Hoạt động nhượng quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ Pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam

Đ-ợc bắt nguồn từ Mỹ vào giữa thế kỷ 19, đến nay hoạt động nh-ợng quyền th-ơng mại đã xuất hiện ở 160 n-ớc trên thế giới với hơn 16.000 hệ thống nh-ợng quyền và hàng triệu cơ sở kinh doanh đang hoạt động; doanh thu đạt tới hàng nghìn tỷ USD mỗi năm.1 Chi phí thấp vàít rủi ro là hai yếu tố hấp dẫn các doanh nghiệp trên thế giới tham gia ngày càng mạnh mẽ vào hoạt động nh-ợng quyền th-ơng mại. Xuất hiện từ những năm 1990, đến nay Việt Nam có khoảng 70 hệ thống nh-ợng quyền th-ơng mại với doanh thu từhoạt động này đạt tới hàng triệu USD mỗi năm. Ngoài các hãng nổi tiếng thế giới nh-KFC, Dimah, Qualitea, Kentucky, Burger, trà sữa TrânChâu thì cà phê Trung Nguyên, bánh ngọt Kinh Đô và Phở 24 cũng là những doanh nghiệp thành công trong lĩnh vực hoạt động nh-ợng quyền th-ơng mại. Cũng nh-tất cả các ph-ơng thức kinh doanh khác đang hiện hữu trong nền kinh tế, bên cạnh những -u điểm, hoạt động nh-ợng quyền th-ơng mại cũng có thể phát sinh những tác động tiêu cực tới môi tr-ờng kinh doanh nếu nh-nó đ-ợc phát triển một cách tự do, thiếu kiểm soát và nhất là thiếu sự giám sát, quản lý từ phía Nhà n-ớc. Ngoài ra, việc gia nhập Tổ chức th-ơng mại thế giới (WTO) trong thời gian tới cũng sẽ làm cho hoạt động nh-ợng quyền th-ơng mại gặp nhiều khó khăn thách thức khi Việt Nam phảithực hiện cam kết mở cửa thị tr-ờng dịch vụ. Lúc đó, làn sóng các tập đoàn bán lẻ, siêu thị, thức ăn nhanh từ n-ớc ngoài sẽ thâm nhập thị tr-ờng Việt Nam theo mô hình nh-ợng quyền th-ơng mại sẽ ngày càng nhiều, gây sức épcạnh tranh lớn đối với các doanh nghiệp trong n-ớc. Ngoài ra, các quy định pháp luật quản lý hoạt động nh-ợng quyền th-ơng mại ở Việt Nam mới bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2006 cũng làm hạn chế sự phát triển của hoạt động này trong thời gian vừa qua.

pdf161 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động nhượng quyền thương mại và việc xây dựng khuôn khổ Pháp lý để quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ th−ơng mại Viện nghiên cứu th−ơng mại Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ Hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại Và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại ở việt nam Chủ nhiệm đề tài: lê thị hoa 6475 24/8/2007 hà nội - 2007 Hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam 3 mở đầu Đ−ợc bắt nguồn từ Mỹ vào giữa thế kỷ 19, đến nay hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại đã xuất hiện ở 160 n−ớc trên thế giới với hơn 16.000 hệ thống nh−ợng quyền và hàng triệu cơ sở kinh doanh đang hoạt động; doanh thu đạt tới hàng nghìn tỷ USD mỗi năm.1 Chi phí thấp và ít rủi ro là hai yếu tố hấp dẫn các doanh nghiệp trên thế giới tham gia ngày càng mạnh mẽ vào hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại. Xuất hiện từ những năm 1990, đến nay Việt Nam có khoảng 70 hệ thống nh−ợng quyền th−ơng mại với doanh thu từ hoạt động này đạt tới hàng triệu USD mỗi năm. Ngoài các hãng nổi tiếng thế giới nh− KFC, Dimah, Qualitea, Kentucky, Burger, trà sữa Trân Châu thì cà phê Trung Nguyên, bánh ngọt Kinh Đô và Phở 24 cũng là những doanh nghiệp thành công trong lĩnh vực hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại. Cũng nh− tất cả các ph−ơng thức kinh doanh khác đang hiện hữu trong nền kinh tế, bên cạnh những −u điểm, hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại cũng có thể phát sinh những tác động tiêu cực tới môi tr−ờng kinh doanh nếu nh− nó đ−ợc phát triển một cách tự do, thiếu kiểm soát và nhất là thiếu sự giám sát, quản lý từ phía Nhà n−ớc. Ngoài ra, việc gia nhập Tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO) trong thời gian tới cũng sẽ làm cho hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại gặp nhiều khó khăn thách thức khi Việt Nam phải thực hiện cam kết mở cửa thị tr−ờng dịch vụ. Lúc đó, làn sóng các tập đoàn bán lẻ, siêu thị, thức ăn nhanh từ n−ớc ngoài sẽ thâm nhập thị tr−ờng Việt Nam theo mô hình nh−ợng quyền th−ơng mại sẽ ngày càng nhiều, gây sức ép cạnh tranh lớn đối với các doanh nghiệp trong n−ớc. Ngoài ra, các quy định pháp luật quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại ở Việt Nam mới bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2006 cũng làm hạn chế sự phát triển của hoạt động này trong thời gian vừa qua. Vì những lý do nêu trên, việc tiến hành nghiên cứu đề tài "Hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam" là cần thiết và có ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. * Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm giải quyết những vấn đề về: - Cơ sở lý luận của hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại và việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại. - Đánh giá thực trạng hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại và thực trạng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam. Hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam 4 - Định h−ớng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam. - Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý và phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam * Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối t−ợng nghiên cứu là hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại và khuôn khổ pháp lý quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại ở Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu về nội dung : đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận, định h−ớng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại ở Việt Nam. - Phạm vi không gian : các doanh nghiệp trong n−ớc hoạt động trong lĩnh vực nh−ợng quyền th−ơng mại và các doanh nghiệp n−ớc ngoài hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại trên lãnh thổ Việt Nam. * Ph−ơng pháp nghiên cứu: Đề tài đ−ợc thực hiện trên cơ sở tiếp thu kết quả của các công trình nghiên cứu tr−ớc đây, có cập nhật thông tin ; sử dụng tổng hợp các ph−ơng pháp nghiên cứu nh− phân tích, tổng hợp, mô hình hoá có so sánh đối chiếu kinh nghiệm của một số n−ớc và thực tiễn của Việt Nam, đảm bảo tính toàn diện, đồng bộ, thống nhất, khả thi của hệ thống các giải pháp đề xuất. Ngoài ra, đề tài cũng sử dụng cả ph−ơng pháp khảo sát thực tiễn thông qua việc khảo sát tại chỗ các cửa hàng nh−ợng quyền th−ơng mại của Trung Nguyên, Kinh Đô, McDonald’s ... tại Hà Nội, thăm dò ý kiến của các doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu về xu h−ớng vận dụng ph−ơng thức kinh doanh nh−ợng quyền th−ơng mại trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. * Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, nội dung nghiên cứu đ−ợc chia thành ba ch−ơng: Ch−ơng I : Cơ sở khoa học của hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại và viẹc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại Ch−ơng II: Thực trạng hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại và khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam thời gian qua Ch−ơng III: Định h−ớng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và một số giải pháp phát triển hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam Hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam 5 ch−ơng I : cơ sở khoa học của hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại và khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại 1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại và khuôn khổ pháp lý để quản lý hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại : Trong xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá th−ơng mại, sự ra đời và lớn mạnh của các công ty xuyên quốc gia cùng với uy tín của những th−ơng hiệu quốc tế, cũng nh− nhu cầu về sản phẩm chất l−ợng cao của ng−ời tiêu dùng ở khắp mọi nơi trên thế giới đã làm xuất hiện thêm những hình thức hoạt động th−ơng mại mới bên cạnh những hoạt động th−ơng mại truyền thống. Một trong những hoạt động th−ơng mại thu hút đ−ợc sự chú ý của đông đảo các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực nh− kinh doanh đồ uống, đồ ăn, khách sạn, nhà hàng, thời trang, bất động sản, giáo dục, đào tạo trên thế giới hiện nay là hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại (còn gọi là franchise). 1.1.1. Khái niệm về hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại : Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về nh−ợng quyền th−ơng mại của các tổ chức kinh tế và các n−ớc trên thế giới. Theo từ điển Anh - Việt của Viện Ngôn ngữ học “nh−ợng quyền th−ơng mại có nghĩa là cho phép một th−ơng nhân hoặc một doanh nghiệp chính thức đ−ợc bán hàng hoá hay dịch vụ của một công ty ở một khu vực cụ thể nào đó”, trong khi đó Từ điển Webster của Anh thì định nghĩa “nh−ợng quyền th−ơng mại là một đặc quyền đ−ợc trao cho một ng−ời hay một nhóm ng−ời để phân phối hay bán sản phẩm của chủ th−ơng hiệu”. Do nằm trong khuôn khổ từ điển nên cả hai định nghĩa trên đều ngắn gọn nên ch−a mô tả đ−ợc hết nội dung của từ nh−ợng quyền th−ơng mại. Hội đồng Th−ơng mại Liên bang Hoa Kỳ (Federal Trade Commission) đã đ−a ra định nghĩa “Nh−ợng quyền th−ơng mại là một hợp đồng hay một thoả thuận giữa ít nhất hai ng−ời, trong đó ng−ời mua quyền th−ơng mại đ−ợc cấp quyền bán hay phân phối sản phẩm, dịch vụ theo cùng một kế hoạch hay hệ thống tiếp thu này gắn liền với nhãn hiệu, th−ơng hiệu, biểu t−ợng, khẩu hiệu, tiêu chí, quảng cáo và những biểu t−ợng khác của chủ th−ơng hiệu. Ng−ời mua quyền phải trả một khoản phí, trực tiếp hay gián tiếp, gọi là phí nh−ợng quyền th−ơng mại”. Định nghĩa này tuy đã khá dài và chi tiết nh−ng một số n−ớc vẫn đ−a ra nhiều định nghĩa khác mà nội dung có thêm một số ý mới. Trong cuốn Hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam 6 “H−ớng dẫn nh−ợng quyền th−ơng mại tại Malaysia”, tác giả Awalan Abdul Aziz lại định nghĩa “nh−ợng quyền th−ơng mại là một hình thức tiếp thị và phân phối một sản phẩm hay dịch vụ dựa trên mối quan hệ giữa hai bên đối tác, một bên gọi là bên nh−ợng quyền hay bên bán quyền (franchisor) và một bên đ−ợc gọi là bên đ−ợc nh−ợng quyền hay bên mua quyền (franchisee). Bên mua quyền đ−ợc cấp phép sử dụng th−ơng hiệu của bên bán quyền để kinh doanh tại một địa điểm hay một khu vực nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định”. Hiệp hội nh−ợng quyền kinh doanh quốc tế (the International Fanchise Association) đã định nghĩa nh−ợng quyền th−ơng mại nh− sau: “Nh−ợng quyền th−ơng mại là mối quan hệ theo hợp đồng, giữa Bên giao quyền và Bên nhận quyền, theo đó Bên giao quyền đề xuất hoặc phải duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp của Bên nhận quyền trên các khía cạnh nh− bí quyết kinh doanh (know – how), đào tạo nhân viên; Bên nhận hoạt động d−ới nhãn hiệu hàng hoá, ph−ơng thức, ph−ơng pháp kinh doanh do bên giao sở hữu hoặc kiểm soát”1. Theo định nghĩa này, vai trò của Bên nhận quyền kinh doanh trong việc đầu t− vốn và điều hành doanh nghiệp đ−ợc đặc biệt nhấn mạnh hơn so với trách nhiệm của Bên giao quyền. Trong khi đó, Liên minh Châu Âu EU lại định nghĩa nh−ợng quyền th−ơng mại theo h−ớng nhấn mạnh tới quyền của bên nhận. Mặc dù có ghi nhận vai trò của th−ơng hiệu và hệ thống bí quyết kinh doanh của Bên giao quyền, định nghĩa này không đề cập tới những đặc điểm khác của việc nh−ợng quyền th−ơng mại. EU định nghĩa nh−ợng quyền th−ơng mại là “tập hợp những quyền sở hữu công nghiệp và sở hữu trí tuệ liên quan tới nhãn hiệu hàng hoá, tên th−ơng mại, biển hiệu cửa hàng, giải pháp hữu ích, kiểu dáng, bản quyền tác giả, bí quyết hoặc sáng chế sẽ đ−ợc khai thác bán sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ tới ng−ời sử dụng cuối cùng”. Luật Mêhicô đề cập tới lợi ích của việc nh−ợng quyền th−ơng mại về mặt hỗ trợ kỹ thuật (technical assistance) và nhấn mạnh tới việc chuyển giao “kiến thức kỹ thuật” (technical knowledge) để bán sản phẩm hoặc dịch vụ đồng bộ và có chất l−ợng. Luật sở hữu công nghiệp của Mêhicô có hiệu lực từ tháng 6/1991 quy định “Nh−ợng quyền th−ơng mại tồn tại khi có sự chuyển giao kiến thức công nghệ hoặc hỗ trợ kỹ thuật để một ng−ời sản xuất, chế tạo hoặc bán sản phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ đồng bộ với các ph−ơng pháp vận hành (operative methods), các hoạt động th−ơng mại hoặc hành chính đã đ−ợc chủ th−ơng hiệu (brand owner) thiết lập, với chất l−ợng, danh tiếng, hình ảnh của sản phẩm hoặc dịch vụ đã tạo dựng đ−ợc d−ới th−ơng hiệu đó. Định nghĩa này phản ánh một 1 Tài liệu hội thảo về Nh−ợng quyền th−ơng mại của Bộ Th−ơng mại (2004) Hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam 7 phần quan điểm của Mêhicô là một n−ớc đang phát triển có nhu cầu rất lớn trong việc nhập khẩu công nghệ và bí quyết kinh doanh từ n−ớc ngoài. T−ơng tự nh− định nghĩa của EU, định nghĩa của Nga nhấn mạnh tới việc Bên giao chuyển giao một số quyền sở hữu trí tuệ độc quyền cho Bên nhận để đổi lấy những khoản phí nhất định mà không đề cập đến vai trò, nghĩa vụ của bên nhận và đ−ợc thể hiện tại Ch−ơng 54, Bộ Luật dân sự Nga nh− sau “ Theo Hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại, một bên (bên có quyền) phải cấp cho bên kia (bên sử dụng) quyền đ−ợc sử dụng đối với dấu hiệu, chỉ dẫn th−ơng mại, quyền đối với bí mật kinh doanh và các quyền độc quyền theo hợp đồng đối với các đối t−ợng khác nh− nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ với một khoản thù lao và theo một thời hạn xác định”. Tất cả các định nghĩa về nh−ợng quyền th−ơng mại trên đây cho thấy, tuỳ theo quan điểm và môi tr−ờng kinh tế, chính trị, xã hội mà định nghĩa về nh−ợng quyền th−ơng mại của các tổ chức/quốc gia khác nhau th−ờng khác nhau. Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng các điểm chung trong tất cả những định nghĩa này là việc một Bên nhận phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ d−ới nhãn hiệu hàng hoá, các đối t−ợng khác của quyền sở hữu trí tuệ và hệ thống kinh doanh đồng bộ do một bên khác (Bên giao) phát triển và sở hữu. Để đ−ợc phép làm việc này, bên nhận phải trả phí và chấp nhận một số hạn chế do bên giao quy định. Theo quan điểm của Việt Nam, tại mục 8, ch−ơng VI, Luật Th−ơng mại (sửa đổi) đ−ợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005, nh−ợng quyền th−ơng mại đ−ợc định nghĩa “là hoạt động th−ơng mại, theo đó bên nh−ợng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây: - Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ đ−ợc tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nh−ợng quyền quy định và đ−ợc gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên th−ơng mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu t−ợng kinh doanh, quảng cáo của bên nh−ợng quyền. - Bên nh−ợng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh”. Định nghĩa này đ−ợc xây dựng với mục đích xác định rõ phạm vi điều chỉnh hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại, trách nhiệm và nghĩa vụ của Bên nh−ợng quyền và Bên nhận quyền .và t−ơng đối phù hợp với định nghĩa về nh−ợng quyền th−ơng mại của Hiệp hội nh−ợng quyền th−ơng mại quốc tế và của Liên minh châu Âu EU. Hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam 8 1.1.2. Bản chất của hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại : Theo Luật Th−ơng mại Việt Nam năm 2005, tr−ớc hết cần khẳng định rằng: về bản chất, nh−ợng quyền th−ơng mại là “một hoạt động th−ơng mại”, trong đó bên nh−ợng quyền sẽ chuyển giao quyền sử dụng đối t−ợng nh−ợng quyền cho bên nhận quyền khai thác kinh doanh theo thoả thuận giữa hai bên trong hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại. Sự khác biệt cơ bản giữa Bên giao quyền và Bên nhận quyền Bên giao quyền Bên nhận quyền - Sở hữu th−ơng hiệu - Cung cấp hỗ trợ (đào tạo, quảng cáo, tiếp thị) - Nhận phí nh−ợng quyền. - Đ−ợc cấp giấy phép sử dụng th−ơng hiệu - Điều hành cơ sở nh−ợng quyền với sự giúp đỡ của chủ th−ơng hiệu - Trả phí nh−ợng quyền. Tuỳ theo từng tr−ờng hợp cụ thể mà đối t−ợng nh−ợng quyền th−ơng mại có thể là nhãn hiệu, th−ơng hiệu, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết lập bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, tên th−ơng mại, chỉ dẫn địa lý, quyền chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh và các quyền sở hữu công nghiệp khác do pháp luật quy định. Nhãn hiệu là một trong những đối t−ợng sở hữu công nghiệp phổ biến nhất trong cuộc sống. Nhãn hiệu thiết lập độc quyền các dấu hiệu phân biệt sản phẩm, dịch vụ của chủ thể này với sản phẩm, dịch vụ của chủ thể khác cùng loại. Nhãn hiệu có thể bao gồm từ ngữ, hình khối, màu sắc hay là sự kết hợp của những yếu tố đó. Cần phân biệt giữa nhãn hiệu (trademark) và th−ơng hiệu (brand). Th−ơng hiệu không phải là một khái niệm pháp lý mà là một khái niệm th−ơng mại. Th−ơng hiệu bao gồm rất nhiều yếu tố tạo nên hình ảnh của một công ty và các sản phẩm của nó. Nhãn hiệu chỉ là một trong những hình thức thể hiện ra ngoài của th−ơng hiệu, cùng với các yếu tố khác nh− kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả (về mặt pháp lý); truyền thông, quảng cáo hay marketing (về mặt th−ơng mại) Bên trong th−ơng hiệu còn có các yếu tố khác nh− đặc tính doanh nghiệp, chiến l−ợc phát triển sản phẩm, khả năng định vị của sản phẩm đối với ng−ời tiêu dùng. Ngoài các dấu hiệu để phân biệt sản phẩm trên nhãn hiệu, ng−ời tiêu dùng còn có thể nhận biết sản phẩm thông qua hình dáng sản phẩm, màu sắc và các đặc điểm độc đáo khác. Các đặc điểm này đóng vai trò thông tin cho ng−ời tiêu dùng và đ−ợc coi nh− những chỉ dẫn th−ơng mại của sản phẩm. Theo Luật Sở hữu trí tuệ, chỉ dẫn th−ơng mại bao gồm “ các dấu hiệu nhằm h−ớng dẫn th−ơng mại Hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam 9 hàng hoá, nhãn hiệu, bao bì của sản phẩm ” . Chỉ dẫn địa lý là đặc thù của chỉ dẫn th−ơng mại. Đó là các thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hoá, dùng để chỉ một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, địa ph−ơng thuộc một quốc gia. Các chỉ dẫn này phải đ−ợc thể hiện trên hàng hoá, bao bì hàng hoá hay giấy tờ giao dịch liên quan nhằm chỉ dẫn nguồn gốc hàng hoá. Sáng chế (patent) là giải pháp kỹ thuật d−ới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Sáng chế đ−ợc bảo hộ d−ới hình thức cấp Bằng độc quyền nếu không phải là hiểu biết thông th−ờng, có tính mới và có khả năng áp dụng công nghiệp gọi là giải pháp hữu ích. Về bản chất, quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế và giải pháp hữu ích là quyền đ−ợc độc quyền khai thác sáng chế, giải pháp hữu ích và ngăn cản ng−ời khác sử dụng sáng chế có tính năng t−ơng tự trong một thời gian nhất định và trên một lãnh thổ nhất định của chủ sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích.. Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm đ−ợc thể hiện bằng hình khối, đ−ờng nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này, có tính mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp. Nh− vậy trong khi sáng chế, giải pháp hữu ích mang tính kỹ thuật thì kiểu dáng công nghiệp lại mang tính mỹ thuật. Bí mật kinh doanh là thông tin thu đ−ợc từ hoạt động đầu t− tài chính, trí tuệ, ch−a đ−ợc bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh. Bí mật kinh doanh bao gồm hai yếu tố : bí mật và quyết định, các yếu tố này có vai trò quyết định trong việc tạo ra −u thế giữa ng−ời nắm giữ thông tin và những ng−ời khác. Phần lớn các n−ớc hiện nay đều có quy định về bảo bộ bí mật kinh doanh (know- know, confidential information hay trade mark), phù hợp với Điều 10 bis của Công −ớc Paris). Bí mật kinh doanh th−ờng không đ−ợc đăng ký bảo hộ và cũng không có một công −ớc nào quy định cụ thể về bảo vệ bí mật kinh doanh. Điểm đặc tr−ng của hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại là tạo nên một mối quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa bên giao quyền và bên nhận quyền trong việc cùng khai thác giá trị th−ơng mại các đối t−ợng nh−ợng quyền th−ơng mại của bên giao quyền nh−ng lại hoàn toàn riêng rẽ độc lập, không phụ thuộc nhau về mặt pháp lý và tài chính. Nói cách khác, nh−ợng quyền th−ơng mại là hoạt động thể hiện mối quan hệ hợp tác cả phụ thuộc lẫn bình đẳng, độc lập. Nh−ợng quyền th−ơng mại là quan hệ phụ thuộc khi xem xét d−ới góc độ là các sản phẩm, dịch vụ đ−ợc phân phối từ Bên giao quyền đến Bên nhận quyền rồi đến ng−ời tiêu dùng; Quan hệ nh−ợng quyền th−ơng mại là quan hệ bình đẳng khi xem xét d−ới góc độ pháp lý, tài chính với nghĩa là các bên nhận quyền và bên giao quyền là các chủ thể độc lập với nhau về mặt pháp lý và tài chính, có sự Hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại tại Việt Nam 10 cạnh tranh với nhau (và cạnh tranh cả với Bên giao quyền) ở cùng một cấp độ cạnh tranh trong việc đ−a sản phẩm, dịch vụ đến ng−ời tiêu dùng. Việc xem xét sự khác biệt của hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại với một số hoạt động th−ơng mại khác d−ới đây sẽ giúp hiểu rõ hơn về bản chất của hoạt động nh−ợng quyền th−ơng mại. a- Nh−ợng quyền th−ơng mại và bán hàng đa cấp: Tuy bán hàng đa cấp và nh−ợng quyền th−ơng mại đều là hình thức phát triển kinh doanh thông qua một mạng l−ới bán lẻ, nh−ng trên thực tế bản chất của bán hàng đa cấp và nh−ợng quyền th−ơng mại là rất khác nhau, thể hiện ở một số điểm sau đây: - Khi nh−ợng quyền th−ơng mại thì Bên giao quyền đ−ợc phép thu một khoản phí d−ới danh nghĩa phí gia nhập mạng l−ới nh−ợng quyền th−ơng mại, phí đào tạo và các khoản phí khác cho việc xây dựng mở cửa hàng Trong khi đó, theo hình thức bán hàng đa cấp, ngoài khoản phí đặt cọc, ng−ời tham gia không phải trả bất kỳ khoản phí nào kể cả d−ới danh nghĩa khóa học, khoá đào tạo, hội thảo, hoạt động xã hội hay các hoạt động t−ơng tự khác. - Khi kinh doanh theo nh−ợng quyền thì bên nhận quyền bắt buộc phải mở cửa hàng với cách trang trí, cách phục vụ đồng nhất với bên giao quyền. Trong khi theo hình thức bán hàng đa cấp thì ng−ời tham gia vào mạng l−ới bán hàng đa cấp không cần thời gian cố định, địa điểm cố định mà họ hoạt động rất cơ động trên thị tr−ờng này đến thị tr−ờng khác vào bất kể thời gian nào. - Theo ph−ơng thức nh−ợng quyền th−ơng mại thì lợi nhuận của Bên nhận quyền là doanh thu từ hoạt động kinh doanh của mình. Còn với ph−ơng thức bán hàng đa cấp, lợi nhuận nằm ở phần trăm hoa hồng đ−ợc h−ởng từ công ty bán hàng đa cấp (công ty bán hàng đa cấp trả hoa hồng cho ng−ời tham gia tuỳ theo công sức đóng góp). - Nh−ợng quyền th−ơng mại là một ph−ơng thức kinh doanh rấ