Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ “Tiếp tục hoàn thiện thể chế
kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN”và “Để hoàn thiện thể chế kinh tế thị
tr-ờng định h-ớng XHCN, điều cần thiết tr-ớc hết là nắm vững định h-ớng
XHCN trong nền KTTT ở n-ớc ta”
1
Sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, nhất là trong khoảng thời gian
Việt Nam chuẩn bị và sau khi gia nhập WTO, thể chế kinh tế thị tr-ờng (KTTT)
định h-ớng XHCN đã từng b-ớc đ-ợc xây dựng và phát huy tác dụng, làm cho
nền kinh tế Việt Nam phát triển năng động và hội nhập ngày càng sâu rộng vào
nền kinh tế thế giới. Nhà n-ớc đã ban hành mới và sửa đổi hàng loạt bộ luật và
các văn bản d-ới luật khác nhằm h-ớng vào việc đảm bảo các quyền tài sản;
quyền tự chủ của các doanh nghiệp; đảm bảo cho giá cả chủ yếu do thị tr-ờng
định đoạt; lấy các tín hiệu thị tr-ờng làm căn cứ quan trọng để phân bổ các
nguồn lực cho sản xuất kinhdoanh; đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần
kinh tế; khuyến khích các nhà kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận hợp pháp
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công hết sức to lớn trong công cuộc
đổi mới kinh tế, vẫn còn bộc lộ nhiều vấn đề phức tạp cần đ-ợc khảo sát,
nghiên cứu có tính hệ thống, toàn diện và đầy đủ hơn về thể chế kinh tế, khi
những điều kiện kinh tế-xã hội thay đổi và khi n-ớc ta đã là thành viên của Tổ
chức Th-ơng mại Thế giới (WTO). Điều đó đòi hỏi thể chế kinh tế cũng phải
đ-ợc điều chỉnh cho phù hợp. Hơn nữa, nền KTTT ở n-ớc ta chỉ mới b-ớc đầu
đ-ợc hình thành, nên thể chế KTTT ở n-ớc ta cũng ch-a thể đ-ợc coi là hoàn
chỉnh. Các quy định trong luật pháp, các văn bản d-ới luật còn có nhiều chỗ mâu
thuẫn, ch-a nhất quán với nhau, gây khó khăn cho quá trình thực hiện, làm giảm
đáng kể hiệu lực của các quy định pháp luật, đặc biệt là còn có nhiều điểm ch-a
phù hợp với các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. Trong điều kiện đó,
“Hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xãhội chủ nghĩa trong
điều kiện Việt Nam là thành viên của Tổ chức Th-ơng mại Thế giới
(WTO)”là một đề tài cần thiết cả về lý luận và thực tiễn hiện nay.
256 trang |
Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HọC VIệN CHíNH TRị - hành chính QUốC GIA
Hồ CHí MINH
Báo cáo tổng kết
Đề TàI KHOA HọC CấP Bộ 2008
M∙ số: B08 - 06
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr−ờng định
h−ớng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện
Việt Nam là thành viên của Tổ chức
Th−ơng mại Thế giới (WTO)
Cơ quan chủ trì: Viện Kinh tế chính trị học
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Hậu
Th− ký đề tài: TS. Nguyễn Thị Nh− Hà
7246
26/3/2009
HÀ NỘI - 2008
1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ “Tiếp tục hoàn thiện thể chế
kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN” và “Để hoàn thiện thể chế kinh tế thị
tr−ờng định h−ớng XHCN, điều cần thiết tr−ớc hết là nắm vững định h−ớng
XHCN trong nền KTTT ở n−ớc ta”1
Sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, nhất là trong khoảng thời gian
Việt Nam chuẩn bị và sau khi gia nhập WTO, thể chế kinh tế thị tr−ờng (KTTT)
định h−ớng XHCN đã từng b−ớc đ−ợc xây dựng và phát huy tác dụng, làm cho
nền kinh tế Việt Nam phát triển năng động và hội nhập ngày càng sâu rộng vào
nền kinh tế thế giới. Nhà n−ớc đã ban hành mới và sửa đổi hàng loạt bộ luật và
các văn bản d−ới luật khác nhằm h−ớng vào việc đảm bảo các quyền tài sản;
quyền tự chủ của các doanh nghiệp; đảm bảo cho giá cả chủ yếu do thị tr−ờng
định đoạt; lấy các tín hiệu thị tr−ờng làm căn cứ quan trọng để phân bổ các
nguồn lực cho sản xuất kinh doanh; đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần
kinh tế; khuyến khích các nhà kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận hợp pháp
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công hết sức to lớn trong công cuộc
đổi mới kinh tế, vẫn còn bộc lộ nhiều vấn đề phức tạp cần đ−ợc khảo sát,
nghiên cứu có tính hệ thống, toàn diện và đầy đủ hơn về thể chế kinh tế, khi
những điều kiện kinh tế-xã hội thay đổi và khi n−ớc ta đã là thành viên của Tổ
chức Th−ơng mại Thế giới (WTO). Điều đó đòi hỏi thể chế kinh tế cũng phải
đ−ợc điều chỉnh cho phù hợp. Hơn nữa, nền KTTT ở n−ớc ta chỉ mới b−ớc đầu
đ−ợc hình thành, nên thể chế KTTT ở n−ớc ta cũng ch−a thể đ−ợc coi là hoàn
chỉnh. Các quy định trong luật pháp, các văn bản d−ới luật còn có nhiều chỗ mâu
thuẫn, ch−a nhất quán với nhau, gây khó khăn cho quá trình thực hiện, làm giảm
đáng kể hiệu lực của các quy định pháp luật, đặc biệt là còn có nhiều điểm ch−a
phù hợp với các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. Trong điều kiện đó,
“Hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng x∙ hội chủ nghĩa trong
điều kiện Việt Nam là thành viên của Tổ chức Th−ơng mại Thế giới
(WTO)” là một đề tài cần thiết cả về lý luận và thực tiễn hiện nay.
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H., 2006, tr.25
2
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Về thể chế, thể chế kinh tế và thể chế KTTT, đã có nhiều công trình
khoa học trong và ngoài n−ớc nghiên cứu.
ở n−ớc ngoài có nhiều tác giả nổi tiếng nghiên cứu về thể chế và thể
chế kinh tế nh− Thortein Veblen (1994), Schmid (1972), North (1990-1991-
1997), Sokoloff (2001) Gần đây hơn còn có một số tác giả n−ớc ngoài
khác cũng nghiên cứu về vấn đề này nh−:
- GS.TS. E.Iaxin (2006) với tác phẩm: “Nhà n−ớc và kinh tế trong thời
kỳ hiện đại hoá”, tạp chí “Những vấn đề kinh tế”, Mát-xcơ-va, số 4. Trong tác
phẩm này tác giả đã trình bày những lý thuyết về vai trò kinh tế của nhà
n−ớc trong nền KTTT hiện đại và khẳng định nhà n−ớc luôn tồn tại trong
kinh tế, trừ những ng−ời theo chủ nghĩa tự do, còn không ai phủ nhận vai trò
kinh tế của nhà n−ớc.
- GS.TS.A.Popov (2005) trong tác phẩm “Các ph−ơng pháp kế hoạch
và thị tr−ờng: điều kiện kết hợp”, Tạp chí “Nhà kinh tế”, Mát-xcơ-va, số
10/2005, đã nêu lên một số vấn đề lý luận về thể chế KTTT, thể hiện trong
việc kết hợp kế hoạch với thị tr−ờng. Theo tác giả thì thể chế kinh tế chỉ ra
việc nhà n−ớc điều tiết kinh tế ở một mức độ nào đó để sử dụng hợp lý các
nguồn lực hạn chế nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển năng động, có
hiệu quả.
Về thể chế KTTT ở Trung Quốc có tác phẩm “Thể chế KTTT XHCN
có đặc tr−ng Trung Quốc” do trung tâm KHXH và nhân văn quốc gia Trung
tâm nghiên cứu Trung Quốc biên soạn, Nxb KHXH ấn hành năm 2002.
Trong tác phẩm này các tác giả đã phân tích quá trình xác lập lý luận thể chế
KTTT XHCN ở Trung Quốc. Đại hội XIV (tháng 10-1992) của Đảng CSTQ
đã khẳng định “Mục tiêu của cải cách thể chế ở Trung Quốc là xây dựng thể
chế KTTT XHCN ở Trung Quốc” và chỉ rõ, phải thực hiện cải cách thể chế
kinh tế cũ, xây dựng thể chế kinh tế mới - thể chế KTTT XHCN, “ làm cho
thị tr−ờng phát huy tác dụng cơ bản trong phân phối các nguồn lực d−ới sự
điều tiết vĩ mô của nhà n−ớc”.
Ngoài ra còn có nhiều tác phẩm khác nghiên cứu kinh nghiệm của
Trung Quốc trong quá trình cải cách và hoàn thiện thể chế KTTT nh− “Kinh
3
nghiệm về cải cách tài chính ở Trung Quốc” do GS. TS.Tr−ơng Mộc Lâm và
L−u Nguyên Khánh biên soạn, Nxb Tài chính, H.1997 ấn hành; Phan
Trung: “Sự hỗ trợ của nhà n−ớc đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Trung
Quốc”, tạp chí “Những vấn đề kinh tế”, Mát-xcơ-va, 2002-số 7
Về thể chế KTTT ở Việt Nam, đã có nhiều công trình, nhiều nhà khoa
học nghiên cứu nh−:
- “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế KTTT định h−ớng XHCN ở
Việt Nam” do TS. Đinh Văn Ân và Võ Trí Thành đồng chủ biên, Nxb Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2006. Tác phẩm đã tổng hợp, giới thiệu những
vấn đề lý luận cơ bản nhất về thể chế kinh tế, kinh nghiệm xây dựng và hoàn
thiện thể chế ở các n−ớc phát triển nh− ở Mỹ, Đức, Nhật Bản; ở các n−ớc Đông
Âu, bao gồm cả các n−ớc thuộc Liên Xô tr−ớc đây đang chuyển đổi sang
KTTT; ở các n−ớc Đông á sau khủng hoảng 1997-1998 và ở các n−ớc đang
phát triển, các nền kinh tế đang chuyển đổi sang KTTT ở châu á nh− Trung
Quốc và Việt Nam về các lĩnh vực: cải cách chế độ sở hữu; phát triển đồng bộ
các loại thị tr−ờng; cải cách doanh nghiệp nhà n−ớc, phát triển các doanh
nghiệp phi nhà n−ớc; cải cách thể chế tài chính; cải cách thể chế tiền tệ; cải
cách thể chế th−ơng mại; cải cách thể chế phân phối; cải cách thể chế chính
trị; cải cách bộ máy chính phủ; xây dựng nhà n−ớc pháp quyền; cải cách thể
chế xã hội nh− các tổ chức xã hội và xã hội dân sự.
- Tác phẩm “20 năm đổi mới và hình thành thể chế KTTT định h−ớng
XHCN”, Nxb CTQG ấn hành năm 2005, do PGS. TS. Nguyễn Cúc chủ biên.
Trong tác phẩm này các tác giả trình bày khái quát những vấn đề lý luận cơ
bản, một số quan niệm về thể chế và thể chế kinh tế, trình bày quan điểm đổi
mới nhận thức lý luận về cải cách thể chế kinh tế phù hợp với cơ chế thị
tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam; đánh giá quá trình đổi mới thể chế
KTTT định h−ớng XHCN ở n−ớc ta, bao gồm các vấn đề đổi mới hệ thống
chính trị; đổi mới lý luận về sở hữu và tái cơ cấu doanh nghiệp; hội nhập và
nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
- PGS.TS. Nguyễn Cúc và PGS.TS. Kim Văn Chính (2006) đồng chủ
biên tác phẩm: “Sở hữu nhà n−ớc và doanh nghiệp nhà n−ớc trong nền KTTT
4
định h−ớng XHCN ở Việt Nam”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội ấn hành. Nội
dung chủ yếu của tác phẩm đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản về sở hữu
và sở hữu nhà n−ớc nh− bản chất và các yếu tố cơ bản của sở hữu, đặc điểm
của sở hữu nhà n−ớc; vai trò của sở hữu nhà n−ớc và doanh nghiệp nhà n−ớc.
- GS.TSKH. L−ơng Xuân Quỳ (2006) chủ biên tác phẩm: “Quản lý nhà
n−ớc trong nền KTTT định h−ớng XHCN ở Việt Nam”, do Nxb LLCT, Hà
Nội ấn hành. Trong tác phẩm, các tác giả đã đề cập đến nhiều vấn đề có liên
quan đến hoàn thiện thể chế KTTT: hệ thống hoá các lý thuyết cơ bản và
những kinh nghiệm quốc tế về vai trò kinh tế của nhà n−ớc trong nền KTTT
và nhấn mạnh vai trò kinh tế của nhà n−ớc trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội
nhập kinh tế quốc tế.
- “Kinh tế Việt Nam năm 2005 tr−ớc ng−ỡng cửa của Tổ chức Th−ơng
mại Thế giới”, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, H., 2006, do GS.TS. Nguyễn
Văn Th−ờng và GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn làm đồng chủ biên. Nội dung chủ
yếu của tác phẩm là trình bày tổng quan về Tổ chức Th−ơng mại Thế giới;
phân tích những cơ hội, lợi ích và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập Tổ
chức Th−ơng mại Thế giới; nghiên cứu, kinh nghiệm của Trung Quốc trong
đàm phán gia nhập WTO và những năm đầu sau khi gia nhập WTO; phân tích,
đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2005 theo những yêu cầu tham gia vào WTO,
quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam năm 2005; nêu lên một số
khuyến nghị và giải pháp cấp thiết cần thực hiện theo yêu cầu gia nhập WTO
nh− tiếp tục hoàn thiện và bổ sung pháp luật, ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- “Văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam” do luật gia Hoàng Anh s−u
tầm và hệ thống hoá, Nxb Lao động-Xã hội, H.,11-2006. Trong văn kiện đã
in toàn văn Báo cáo của Ban công tác về Việt Nam gia nhập WTO, Biểu cam
kết về hàng hoá, Biểu cam kết về dịch vụ của Việt Nam trong WTO. Trong
báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO có sự rà soát các
chính sách và chế độ th−ơng mại của Việt Nam cùng với các điều khoản dự
kiến của bản dự thảo Nghị định th− gia nhập WTO. Các quan điểm của các
thành viên Ban công tác của WTO về những vấn đề khác nhau của chế độ
5
th−ơng mại Việt Nam và các điều khoản và điều kiện gia nhập WTO của Việt
Nam đã đ−ợc tóm l−ợc trong bản Báo cáo của Ban công tác này.
- Gần đây nhất có đề tài khoa học cấp Bộ “Thể chế KTTT định h−ớng
XHCN: những vấn đề lý luận và thực tiễn” do Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh quản lý, GS.TS.Chu Văn Cấp làm chủ nhiệm đề tài, đã đ−ợc
nghiệm thu cuối năm 2006 Công trình khoa học này đã phân tích một cách
có hệ thống các vấn đề lý luận về thể chế và thể chế kinh tế, thể chế KTTT
định h−ớng XHCN ở Việt Nam; đánh giá thực trạng hình thành thể chế
KTTT định h−ớng XHCN ở n−ớc ta (nhất là từ Đại hội IX của Đảng đến
nay), nêu những vấn đề đặt ra cần phải tiếp tục hoàn thiện, đề xuất các
ph−ơng h−ớng và giải pháp hoàn thiện thể chế KTTT định h−ớng XHCN ở
Việt Nam đến năm 2010.
Ngoài ra còn có nhiều tác phẩm khác có liên quan đến thể chế kinh tế
nh− “Thể chế nhà n−ớc đối với một số loại hình doanh nghiệp ở n−ớc ta hiện
nay”, Nxb CTQG, H., 2003, do PGS.TS. Nguyễn Cúc làm chủ biên; “Một số
giải pháp hoàn thiện thể chế tài chính trong quá trình cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà n−ớc”, đề tài khoa học cấp bộ do Học viện khu vực I, Học viện
CTQG HCM chủ trì, PGS. TS. Nguyễn Cảnh Hoan làm chủ nhiệm đề tài; Tác
giả Đặng Kim Sơn với tác phẩm “ba cơ chế thị tr−ờng, nhà n−ớc và cộng
đồng”, Nxb CTQG, H., 2004 do Đại sứ quán Pháp tài trợ; và “Kinh tế Việt
Nam 20 năm đổi mới (1986 - 2006) thành tựu và những vấn đề đặt ra” do
PGS.TS. Đặng Thị Loan, GS.TSKH. Lê Du Phong và PGS.TS. Hoàng Văn
Hoa làm chủ biên, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, H., 2006. Đồng thời còn
nhiều công trình nghiên cứu khác về thể chế KTTT đã đ−ợc đăng tải trên các
tạp chí trong n−ớc với nhiều góc độ khác nhau
Các công trình khoa học nêu trên đã làm sáng rõ nhiều vấn đề lý luận
quan trọng về thể chế, thể chế kinh tế, thể chế KTTT và thể chế KTTT định
h−ớng XHCN; đề cập có tính hệ thống đến những vấn đề thực tiễn hình
thành thể chế KTTT ở Việt Nam từ khi tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế
(1986) đến nay.
Tuy nhiên, các công trình khoa học trên đây đều đ−ợc hoàn thành
tr−ớc khi Việt Nam là thành viên của WTO, nên mới chỉ dừng lại ở mức độ
6
chuẩn bị các điều kiện để gia nhập WTO, ch−a có điều kiện nghiên cứu một
cách đầy đủ và sâu sắc những tác động to lớn của các cam kết từ phía Việt
Nam khi gia nhập WTO đến việc điều chỉnh và hoàn thiện thể chế KTTT ở
Việt Nam cho phù hợp với thông lệ quốc tế mà Việt Nam đã cam kết, đồng
thời giữ vững đ−ợc định h−ớng XHCN trong phát triển KTTT ở Việt Nam. Vì
vậy, “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN trong điều
kiện Việt Nam là thành viên của Tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO)”
đ−ợc chọn làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ năm 2008 do Học viện
Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh quản lý.
3. Mục tiêu và đối t−ợng nghiên cứu
- Trên cơ sở những vấn đề lý luận cơ bản về thể chế, thể chế kinh tế,
thể chế KTTT và thể chế KTTT định h−ớng XHCN, phân tích, đánh giá
thực tiễn quá trình hình thành thể chế KTTT định h−ớng XHCN ở Việt
Nam trên một số mặt chủ yếu gắn với đòi hỏi cấp bách của thực tiễn hiện
nay, làm rõ những tồn tại cần phải điều chỉnh, hoàn thiện.
- Đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế
KTTT ở Việt Nam trên những mặt, lĩnh vực đã đ−ợc phân tích ở phần phần
thực trạng, sao cho vừa phù hợp với các cam kết quốc tế, vừa giữ vững đ−ợc
định h−ớng XHCN trong quá trình phát triển đất n−ớc.
Để đạt đ−ợc mục tiêu đó, đối t−ợng nghiên cứu của đề tài này là thể chế
KTTT định h−ớng XHCN ở Việt Nam trên các lĩnh vực chủ yếu: hệ thống luật
pháp và các bản quy phạm pháp luật, một số chính sách kinh tế của nhà n−ớc;
bộ máy vận hành và các chủ thể kinh tế trong nền KTTT khi Việt Nam là
thành viên của WTO.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Trình bày và phân tích một cách có hệ thống các lý thuyết về thể chế, thể
chế kinh tế, thể chế KTTT và thể chế KTTT định h−ớng XHCN, trên cơ sở đó rút
ra quan niệm của đề tài về thể chế KTTT và thể chế KTTT định h−ớng XHCN;
- Nghiên cứu kinh nghiệm hoàn thiện thể chế KTTT XHCN của Trung Quốc
sau khi gia nhập WTO và rút ra những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam;
- Phân tích, đánh giá quá trình xây dựng và hoàn thiện thể chế
KTTT định h−ớng XHCN ở Việt Nam trong thời gian qua, nhất là trong
7
khoảng thời gian chuẩn bị và sau khi gia nhập WTO. Trên cơ sở đó chỉ ra
những tồn tại, yếu kém của thể chế kinh tế hiện hành cần phải tiếp tục xây
dựng và hoàn thiện;
- Quán triệt các quan điểm của Đảng, đề xuất các giải pháp nhằm
tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định h−ớng XHCN ở Việt Nam trong
thời gian tới.
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Quá trình xây dựng thể chế KTTT ở Việt Nam chủ yếu từ Đại hội IX
(năm 2001) đến nay, nhất là trong khoảng thời gian Việt Nam chuẩn bị và
sau khi gia nhập WTO.
6. Ph−ơng pháp nghiên cứu
- Sử dụng các ph−ơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử để phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn;
- Sử dụng các ph−ơng pháp thống kê, phân tích, lô gíc kết hợp với lịch sử,
tổng kết, đánh giá quá trình hình thành thể chế KTTT ở Việt Nam;
- Kế thừa một cách có chọn lọc kết quả của các công trình nghiên cứu
tr−ớc đây và cập nhật những thông tin mới về chủ đề nghiên cứu.
7. Kết cấu đề tài: Đề tài gồm 3 ch−ơng, 10 tiết:
Ch−ơng 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về thể chế kinh tế thị
tr−ờng định h−ớng XHCN
Ch−ơng 2: Thực trạng hình thành và phát triển thể chế kinh tế thị
tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam
Ch−ơng 3: Quan điểm và giải pháp tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế
thị tr−ờng định h−ớng XHCN khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức
Th−ơng mại Thế giới (WTO).
8
Ch−ơng 1
Những vấn đề lý luận và thực tiễn về thể chế
kinh tế thị tr−ờng định h−ớng x∙ hội chủ nghĩa
1.1. Các lý thuyết về thể chế, thể chế kinh tế, thể chế
kinh tế thị tr−ờng
1.1.1. Các quan niệm về thể chế, thể chế kinh tế, thể chế kinh tế
thị trường
Thể chế là thuật ngữ đã xuất hiện từ rất sớm, nh−ng nó chỉ được sử
dụng rộng rói trong nghiờn cứu và hoạch định chớnh sỏch kinh tế từ những
năm 20 -30 của thế kỷ XX, lúc đầu ở các n−ớc ph−ơng Tây. Trong quỏ trỡnh
chuyển đổi nền kinh tế sang vận hành theo cơ chế thị trường tại cỏc nước
XHCN trước đõy, ở Trung Quốc và cả ở nước ta, vấn đề thể chế ngày càng
được quan tõm hơn.
Cho đến nay, thuật ngữ thể chế đó trải qua những thời kỳ lịch sử nhất
định gắn với một trường phỏi trong kinh tế học là kinh tế học thể chế. Theo
giỏc độ này, cú thể phõn chia cỏc quan niệm về thể chế theo cỏc giai đoạn
nghiờn cứu thể chế một cỏch tương đối, bao gồm quan niệm của cỏc học giả
trước kinh tế học thể chế và trong kinh tế học thể chế. Quan niệm của cỏc nhà
kinh tế học thể chế cũng cú thể phõn thành kinh tế học thể chế cũ và kinh tế
học thể chế mới.
1.1.1.1. Quan niệm của cỏc học giả trước kinh tế học thể chế
Ngay từ rất sớm thuật ngữ thể chế đó được đưa vào sử dụng trong
nghiờn cứu. Vào năm 1651, Hobbs T. (1588 -1679) - nhà triết học duy vật chủ
nghĩa Anh đó nờu ra quan điểm cho rằng, sự hỡnh thành những thể chế là kết
quả của sự thỏa thuận xó hội theo kiểu cam kết hợp đồng giữa những con
người đang sống trong một xó hội chưa cú nhà nước và cú thể gõy thiệt hại
cho nhau trong cuộc chạy đua vỡ cỏi lợi của mỡnh 2. Vỡ vậy, cú thể hiểu thể chế
ban đầu là những chuẩn mực được hỡnh thành một cỏch cú chủ đớch trờn cơ sở
2
Hobbs T. Leviathan. Harmondsworth: Penguin Books, 1968 (в рус. пер. см., например: Гоббс Т. Избр. произведения:
В 2 т. М.: Мысль, 1964. Т. 2. С. 85—89)
9
thỏa thuận giữa cỏc thành viờn xó hội nhằm giảm thiểu những thiệt hại mà cỏc
thành viờn của xó hội cú thể gõy ra cho nhau.
Khỏc quan điểm về sự hỡnh thành thể chế một cỏch cú mục đớch của
Hobbs T., Hume D.(1771-1776), nhà triết học, sử học, kinh tế học và văn học
người Xcốt-len, vào năm 1748 cho rằng, những thể chế như xử ỏn và sở hữu
đó được hỡnh thành dần dần dưới dạng cỏc sản phẩm phụ của sự tỏc động xó
hội qua lại. Theo ụng, nhõn tố quan trọng đối với sự hỡnh thành thể chế chớnh
là sự lặp đi lặp lại của những mối liờn hệ tương tỏc này hay tương tỏc khỏc.
Chớnh trong sự lặp đi lặp lại đú, đó xuất hiện cỏc chuẩn mực và chỳng được
củng cố dần, chuyển húa dần thành những quy tắc bền vững, và những thể chế
được hỡnh thành theo kiểu đú sẽ mang lại lợi ớch cho toàn xó hội 3.
Theo quan điểm của A.Smith (1723 - 1790) - nhà kinh tế ng−ời Anh,
bản thõn thị trường cú chức năng thỳc đẩy sự hỡnh thành cỏc thể chế cú lợi
cho xó hội núi chung, cũn cỏc thể chế khụng cú lợi sẽ bị loại bỏ bởi cạnh
tranh. Theo, Herbert Spencer (1820-1903), nhà triết học và kinh tế học người
Anh, cần phõn tớch thể thể theo phương diện khả năng đỏp ứng cỏc nhu cầu
chức năng của xó hội, cơ chế loại bỏ những thể chế khụng hiệu quả khỏi thị
trường là sự chọn lựa của xó hội 4.
Như vậy, nhỡn chung, cỏc học giả này mới chỉ dừng lại ở mức phỏt
hiện và phõn tớch một vài đặc điểm riờng biệt của thể chế, họ chưa đưa ra
được một quan niệm thống nhất về thể chế. Tuy nhiờn những quan điểm đú
cũng đó cú ảnh hưởng khỏ lớn tới sự hỡnh thành một trường phỏi lý thuyết
kinh tế mới là kinh tế học thể chế, đặc biệt là đối với quan niệm của cỏc học
giả kinh tế thể chế cũ.
1.1.1.2. Quan niệm của cỏc học giả kinh tế học thể chế cũ
Học thuyết kinh tế thể chế cũ ra đời vào thập kỷ thứ 2 và thứ 3 của thế
kỷ XX, với các nhà khoa học nổi tiếng là Veblen, Mitchell và Commons...
Giống như quan niệm của cỏc học giả tr−ớc kinh tế học thể chế, quan niệm về
3 Hume D. A Treatise of Human Justice. Oxford: Clarendon Press, 1960 (в рус. пер. см., например: Юм Д. Трактат
о человеческой природе. Исследование о принципах морали // Юм Д. Соч.: В 2 т. М.: Канон, 1995. Т. 2)
4
10
thể chế của cỏc học giả kinh tế học thể chế cũ cũng khụng đồng nhất. Vào năm
1934 Commons J. (1862-1945), nhà kinh tế học người Mỹ cho rằng, đôi khi cú
thể hỡnh dung thể chế là tũa nhà được làm bằng những luật lệ và quy định, cũn
cỏc cỏ nhõn là những người sống trong tũa nhà đú. Và cũng đụi khi cú thể hỡnh
dung rằng, thể chế là bản thõn hành vi của những người ở đú 5.
Vớ dụ như, Gustav Schmoller (1926) thuộc tr−ờng phái lịch sử Đức, một
mặt cho rằng thể chế là những hỡnh thức tổ chức kinh doanh thụng thường cú
tớnh ổn định như thị trường, doanh nghiệp, nhà nước, tức là đồng nhất thể chế
với tổ chức. Mặt khỏc, ụng lại núi về những sự thỏa thuận, những thúi quen
trong hành vi, mà theo ụng chỳng gắn với những tư tưởng, chuẩn mực đạo đức
và luật lệ, tức là đồng nhất thể chế với quy tắc. Thể chế được cỏc cỏ nhõn cảm
nhận như là những hạn định. Thể chế cú tỏc dụng kớch tớch đối với động cơ hoạt
động; cũn động cơ hoạt động thỡ để lại dấu ấn trong cỏc chuẩn mực, giỏ trị, mà
cỏc chuẩn mự