyễn Văn Hảo Tiến sỹ Thành viên Viện NCNTTS 2
Nguyễn Văn Sáng Thạc sỹ Thành viên Viện NCNTTS 2
Đinh Thị Thủy Thạc sỹ Thành viên Viện NCNTTS 2
Phạm Đình Khôi Kỹ s− Thành viên Viện NCNTTS 2
Vũ Hải Định Thạc sỹ Thành viên Viện NCNTTS 2
Tóm tắt báo cáo
Dự án sản xuất thử: Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất cá rô phi chất l−ợng cao đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu, thuộc ch−ơng trình KHCN cấp nhà n−ớc (ứng dụng công nghệ tiên tiến
trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ lực) đ−ợc Bộ Khoa học và Công
nghệ phê duyệt, cho phép tiến hành thực hiện từ tháng 1/2003 đến tháng 12/2004 và đ−ợc
Bộ cho phép kéo dài đến 30/6/2005 để hoàn tất mọi nội dung nghiên cứu của dự án.
Mục tiêu của Dự án này là: 1) Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất cá rô phi
đơn tính với tỷ lệ đực đạt > 95 %, giá thành hạ ở quy mô sản xuất lớn, tạo ra sự ổn định về
sản l−ợng giống chất l−ợng cao phục vụ nghề nuôi cá rô phi th−ơng phẩm và 2) Xây dựng
quy trình công nghệ nuôi cá rô phi cao sản, chất l−ợng cao trong ao và lồng bè, theo
h−ớng công nghiệp mở rộng để áp dụng vào sản xuất.
Để đạt đ−ợc mục tiêu trên, ph−ơng án tiếp cận của Dự án là phối hợp thực hiện với
2 Viện NCNTTS 1, 2 và một số cơ sở sản xuất có khả năng đầu t− vốn và lao động cho
mục tiêu sản phẩm khoa học và công nghệ của Dự án. Tại Viện NCNTTS 1, Dự án đã sử
dụng 5 tấn cá rô phi bố mẹ (1-3 năm tuổi, cỡ 250-500g/con) để sản xuất cá rô phi h−ơng
đơn tính (cỡ 2-3 cm/con), trong đó các chỉ tiêu kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ, mùa vụ sinh
sản, mật độ −ơng cá con thích hợp trong thời gian và sau khi xử lý hormon cần đ−ợc
nghiên cứu bổ sung để nâng cao năng suất sinh sản và tỷ lệ sống của cá con nhằm hoàn
thiện quy trình sản xuất giống cá rô phi đơn tính. Tại Trung tâm giống thủy sản Cái Bè
(Tiền Giang) thuộc Viện NCNTTS 2, 1,2 triệu cá h−ơng rô phi đơn tính đã đ−ợc Dự án
chuyển từ Viện NCNTTS 1 vào để −ơng thành cá giống (cỡ 7-10 g/con) rồi phối hợp với 1
chủ bè và Công ty l−ơng thực Vĩnh Long nuôi cá rô phi th−ơng phẩm trong bè trên sông
Tiền Giang, Vĩnh Long. Dự án còn phối hợp với chủ nuôi cá lồng-Lê Thành Trung để
nuôi cá rô phi th−ơng phẩm trong 98 lồng l−ới trên hồ chứa Đồng Quan, Sóc Sơn (Hà
Nội), phối hợp với trại cá Đồng Kỵ, Từ Sơn (Bắc Ninh) để nuôi cá thịt trong 1,35 ha ao
đất. Những chỉ tiêu kỹ thuật chính trong nuôi cá ao, lồng bè nh− mật độ thả thích hợp, chế
độ dinh d−ỡng, thức ăn, quản lý môi tr−ờng và dịch bệnh đ−ợc tiến hành nghiên cứu nhằm
đ−a ra quy trình nuôi cá rô phi th−ơng phẩm trong các hệ thống nuôi này với giá thành
sản xuất hạ, dễ dàng áp dụng trong sản xuất và mang lại lợi ích kinh tế cao.
Sau 30 tháng thực hiện, Dự án đã thu đ−ợc đầy đủ các sản phẩm khoa học và sản
phẩm công nghệ theo nh− Hợp đồng khoa học và phát triển công nghệ mà dự án đã ký với
Bộ Khoa học và Công nghệ. Cụ thể là trên cơ sở hoàn thiện các chỉ tiêu kỹ thuật, dự án đã
xây dựng đ−ợc quy trình kỹ thuật sản xuất giống cá rô phi đơn tính đạt tỷ lệ cá đực trên
95 % và tỷ lệ sống trên 80 %, kỹ thuật nuôi cá rô phi th−ơng phẩm công nghiệp trong
lồng bè và ao đất đạt năng suất 60-70 kg/m3 bè, 40-45 kg/m3 lồng l−ới và 20 tấn/ha ao
đất. Về sản phẩm công nghệ, Dự án đã sản xuất đ−ợc 8,7 triệu cá h−ơng rô phi đơn tính
đạt các yêu cầu kỹ thuật đề ra (v−ợt 45 % so với mục tiêu: 6 triệu cá h−ơng rô phi đơn
tính), 345,5 tấn cá thịt (trong đó 295,9 tấn cá nuôi bè đạt kích th−ớc 500-700g/con, 25 tấn
cá thịt nuôi lồng l−ới trên sông và 24,6 tấn nuôi ao; cỡ trên 500g/con) đạt tiêu chuẩn xuất
khẩu. Trong tổng số 345,5 tấn cá thịt có 190 tấn xuất khẩu và 155,5 tấn tiêu thụ ở thị
tr−ờng nội địa. So với chỉ tiêu (250 tấn) thì Dự án đã v−ợt 38,2%. Những quy trình kỹ
thuật sản xuất giống rô phi đơn tính và nuôi cá rô phi th−ơng phẩm theo h−ớng công
nghiệp tập trung đã đ−ợc xây dựng xong và sẽđ−ợc chuyển giao cho các cơ sở sản xuất.
Mục lục
Trang
1. Đặt vấn đề (xuất xứ của dự án) 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài n−ớc và trong n−ớc 1
3. Mục tiêu và nội dung dự án 4
3.1 Mục tiêu 4
3.2 Nội dung 4
3.2.1 Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống cá rô phi đơn tính. 4
3.2.2 Xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ nuôi cá rô phi trong ao, lồng bè 4
4. Vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu 5
4.1 Vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu của nội dung
Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống cá rô phi đơn tính 5
4.1.1 Vật liệu 5
4.1.2 Ph−ơng pháp 6
4.2 Vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu của nội dung
nuôi cá rô phi th−ơng phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu 7
4.2.1 Nuôi cá trong ao 7
4.2.2 Nuôi cá trong bè (trên sông Tiền Giang) 8
4.2.3 Nuôi cá trong lồng l−ới trên hồ chứa 9
5. Kết quả và thảo luận 10
5.1 Kết quả nghiên cứu, sản xuất thử để hoàn thiện quy trình
công nghệ sản xuất giống cá rô phi đơn tính 10
5.1.1 Thí nghiệm về năng suất sinh sản của cá bố mẹ 10
5.1.2 Thí nghiệm −ơng cá h−ơng trong thời gian xử lý hormone (năm 2003 -2004) 10
5.1.3 Thí nghiệm −ơng cá giống sau thời gian xử lý hormone 11
5.1.4 Kết quả nghiên cứu sử dụng các liều hormone khác
nhau để nâng cao tỷ lệ cá đực 12
5.1.5 Kết quả sản xuất cá h−ơng rô phi đơn tính
(Kết quả chi tiết xem trong phụ lục 1: Sản xuất giống cá rô phi đơn tính) 13
5.1.6 Hiệu quả kinh tế của sản xuất giống cá rô phi 16
5.1.7 Quy trình công nghệ sản xuất giống rô phi đơn tính (xem quy trình) 17
5.2 Kết quả nghiên cứu, nuôi cá rô phi thâm canh trong ao, trong bè trên
sông và trong lồng l−ới trên hồ 16
5.2.1 Kết quả nuôi thâm canh cá rô phi trong ao đất 17
5.2.2 Kết quả nuôi cá thâm canh trong bè trên sông
(kết quả chi tiết xem trong phụ luc: Nuôi thâm canh cá rô phi trong bè trên
sông Tiền Giang năm 2003 và 2004) 18
5.2.3 Kết quả nuôi thâm canh cá rô phi trong lồng l−ới trên hồ chứa 21
5.3 Tổng hợp toàn bộ các khoản đầu t− chi phí, thu nhập và lợi nhuận của
Dự án sản xuất thử 22
6. Kết luận và kiến nghị 23
6.1 Kết luận 23
6.2 Kiến nghị 25
7. Lời cảm ơn 25
8. Tài liệu tham khảo 26
Phụ lục 1: Sản xuất giống cá rô phi đơn tính 27
1. Giới thiệu 28
2. Địa điểm và ph−ơng tiện sản xuất thử 28
3. Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ 30
4. Sinh sản, −ơng ấp và xử lý hormone 30
5. Kết quả sản xuất của dự án 30
5.1 Kết quả sản xuất năm 2003 30
5.2 Kết quả sản xuất năm 2004 32
5.3 Kết quả sản xuất cá rô phi đơn tính 6 tháng đầu năm 2005 33
5.4 Hiệu quả kinh tế của sản xuất giống cá rô phi đơn tính 34
6. Kết luận 35
Phụ lục 2: Nuôi thâm canh cá rô phi trong ao đạt năng suất trên 20 tấn/ha/vụ 37
1. Mở đầu 37
2. Vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu 38
2.1. Vật liệu nghiên cứu 38
2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 38
3. Kết quả nghiên cứu 41
3.1 Sự biến động của các yếu tố môi tr−ờng trong ao nuôi thâm canh cá rô phi 41
3.2 Tốc độ tăng tr−ởng cá nuôi trong ao 48
3.3 Các chỉ tiêu kỹ thuật nuôi thâm canh cá rô phi trong ao 50
3.4 Phân tích các chỉ tiêu kinh tế trong công nghệ nuôi cá rô phi th−ơng phẩm
(cho 1 ha ao, năng suất đạt 20 tấn/vụ nuôi và cỡ cá đạt > 500g/con) 50
4. Kết luận và đề xuất 51
Phụ lục 3.1: nuôi thâm canh cá rô phi trong bè trên sông Tiền Giang năm 2003 52
1. Giới thiệu 53
2. Nguyên liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu 54
3. Kết quả và thảo luận 55
3.1 Biến động các yếu môi tr−ờng xung quanh và trong bè cá 55
3.2 Tỷ lệ sống và tăng tr−ởng cá rô phi dòng GIFT nuôi thâm canh trong bè 59
3.3 Cơ cấu đàn cá, chất l−ợng thức ăn ảnh h−ởng đến năng suất bè nuôi 59
3.4 Hiệu quả kinh tế của việc nuôi cá bè 61
4. Kết luận 62
Phụ lục 3.2: Nuôi thâm canh cá rô phi trong bè trên sông Tiền Giang năm 2004 63
1. Giới thiệu 63
2. Nội dung thực hiện 63
2.1 Thiết kế lồng bè với việc sử dụng vật liệu thích hợp 63
2.2 Nhu cầu dinh d−ỡng, thức ăn và ph−ơng pháp cho ăn để giảm hệ số thức ăn 63
2.3 Ph−ơng pháp quản lý môi tr−ờng nuôi và sản phẩm nuôi sạch 63
2.4 Ph−ơng pháp phòng trị bệnh cho cá 64
2.5 Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm 64
3. Vật liệu và ph−ơng pháp 64
3.1 Chuẩn bị cơ sở vật chất 64
4. Kết quả và thảo luận 65
4.1 Kết quả nghiên cứu về các chuyên đề 65
4.2 Kết quả nuôi cá rô phi trong bè 65
5. Kết luận 67
Phụ lục 4: Nuôi thâm canh cá rô phi trong lồng l−ới trên sông và hồ 68
1. Mở đầu 69
2. Vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu 70
2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 70
2.2 Vật liệu nghiên cứu 70
2.3 Ph−ơng pháp nghiên cứu 70
2.4 Thu thập và xử lý số liệu
3. Kết quả và thảo luận 72
3.1 Kết quả nuôi cá rô phi th−ơng phẩm trong lồng trên hồ chứa 72
3.2 Kết quả nuôi cá rô phi th−ơng phẩm trong lồng trên sông 74
3.3 Phân tích hiệu quả kinh tế của nuôi cá rô phi nuôi trong lồng l−ới 75
4. Kết luận và đề xuất 77
4.1 Kết luận 77
4.2 Đề xuất 77
Bảng chú giải các chữ viết tắt
BW: Khối l−ợng cơ thể
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
KHCN: Khoa học công nghệ
NCNTTS: Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản
MT: Methyltestosterone
Bộ Khoa học và công nghệ
Báo cáo tổng kết dự án
Tên Dự án: Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất cá rô phi
chất lợng cao đạt tiêu chuẩn xuất khẩu
Mã số: KC.06 – DA. 12 NN
Thuộc chơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nớc giai đoạn 2001-2005: ứng
dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ
lực
Mã số: KC.06
Chủ nhiệm dự án: TS. Nguyễn Công Dân
Cơ quan chủ trì thực hiện Dự án: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1
Địa chỉ: Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh
Bắc Ninh, tháng 3 năm 2006
2
1. Đặt vấn đề (xuất xứ của dự án)
Dự án sản xuất thủ này đ−ợc thực hiện dựa trên kết quả nghiên cứu của 3 đề tài
chuyển giao công nghệ và nghiên cứu về cá rô phi sau đây:
- Đề tài “áp dụng công nghệ điều khiển giới tính cá rô phi” nhập từ Học viện
Công nghệ châu á (AIT). Đề tài thực hiện trong 2 năm 1995 – 1997 và đã áp dụng thành
công công nghệ điều khiển giới tính cá rô phi tại Viện NCNTTS 1 với tỷ lệ cá đực đạt >
95 %. Cho đến nay, công nghệ sản xuất cá rô phi đơn tính đã đ−ợc chuyển giao cho một
số trung tâm giống thủy sản cấp tỉnh và trại cá giống t− nhân. Tuy nhiên, công nghệ này
ch−a đ−ợc thực hiện ở phạm vi sản xuất lớn, thêm vào đó các trung tâm sản giống thủy
sản tiếp nhận công nghệ vẫn ch−a có khả năng sản xuất giống đạt tỷ lệ chuyển giới tính
cao và hạ giá thành sản xuất. Một số chỉ tiêu kỹ thuật cần đ−ợc nghiên cứu thêm để hoàn
chỉnh quy trình công nghệ sản xuất giống rô phi đơn tính nh−: xác định tuổi cá bố mẹ và
kỹ thuật nuôi vỗ thích hợp để nâng cao năng suất sinh sản và tỷ lệ sống của cá con trong
và sau khi xử lý hormon 17 α - Methyltestossterone.
- Đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi cá rô phi cao sản” với giống thả là cá rô phi
đơn tính đã đ−ợc thực hiện tại Viện NCNTTS 1 trong 3 năm (1998-2000), và đã thu đ−ợc
năng suất cá nuôi đạt > 20 tấn/ha/vụ (5-6 tháng) với cỡ cá đạt bình quân là 400g/con. Tuy
nhiên, giá thành sản xuất còn khá cao trong đó chi phí cho thức ăn chiếm tới 80 %, nên
sản xuất không có lãi. Với kết quả nghiên cứu này thì đề tài ch−a thể đ−a ra đ−ợc h−ớng
dẫn kỹ thuật để áp dụng trong sản xuất. Từ năm 2001 đến nay, Viện vẫn tiếp tục đề tài
nghiên cứu này và đã thu đ−ợc kết quả khả quan hơn, năng suất cá nuôi đạt 20 tấn/ha/vụ
(6 tháng), cỡ cá th−ơng phẩm bình quân đạt 500 g và đã giảm đ−ợc hệ số thức ăn, nên đã
thu đ−ợc lãi suất 60 triệu đồng/ha/vụ. Để thu đ−ợc cỡ cá nuôi lớn hơn với chất l−ợng
th−ơng phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, đồng thời thu đ−ợc lợi nhuận cao trong mô hình
nuôi thâm canh tập trung ở các hệ thống nuôi lồng, bè, ao đất thì các chỉ tiêu kỹ thuật
nh− mật độ cá thả, dinh d−ỡng thức ăn, quản lý môi tr−ờng và dịch bệnh cần đ−ợc tiếp tục
nghiên cứu, thử nghiệm, từ đó hoàn thiện thêm quy trình công nghệ nuôi để chuyển giao
cho các cơ sở sản xuất.
- Đề tài “Chọn giống cá rô phi Oreochromis niloticus dòng GIFT nhằm nâng cao
sức sinh tr−ởng và khả năng chịu lạnh” đã đ−ợc thực hiện tại Viện NCNTTS 1 từ năm
1998 đến 2000. Sau 3 năm thực hiện, đề tài đã chọn đ−ợc dòng cá có sức sinh tr−ởng cao
hơn dòng cá gốc là 20 %. Dòng rô phi GIFT chọn giống đã đ−ợc phát tán rộng trong cả
n−ớc để thay thế các dòng cá rô phi địa ph−ơng, góp phần nâng cao nâng suất và sản
l−ợng cá rô phi nuôi. Cá rô phi dòng GIFT vẫn đang đ−ợc Viện tiến hành nghiên cứu
chọn giống và sử dụng để sản xuất cá giống đơn tính phục vụ nuôi th−ơng phẩm.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài n−ớc và trong
n−ớc
Trong thập kỷ qua, sản l−ợng cá rô phi của thế giới đã tăng lên gấp đôi; từ 830.000
tấn (năm 1990) tăng lên 1,6 triệu tấn (năm 1999) (Helga, 2001). Trong đó sản l−ợng cá
nuôi tăng từ 400,000 tấn lên hơn 1 triệu tấn. Tổ chức Nông nghiệp và L−ơng thực của
Liên hợp quốc (FAO) đã dự báo rằng trong năm 2001, sản l−ợng cá rô phi của thế giới sẽ
3
đạt 2 triệu tấn, riêng sản l−ợng cá nuôi đạt khoảng 1,4 triệu tấn. Các n−ớc châu á đóng
góp tới 80 % tổng sản l−ợng cá rô phi nuôi của thế giới (Helga, 2001).
Trung Quốc, Ai Cập, Thái Lan, Philippines, Đài Loan, Indonesia là những n−ớc
đang đứng đầu thế giới về sản l−ợng cá rô phi nuôi (Pullin và Capili 1988, Capili 1995,
Macintosh và Little 1995, Guerrero 1996). Trong năm 1999, Sản l−ợng cá rô phi nuôi của
Trung Quốc đạt 600.000 tấn, và sẽ còn tăng hơn nhiều trong những năm tới khi mà cá rô
phi đã đ−ợc xác định là đối t−ợng nuôi quan trọng ở n−ớc này. Sản l−ợng cá rô phi nuôi
hiện nay ở Thái Lan chiếm trên 50 % tổng sản l−ợng cá nuôi n−ớc ngọt. Cá rô phi là loài
cá đứng thứ 10 trong số những loài cá nuôi có giá trị kinh tế trên thế giới. ở Mỹ, cá rô phi
phi đ−ợc xếp vào hàng thứ 3 sau cá hồi và cá nheo.
Công nghệ nuôi cá rô phi trên thế giới ngày càng đ−ợc phát triển nhằm thu đ−ợc
năng suất cao và tạo ra l−ợng sản phẩm tập trung. Các hệ thống nuôi bao gồm nuôi thâm
canh trong ao xây, hệ thống bể n−ớc chảy, trong lồng bè trên sông hồ. Hệ thống nuôi cá
rô phi thâm canh trong ao xây đ−ợc áp dụng rộng rãi ở các n−ớc nh− Đài Loan, Trung
Quốc và Thái Lan. Hệ thống nuôi này đã cho năng suất từ 10-50 tấn/ha/năm. Nuôi cá rô
phi trong lồng bè là rất phổ biến ở Đài Loan, Indonesia, Phillipines, Malaysia. Năng suất
cá rô phi nuôi lồng dao động từ 40-300kg/m3tuỳ thuộc vào kích th−ớc lồng và trình độ
thâm canh. Lồng có kích th−ớc nhỏ sẽ cho năng suất cao hơn lồng nuôi có kích th−ớc lớn
do khả năng trao đổi n−ớc trong và ngoài lồng cao hơn. Lồng nuôi cá rô phi có kích th−ớc
giới hạn từ 5-20m3 là phù hợp nhất (Schmittou và ctv 1998). Nuôi cá rô phi trong hệ
thống n−ớc chảy cho năng suất t−ơng đ−ơng với nuôi trong lồng bè, song cần đầu t−
nhiều về cơ sở hạ tầng và kỹ thuật nên ít đ−ợc áp dụng.
Cá rô phi vừa là đối t−ợng nuôi phục vụ tiêu thụ nội địa, cung cấp nguồn đạm
động vật rẻ tiền cho ng−ời dân nghèo, vừa có thể xuất khẩu thu ngoại tệ. Thị tr−ờng tiêu
thụ cá rô phi lớn nhất trên thế giới là Mỹ. Hiện thời, giá 1 pound (0,45 kg) fi lê cá rô phi
dao động từ 2,5-3 Đô la (Helga, 2001) ở thị tr−ờng Mỹ. Các n−ớc xuất khẩu cá rô phi lớn
nhất trên thế giới gồm có Đài Loan, Thái Lan, Indonesia, Singapore, Costa Rica và
Ecuador (Helga, 2001).
Trong tổng sản l−ợng cá rô phi nuôi của thế giới thì sản l−ợng cá rô phi vằn (Nile
tilapia) Oreochromis niloticus chiếm tới 80 %. Loài cá có nguồn gốc từ sông Nile (Ai
Cập) này có tốc độ sinh tr−ởng nhanh, cỡ cá th−ơng phẩm lớn và cho tỷ lệ thịt cao hơn so
với các loài rô phi khác, chính vì thế mà nó đ−ợc nuôi ở hầu hết các nơi trên thế giới.
Năm 1973, loài cá rô phi vằn đã đ−ợc nhập vào miền nam n−ớc ta từ Đài Loan, sau
đó nó đ−ợc phát tán nuôi trong cả n−ớc ở thập kỷ 70-80. Tuy nhiên, do sự tạp giao với
loài cá rô phi đen Oreochromis mossambicus trong các hệ thống nuôi, khiến cho chất
l−ợng di truyền của loài cá rô phi vằn này đã bị thoái hoá, kéo theo sản l−ợng cá rô phi
của n−ớc ta trong những năm cuối 80 đầu 90 bị giảm sút nghiêm trọng (Nguyễn Công
Dân và ctv, 1997). Để góp phần khôi phục và phát triển nghề nuôi cá rô phi ở n−ớc ta,
trong những năm 1994-1997, Viện NCNTTS 1 đã nhập nội và thuần hoá 3 dòng rô phi
Oreochromis niloticus từ Philippines và Thái Lan. Trong đó, dòng GIFT là dòng có sức
sinh tr−ởng cao nhất, nó đ−ợc sản xuất tiếp nhận và phát triển ở nhiều nơi, đặc biệt là ở
các tỉnh đồng bằng sông Hồng (Nguyễn Công Dân và ctv, 2000). Để ổn định và nâng cao
phẩm giống của dòng rô phi (GIFT) mới nhập, từ năm 1998 đến nay, Viện đã tiến hành
ch−ơng trình chọn giống dòng cá này nhằm tăng sức sinh tr−ởng và khả năng chịu lạnh.
4
Sau 3 năm thực hiện, đến năm 2000 đã chọn đ−ợc đàn cá rô phi có sức sinh tr−ởng cao
hơn 16,6 % so với đàn cá GIFT th−ờng (Nguyễn Công Dân và ctv, 2001). Ch−ơng trình
chọn giống này vẫn đang đ−ợc tiến hành ở Viện NCNTTS 1 với nguồn kinh phí của dự án
NORAD. Từ năm 2000 đến nay, dòng cá GIFT chọn giống đã đ−ợc công nhận là −u việt
và đề nghị phát tán nuôi trong cả n−ớc. Trong năm 2004, thực hiện dự án phát tán giống
rô phi dòng GIFT của Trung tâm khuyến ng− Quốc gia, Viện NCNTTS 1 đã cấp hơn 1,5
triệu cá GIFT giống thế hệ thứ 3-4 cho 60 tỉnh thành để nuôi thành cá bố mẹ, sản xuất
giống, cung cấp cho ng−ời nuôi.
Cùng với ch−ơng trình chọn giống, điều khiển giới tính cá rô phi dòng GIFT cũng
đã đ−ợc tiến hành và tốc độ sinh tr−ởng của rô phi GIFT đơn tính trong nuôi th−ơng phẩm
cũng đã đ−ợc khảo nghiệm tại Viện NCNTTS 1 ở cả hai hệ thống nuôi trong ao đất và bể
xi măng. Kết quả cho thấy rằng cá rô phi đơn tính dòng GIFT lớn nhanh hơn dòng Thái
Lan và đặc biệt là có thể nuôi đến cỡ cá th−ơng phẩm lớn (> 1 kg). Trong những năm
2000-2003, Viện NCNTTS 1 đã sản xuất đ−ợc 3-4 triệu con rô phi đơn tính/năm, cung
cấp cho nhiều tỉnh thành trong cả n−ớc để nuôi th−ơng phẩm trong ao đất, lồng bè trên
sông đạt cỡ cá xuất khẩu (500 g/con). Theo báo cáo của sở nông nghiệp và phát triển
nông thôn tỉnh An Giang thì cá rô phi đơn tính dòng GIFT (mua từ Viện NCNTTS 1 năm
2001) nuôi th−ơng phẩm trong lồng bè trên sông Tiền Giang đã cho kết quả rất khả quan.
Đó là cá lớn nhanh, đạt kích th−ớc th−ơng phẩm lớn, giá thành sản xuất 1 kg cá th−ơng
phẩm chỉ có d−ới 10.000 đồng, trong khi đó giá bán cho công ty xuất khẩu là 13.000
đồng/kg (cá nguyên con), vì thế ng−ời nuôi đã thu đ−ợc 3.000 đồng lãi /kg cá. Cũng từ
năm 2000 - 2003, Viện NCNTTS 1 đã chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá rô phi
đơn tính cho khoảng 24 tỉnh, trong đó một số tỉnh đã sản xuất đ−ợc con giống và một số
công ty t− nhân đã sản xuất đ−ợc một số l−ợng lớn cá giống rô phi đơn tính.
Tình hình nuôi cá rô phi ở n−ớc ta trong những năm vừa qua ch−a đ−ợc phát triển
do cá rô phi vẫn chỉ đ−ợc coi là loài cá thứ yếu trong cơ cấu đàn cá nuôi n−ớc ngọt. ở
miền bắc, cá rô phi đ−ợc nuôi ở 1 số tỉnh nh− Hà Nội, Hải Phòng, Hải D−ơng, H−ng Yên,
Bắc Ninh Vĩnh Phúc và Bắc Giang. ở miền nam, cá rô phi đ−ợc nuôi chủ yếu ao đầm
thuộc các tỉnh miền Đông, thành phố Hồ Chí Minh và trong lồng bè trên sông Tiền và
sông Hậu. Theo báo cáo của Bộ Thủy sản tại hội nghị cá rô phi tổ chức ở tỉnh An