Hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất thử nghiệm cây lão quan thảo ở đồng bằng bắc bộ

Dự án đã hoàn thiện đ-ợc quy trình nhân giống và quy trình sản xuất d-ợc liệu cây lão quan thảoở đồng bằng Bắc bộ dựa trên cơ sở tuyển chọn giống phù hợp với điều kiện đất đai vàkhí hậu trong vụ Thu Đông ở đồng bằng Bắc Bộ. Lợi dụng đặc điểm nông, sinh học của hạt giống và cây giống lão quan thảo, dự án đã tiến hành một loạtcác biện pháp kỹ thuật trong việc xử lý hoá chất và nhiệt độ nhằm tăng tỷ lệ mọc mầm và rút ngắn thời gian mọc mầm của hạt giống để gieo -ơm cây giống sớm mà trong điều kiện tự nhiên không thể thực hiện đ-ợc. Nhờ có giải pháp khoa học công nghệ thích hợp nên việc trồng cây lão quan thảo nằm trọn trong vụ đông, không mất vụ lúa xuân ở đồng bằng Bắc Bộ. Đồng thời tận dụng năng l-ợng ánh sáng mặt trời trong thời tiết khô hanh của th-ợng tuần tháng 12 âmlịch hàng năm để thu hoạch và sơ chế d-ợc liệu, nh-vậy vừa hạ đ-ợc giá thành sản phẩm,vừa đảm bảo đ-ợc chất l-ợng d-ợc liệu. Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nông dân.

pdf87 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất thử nghiệm cây lão quan thảo ở đồng bằng bắc bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Y Tế *** Báo cáo Tổng kết Dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ Tên dự án: Hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất thử nghiệm cây lão quan thảo ở đồng bằng bắc bộ Chủ nhiệm dự án: TS. Phạm Văn ý Cơ quan chủ trì dự án: Viện D−ợc Liệu Cấp quản lý: Bộ Y Tế Thời gian thực hiện: từ năm 2004 đến năm 2006 Tổng kinh phí thực hiện dự án: 925.000.000đ Trong đó, kinh phí SNKH: 300.000.000đ 6775 04/4/2008 Hà nội, năm 2007 Bộ Y Tế *** Báo cáo Tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ Tên dự án: Hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất thử nghiệm cây lão quan thảo ở đồng bằng bắc bộ Chủ nhiệm dự án: TS. Phạm Văn ý Cơ quan chủ trì dự án: Viện D−ợc Liệu Năm 2007 Lời cảm ơn! Chúng tôi trân trọng cảm ơn Vụ khoa học và đào tạo, Vụ tài chính kế toán – Bộ Y Tế đã cấp kinh phí cho hoạt động của dự án. Chúng tôi vô cùng biết ơn PGS.TS. Nguyễn Th−ợng Dong Viện tr−ởng, TS. Nguyễn Văn Thuận Phó viện tr−ởng, TS. Nguyễn Bá Hoạt phó viện tr−ởng, TS. Nguyễn Duy Thuần phó viện tr−ởng Viện D−ợc Liệu, ThS. Ngô Quốc Luật phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu cây thuốc Hà Nội, đã động viên và khích lệ chúng tôi trong quá trình nghiên cứu. Chúng tôi chân thành cảm ơn, DS. Nguyễn Minh Châu phòng quản lý khoa học và đào tạo, CN. ChuThị Ngọ phòng tài chính kế toán Viện D−ợc Liệu, Ths. Nguyễn Thị Hoà phó giám đốc Trung tâm cây thuốc Hà Nội và các bạn đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện dự án. Hà Nội, ngày 8 tháng 8 năm 2007 Chủ nhiệm dự án TS. Phạm Văn ý Bảng chữ viết tắt LQT Lão quan thảo TT Trung tâm STT Số thứ tự HN Hà Nội TB Thái Bình NPK Phân đạm, phân lân, phân kali tổng hợp CV% Sai số thí nghiệm NL Lần nhắc lại WHO Tổ chức y tế thế giới CT Công thức MĐ Mật độ DL D−ợc liệu N Phân đạm nguyên chất K/L Khối l−ợng VMP Thời vụ, mật độ, phân bón % Tỷ lệ phần trăm MN Mật độ, phân đạm nguyên chất HT Hoá chất và thời gian xử lý QTSX Quy trình sản xuất KHCN Khoa học công nghệ NSNN Ngân sách nhà n−ớc Mục lục Phần I. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu đề tài 2 Phần II. Tổng quan tài liệu 3 2.1. Tình hình nghiên cứu ở n−ớc ngoài 3 2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong n−ớc 8 Phần III. Vật liệu, địa điểm và ph−ơng pháp nghiên cứu 14 3.1. Vật liệu nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu 14 3.1.1. Vật liệu nghiên cứu 14 3.1.2. Địa điểm nghiên cứu 14 3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 14 3.2.1. Hoàn thiện quy trình sản xuất giống cây LQT ở đồng bằng BB 14 3.2.2. Hoàn thiện quy trình sản xuất d−ợc liệu LQT 17 3.2.3. Triển khai sản xuất thử nghiệm tại Hà Nội và Thái Bình 20 3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 20 3.4. Xử lý kết quả thí nghiệm 20 Phần IV. Kết quả nghiên cứu 21 4.1. Hoàn thiện quy trình sản xuất giống cây lão quan thảo 21 4.1.1. Nghiên cứu ảnh h−ởng của nhiệt độ đến thời gian và tỉ lệ mọc mầm của hạt giống cây lão quan thảo 21 4.1.2. Xác định nồng độ hoá chất và thời gian xử lý hạt giống 22 4.1.3. Xác định thời gian xử lý nhiệt độ tối −u trong quá trình ủ hạt 24 4.1.4. Xác định thời vụ, khoảng cách trồng và liều l−ợng phân bón cần thiết để cây lão quan thảo cho năng suất và chất l−ợng hạt giống cao nhất 26 4.2. Hoàn thiện quá trình sản xuất d−ợc liệu lão quan thảo 29 4.2.1. Nghiên cứu xác định thời vụ gieo trồng tốt nhất cho năng suất và chất l−ợng d−ợc liệu cao nhất. 29 4.2.2. Nghiên cứu ảnh h−ởng của mật độ trồng và l−ợng phân bón đến sự sinh tr−ởng và phát triển của cây lão quan thảo 31 4.2.3. Xác định khả năng tái sinh để tăng khối l−ợng d−ợc liệu 37 4.2.4. Đánh giá chất l−ợng theo tiêu chuẩn d−ợc điển Việt Nam 38 4.3. Triển khai sản xuất thử nghiệm cây lão quan thảo 39 4.3.1. Sản xuất cây giống lão quan thảo 39 4.3.2. Sản xuất d−ợc liệu cây lão quan thảo 39 4.3.3. Hạch toán chi phí sản xuất và xây dựng giá thành sản phẩm 39 4.3.4. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất thử nghiệm 40 Phần V. Kết luận 42 Phần VI. Quy trình kỹ thuật sản xuất giống cây lão quan thảo 44 Phần VII. Quy trình kỹ thuật sản xuất d−ợc liệu cây LQT 49 Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục 67 bản tự đánh giá Về tình hình thực hiện và những đóng góp mới của Dự án khoa học và công nghệ cấp Bộ 1. Tên dự án: "Hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất thử nghiệm cây l∙o quan thảo ở đồng bằng Bắc bộ" 2. Thuộc ch−ơng trình KHCN: Dự án sản xuất thử nghiệm (P) cấp Bộ 3. Chủ nhiệm dự án: TS. Phạm Văn ý - Điện thoại: 04.8615916 - 04.8614525 - 0972388929 - E-mail: phamycthn@yahoo.com.vn 4. Cơ quan chủ trì dự án: Viện D−ợc Liệu 5. Thời gian thực hiện: Từ tháng 10 năm 2004 đến tháng 10 năm 2006 6. Tổng kinh phí thực hiện dự án: 925.000.000đ Trong đó, kinh phí từ NSNN: 300.000.000đ (Ba trăm triệu đồng chẵn) 7. Tình hình thực hiện dự án so với đề c−ơng 7.1. Về mức độ hoàn thành khối l−ợng công việc Đã hoàn thành đầy đủ khối l−ợng công việc so với đề c−ơng theo các nội dung cơ bản. - Hoàn thiện quy trình nhân giống cây Lão quan thảo - Hoàn thiện quy trình sản xuất d−ợc liệu cây Lão quan thảo. - Sản xuất thử nghiệm cây Lão quan thảo ở Thái Bình và Hà Nội. 7.2. Về các yêu cầu khoa học và các chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm KHCN. Các chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm KHCN đều đảm bảo chất l−ợng, phù hợp với yêu cầu thực tế của sản xuất, khối l−ợng sản phẩm sản xuất ra đã đ−ợc tiêu thụ hết, đảm bảo sản phẩm thu hồi, nộp lại ngân sách nhà n−ớc theo đúng quy định với số tiền là: 176.000.000đ (Một trăm bảy m−ơi sáu triệu đồng). Đợt 1: 100.000.000đ đã nộp (ngày 27/8/2007 tại kho bạc Nhà n−ớc Thanh Trì). Đợt 2: 76.000.000đ sẽ nộp (tháng 3/2008) 7.3. Về tiến độ thực hiện Dự án đã thực hiện đúng tiến độ trong quá trình nghiên cứu và sản xuất. Riêng phần nghiệm thu dự án bị chậm lại, nguyên nhân do chủ nhiệm dự án bị cấp cứu nhập viện nhiều lần trong năm 2006 ch−a kịp viết báo cáo. Chủ nhiệm dự án đã làm đơn đề nghị Bộ Y Tế và đã đ−ợc chấp thuận, cho nghiệm thu chậm lại vào năm 2007. 8. Về những đóng góp mới của dự án 8.1. Về giải pháp khoa học công nghệ Dự án đã hoàn thiện đ−ợc quy trình nhân giống và quy trình sản xuất d−ợc liệu cây lão quan thảo ở đồng bằng Bắc bộ dựa trên cơ sở tuyển chọn giống phù hợp với điều kiện đất đai và khí hậu trong vụ Thu Đông ở đồng bằng Bắc Bộ. Lợi dụng đặc điểm nông, sinh học của hạt giống và cây giống lão quan thảo, dự án đã tiến hành một loạt các biện pháp kỹ thuật trong việc xử lý hoá chất và nhiệt độ nhằm tăng tỷ lệ mọc mầm và rút ngắn thời gian mọc mầm của hạt giống để gieo −ơm cây giống sớm mà trong điều kiện tự nhiên không thể thực hiện đ−ợc. Nhờ có giải pháp khoa học công nghệ thích hợp nên việc trồng cây lão quan thảo nằm trọn trong vụ đông, không mất vụ lúa xuân ở đồng bằng Bắc Bộ. Đồng thời tận dụng năng l−ợng ánh sáng mặt trời trong thời tiết khô hanh của th−ợng tuần tháng 12 âm lịch hàng năm để thu hoạch và sơ chế d−ợc liệu, nh− vậy vừa hạ đ−ợc giá thành sản phẩm,vừa đảm bảo đ−ợc chất l−ợng d−ợc liệu. Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nông dân. 8.2. Về ph−ơng pháp nghiên cứu Điểm mới trong nghiên cứu là dùng hoá chất axít H2S04 nồng độ cao để rút ngắn thời gian gian xử lý, điều này rất có ý nghĩa khi áp dụng cho các loại hạt giống rất khó mọc mầm nh− h−ơng nhu, kim tiền thảo hay hạt trám... 8.3. Những đóng góp mới khác Đã chọn lọc đ−ợc giống cây lão quan thảo phù hợp với điều kiện sinh thái ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. 9. Kết quả đào tạo * Dự án đã giúp và h−ớng dẫn đ−ợc 1 sinh viên bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp của tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. * Dự án đã giúp các cán bộ khoa học công nghệ nâng cao trình độ lý thuyết và thực tiễn trong việc sản xuất cây lão quan thảo ở đồng bằng Bắc Bộ * Dự án đã giúp cho các hộ nông dân ở xã Phú L−ơng, huyện Đông H−ng, tỉnh Thái Bình biết nhân giống để sản xuất d−ợc liệu cây lão quan thảo trong việc tham gia chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho vụ Thu Đông. Hà nội, ngày 15 tháng 8 năm 2007 Chủ nhiệm dự án TS. Phạm Văn ý báo cáo Tóm tắt “Hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất thử nghiệm cây lão quan thảo ở đồng bằng Bắc Bộ” 1. Đặt vấn đề Cây lão quan thảo (Geranium nepalense Kudo) Họ mỏ hạc Geraniaceae. Cây đ−ợc nhập nội từ Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1990, đã đ−ợc trồng nghiên cứu di thực tại các vùng núi cao nh− Sa Pa, Bắc Hà (Tỉnh Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc) và một số tỉnh vùng núi phía Bắc nh− huyện Đồng Văn (Hà Giang), Tân Lạc, Pà Cò (Hoà Bình)... Những năm gần đây, cây lão quan thảo đã đ−ợc trồng thử tại Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, chúng tôi đã nghiên cứu sơ bộ về kỹ thuật trồng trọt, nghiên cứu giống để phát triển sản xuất đại trà tại vùng núi và đồng bằng phía Bắc. Đây là một trong những cây thuốc quan trọng đã thành mặt hàng xuất khẩu hàng năm của Viện D−ợc Liệu. Để có cơ sở vững chắc cho việc mở rộng vùng sản xuất và tăng khối l−ợng sản phẩm hàng hoá, cần thiết phải hoàn thiện quy trình nhân giống và quy trình sản xuất d−ợc liệu, vì vậy dự án: " Hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất thử nghiệm cây l∙o quan thảo ở đồng bằng Bắc Bộ" đã đ−ợc Bộ y tế phê duyệt. 2. Mục tiêu đề tài ắ Hoàn thiện quy trình sản xuất giống cây lão quan thảo ở đồng bằng Bắc Bộ, nhằm cung ứng đủ giống tốt cho sản xuất d−ợc liệu lão quan thảo. ắ Hoàn thiện quy trình sản xuất d−ợc liệu lão quan thảo ở đồng bằng để góp phần ổn định sản l−ợng mặt hàng của Viện D−ợc Liệu. 3. Vật liệu, địa điểm và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Vật liệu nghiên cứu Vật liệu đ−ợc sử dụng nghiên cứu đề tài này là hạt Lão quan thảo thu tại Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội. 3.2. Địa điểm nghiên cứu Đề tài thực hiện trong 2004 và 2005 tại Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội và xã Phú L−ơng - Đông H−ng - Thái Bình. 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.3.1. Hoàn thiện quy trình sản xuất giống cây lão quan thảo. ắ Xác định nồng độ hoá chất và thời gian xử lý hạt giống. ắ Xác định thời gian xử lý nhiệt độ tối −u trong quá trình ủ hạt (thí nghiệm trong tủ vi khí hậu, nhiệt độ xử lý tối thích là 200C). ắ Xác định thời vụ, khoảng cách trồng và liều l−ợng phân bón (phân NPK Văn Điển, tỷ lệ 5/10/3) cần thiết để cây lão quan thảo cho năng suất và chất l−ợng hạt giống cao nhất (thí nghiệm kép 3 nhân tố), diện tích ô thí nghiệm 25m2, đ−ợc bố trí kiểu chia ô lớn, ô vừa, ô nhỏ (split - split - plot design) với 3 lần nhắc lại. 3.3.2. Hoàn thiện quy trình sản xuất d−ợc liệu lão quan thảo ắ Nghiên cứu xác định thời vụ gieo trồng tối −u cho năng suất và chất l−ợng d−ợc liệu cao. Thí nghiệm gồm 5 công thức, diện tích mỗi ô thí nghiệm 50 m2, đ−ợc bố trí thiết kế kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại. ắ Nghiên cứu ảnh h−ởng mật độ trồng và l−ợng phân bón đến năng suất d−ợc liệu cây lão quan thảo. ắ Xác định khả năng tái sinh của cây lão quan thảo. ắ Đánh giá chất l−ợng d−ợc liệu theo tiêu chuẩn d−ợc điển Việt Nam 3.3.3. Triển khai sản xuất thử nghiệm tại Thái Bình, Hà Nội. 4. Kết qủa nghiên cứu của đề tài có thể đ−ợc tóm tắt nh− sau 4.1. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất giống 4.1.1. Xác định nồng độ hoá chất và thời gian xử lý hạt giống lão quan thảo. - Nồng độ hoá chất thích hợp để xử lý hạt giống lão quan thảo là 70%, thời gian xử lý từ 3 - 5 phút. - Thời gian xử lý nhiệt độ tốt nhất để hạt giống có tỷ lệ mọc mầm cao là khoảng thời gian từ 24 - 32giờ. 4.1.2. Xác định thời vụ, khoảng cách trồng và liều l−ợng phân bón ảnh h−ởng đến năng suất hạt giống lão quan thảo. - Thời vụ gieo hạt tốt nhất để sản xuất giống lão quan thảo là từ 15/ 08 đến 14/ 09 hàng năm. - Khoảng cách trồng cho năng suất hạt cao nhất là 40cm x 40cm. - Mức phân bón thích hợp cho sản xuất hạt giống lão quan thảo 2000 kgNPK/ha. 4.2. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất d−ợc liệu 4.2.1. Xác định ảnh h−ởng của thời vụ gieo trồng ảnh h−ởng đến năng suất d−ợc liệu - Thời vụ gieo trồng cho năng suất d−ợc liệu cao nhất là từ trung tuần tháng 8 đến hạ tuần tháng 8. 4.2.2. Xác định ảnh h−ởng của mật độ và liều l−ợng phân bón đến năng xuất d−ợc liệu và hiệu quả của việc bón đạm cho cây lão quan thảo. - Mật độ trồng dầy (120.000 cây/ha) luôn cho năng suất cao hơn trồng th−a (78.000 cây/ ha). - L−ợng đạm cần thiết cho năng suất d−ợc liệu và hiệu quả kinh tế cao là mức bón 150 kg N/ha. 5. Kết luận Từ những kết quả nghiên cứu tr−ớc đây và những nội dung nghiên cứu trên, chúng tôi đã hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất d−ợc liệu cây lão quan thảo ở đồng bằng Bắc Bộ, kính đề nghị các cấp có thẩm quyền xem xét. 1 Phần I Mở Đầu 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là n−ớc có khí hậu nhiệt đới, thời tiết quanh năm nóng ẩm, từ đó tạo nên nguồn tài nguyên d−ợc liệu vô cùng phong phú. Kết quả điều tra khảo sát của các nhà khoa học cho biết Việt Nam có nguồn tài nguyên d−ợc liệu đa dạng với 3948 cây làm thuốc và nhu cầu sử dụng d−ợc liệu vào khoảng 50.000 tấn/năm (Nguyễn Duy Thuần và CTV, 2004 - Viện D−ợc Liệu). Các nhà khoa học đã nghiên cứu và chiết xuất ra hàng loạt các hoạt chất để sản xuất thuốc từ nguồn d−ợc liệu. Bên cạnh những cây thuốc bản địa, thuốc nam thì những cây thuốc quý đ−ợc di thực, nhập nội từ n−ớc ngoài về đ−ợc phát triển trồng trọt trong n−ớc đã và đang đóng vai trò quan trọng trong chiến l−ợc phát triển d−ợc liệu của ngành d−ợc. Vì thế ngoài ý nghĩa cung cấp nguồn nguyên liệu làm thuốc cho y học, sản phẩm thu đ−ợc từ d−ợc liệu còn tham gia xuất khẩu đ−a lại một nguồn lợi kinh tế đáng kể cho ngành d−ợc liệu Việt Nam. Cây lão quan thảo (Geranium nepalense Kudo) Họ mỏ hạc Geraniaceae. Cây đ−ợc nhập nội từ Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1990, đã đ−ợc trồng nghiên cứu di thực tại các vùng núi cao nh− Sa Pa, Bắc Hà (Tỉnh Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc) và một số tỉnh vùng núi phía Bắc nh− huyện Đồng Văn (Hà Giang), Tân Lạc, Pà Cò (Hoà Bình)... Những năm gần đây, cây lão quan thảo đã đ−ợc trồng thử tại Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, chúng tôi đã nghiên cứu về kỹ thuật trồng trọt, nghiên cứu giống để phát triển sản xuất đại trà tại vùng núi và đồng bằng phía Bắc. Đây là một trong những cây thuốc quan trọng đã thành mặt hàng xuất khẩu hàng năm của Viện D−ợc Liệu. 2 Để có cơ sở vững chắc cho việc mở rộng vùng sản xuất và tăng khối l−ợng sản phẩm hàng hoá, cần thiết phải hoàn thiện quy trình nhân giống nh− việc xác định nồng độ hoá chất và thời gian xử lý hạt giống tối −u nhằm rút ngắn thời gian mọc mầm, tăng tỷ lệ mọc mầm của hạt giống để cung cấp đủ những cây giống tốt khoẻ mạnh cho sản xuất d−ợc liệu xuất khẩu. Vì vậy dự án: " Hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất thử nghiệm cây l∙o quan thảo ở đồng bằng Bắc Bộ " đã đ−ợc Bộ y Tế phê duyệt. 1.2. Mục tiêu đề tài ắ Hoàn thiện quy trình sản xuất giống cây lão quan thảo ở đồng bằng Bắc Bộ, nhằm cung ứng đủ giống tốt cho sản xuất d−ợc liệu lão quan thảo. ắ Hoàn thiện quy trình sản xuất d−ợc liệu lão quan thảo ở đồng bằng để góp phần ổn định sản l−ợng mặt hàng của Viện D−ợc Liệu. 3 Phần II Tổng quan tài liệu 2.1. Tình hình nghiên cứu ở n−ớc ngoài Cây thuốc có thể đ−ợc dùng theo nhiều kinh nghiệm cổ truyền khác nhau, ngày nay ng−ời ta đã đi sâu tìm hiểu những hợp chất nào có trong cây thuốc và những cơ chế nào lại có tác dụng chữa khỏi bệnh, đặc biệt những căn bệnh nguy hiểm trên thế giới đã đ−ợc chữa trị bằng Tây y nh−ng không có hiệu quả. Anon đã tìm đ−ợc 121 hợp chất hoá học chiết xuất từ cây thuốc để tổng hợp nên những loại thuốc mới có hiệu quả chữa bệnh cao. P.cox nhà khoa học ng−ời Mỹ đã phát hiện ra dịch chiết Prostratin từ cây Homalanthus mutanseuphorbiaceae có khả năng ức chế tác dụng của virus HIV trên tế bào lympho. Hơn thế nữa các nhà khoa học cũng phát hiện đ−ợc nhiều loại cây cỏ có chứa hoạt chất ngăn chặn đ−ợc căn bệnh ung th− trên thế giới, trong đó dừa cạn là nguồn nguyên liệu chủ yếu để chiết xuất Vinblastin và Vincristin chữa bệnh ung th−. Hàng năm thu nhập từ hai loại thuốc này v−ợt quá 180 tỷ đôla. Cây lão quan thảo đ−ợc trồng và sử dụng nhiều ở các n−ớc ấn Độ, Nê Pan, Nhật Bản, Trung Quốc và một số n−ớc Châu Âu. Theo Vletinck, D.J.et al.,1998 thành phần chủ yếu trong d−ợc liệu cây lão quan thảo là hợp chất polyphenol, nó có những hoạt tính sinh học phong phú, đa dạng và có giá trị trong y học [22]. Theo L−u Thọ Sơn (1965), Trung d−ợc chí, Viện y học Trung Quốc, D−ợc điển cộng hoà nhân dân Trung Hoa, I, 1990, lão quan thảo có một số công năng nh− hoạt huyết, tiêu viêm, chữa đau gân cốt, trị tiêu chảy. Theo Kirtika, K.R., BD. Basu (Indian Medicinal plant) lão quan thảo đ−ợc dùng làm thuốc trong y học cổ truyền và đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. D−ới đây là một số tác dụng chính của d−ợc liệu LQT 4 ™ Tác dụng trên hệ tiêu hoá + Tác dụng trị tiêu chảy Nhiều loài Geranium sp. có hàm l−ợng tanin khá cao, do đó có tác dụng làm săn da (astringent), trị tiêu chảy nh− loài G.nepalense Sweet, G. robertianum L., G.sanguineum L., G. pratense L.. Các loài Geranium sp. có tác dụng ức chế nhu động ruột chuột nhắt, chuột cống trắng, điều đó góp phần giải thích cơ chế tác dụng trị tiêu chảy của chúng. + Tác dụng trị bệnh lỵ Geranium nepalense Sweet đ−ợc dùng để điều trị lỵ trực khuẩn đạt hiệu quả cao ở 97,8% bệnh nhân điều trị. ™ Tác dụng đối với gan Các thử nghiệm cho thấy các thành phần có trong Geranium thunbergii có tác dụng bảo vệ gan tổn th−ơng. Cao chiết n−ớc, cao chiết aceton: n−ớc và geraniin đã làm giảm nồng độ lipid peroxid trong huyết thanh và trong gan bị tổn th−ơng. Chúng cũng làm giảm l−ợng cholesterol, glutamic oxaloacetic transaminase (GOT) và glutamic pyruvic transaminase (GPT) trong chuột đ−ợc uống dầu đã peroxid hoá [16]. ™ Tác dụng hạ huyết áp Theo P. Manolov và cộng sự (1980), cao chiết đông khô của G. macrorrhizum có tác dụng hạ huyết áp trên mèo bị gây mê. Liều dùng từ 20 - 50 mg/kg cho tác dụng kéo dài trên 4 giờ [17]. T. Okuda và cộng sự đã chứng minh đ−ợc rằng: Geraniin chiết từ G. nepalense cho chuột cống uống với liều 50 mg/kg thể trọng có tác dụng hạ huyết áp [18]. Flavonoid chiết xuất từ Geranii herba cũng có tác dụng hạ áp [20]. ™ Tác dụng hạ đ−ờng huyết Geranium robertianum L. có tác dụng hạ đ−ờng huyết và tăng insulin huyết trong tiểu đ−ờng tuýp II trên chuột. Thí nghiệm cho chuột đã đ−ợc gây tiểu đ−ờng bằng Alloxan, uống 1,5 mg cao chiết/100g thể trọng trong thời 5 gian 4, 8 và 16 ngày. Kết quả sau 16 ngày dùng thuốc đã có tác dụng hạ đ−ờng huyết. Cao chiết còn có tác dụng tăng insulin huyết trên chuột bị tiểu đ−ờng [9]. ™ Tác dụng đối với enzim Hỗn hợp polyphenol chiết từ G.sanguineum L. ức chế hoạt tính enzym neuraminidase của nhiều chủng virus gây bệnh cúm. Tác dụng phụ thuộc vào liều dùng, thời gian dùng thuốc và nhiệt độ của phản ứng. Sự ức chế hoạt tính enzym neuraminidase t−ơng ứng với sự giảm ng−ng kết hồng cầu và giảm độ nhiễm khuẩn [21]. T. Okuda và cộng sự đã chứng minh các d−ợc liệu chứa hàm l−ợng tanin cao có hoạt tính ức chế mạnh với enzym protease. Tanin và các polyphenol bắt nguồn từ acid hexahydroxydiphenic có hoạt tính ức chế mạnh trên plasmin (là enzym làm tan sợi protein và fibrin đông vón). Những thử nghiệm với enzym và một số chất nền cho thấy tác dụng ức chế của ellagitanin trên plasmin mạnh hơn so với các loại tanin khác [19]. Qua thử nghiệm, các nhà khoa học đã chứng minh đ−ợc rằng tanin thuỷ phân đ−ợc là tác nhân ức chế mạnh đối với enzym polyglycohydrolase một enzym đóng vai trò quan trọng trong quá trình sao chép gen [22]. Theo N. Kakiuchi và cộng sự, tanin và flavonoid chiết từ Geranium thunbergii, có tác dụng ức chế enzym sao chép ng−ợc từ RNA của virus gây u, virus làm suy giảm miễn dịch ở ng−ời (HIV). Điều này cho thấy các polyphenol có thể đóng vai trò trong việc điều trị
Tài liệu liên quan