HTTT kế toán sẽ không đơn thuần là HTTT xử lý nghiệp vụ
• Bên cạnh các dữ liệu tài chính còn thu thập thêm các dữ liệu phi
tài chính
• Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kế toán
• HTTT kế toán kết hợp với các hệ thống chức năng khác trong
HTTT quản lý trở thành hệ thống hoạch định, kiểm soát nguồn
lực (ERP – Enterprise Resource Planning) trong doanh nghiệp
• Đối phó nhiều rủi ro phát sinh
47 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Học phần Hệ thống thông tin kế toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
06-Jul-19
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
HỆ THỐNG THÔNG TIN
KẾ TOÁN
1
Mục tiêu môn học
• Nhận biết đặc trưng của một hệ thống thông tin và hệ thống
thông tin kế toán và các công cụ kỹ thuật mô tả hệ thống.
• Hiểu cách thức tổ chức dữ liệu trong hệ thống thông tin kế toán.
• Nhận biết và có khả năng vận dụng hệ thống kiểm soát nội bộ
trong doanh nghiệp.
• Nắm bắt được các chu trình kinh doanh trong doanh nghiệp và
các hoạt động chính trong chu trình cũng như các vấn đề liên
quan đến kế toán chu trình.
• Hiểu được các giai đoạn phát triển hệ thống thông tin kế toán
mới và công việc cần thực hiện.
2
Nội dung môn học
Chương 1: Tổng quan về HTTTKT
Chương 2: Phương pháp mô tả HTTTKT
Chương 3: Quy trình nghiệp vụ cơ bản trong HTTTKT
Chương 4 : Kiểm soát nội bộ trong HTTTKT
Chương 5: Tổ chức thực hiện và vận hành HTTTKT
Chương 6: Phần mềm ứng dụng trong kế toán
3
Phương pháp đánh giá
1. 40% điểm quá trình và 60% điểm thi hết môn
(Không sử dụng tài liệu khi làm bài)
2. Sinh viên tham gia:
- Tham gia phát biểu, thảo luận trong giờ học sẽ
được tính vào điểm quá trình,
- Chuẩn bị tình huống và thực hành các bài tập.
4
06-Jul-19
2
Tài liệu tham khảo
1. Trần Quốc Thịnh (2017). Giáo trình Hệ thống
thông tin Kế toán - NXB Kinh tế TP.HCM.
2. Nguyễn Bích Liên, Nguyễn Phước Bảo Ấn
(2016). Giáo trình Hệ thống thông tin Kế toán,
Tập 2 – NXB Kinh tế TP.HCM.
3. Tài liệu do giảng viên cung cấp.
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
HỆ THỐNG THÔNG TIN
KẾ TOÁN
6
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN HỆ THỐNG
THÔNG TIN KẾ TOÁN
7
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
• Nắm được các khái niệm cơ bản về HTTTKT
• Vai trò của HTTTKT trong doanh nghiệp
• Biết được đối tượng nghiên cứu của HTTTKT
• Biết được các thành phần của HTTTKT
8
06-Jul-19
3
9
NỘI DUNG
1.1. Quá trình hình thành và xu hướng phát triển HTTTKT
1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của HTTTKT
1.3. Đối tượng nghiên cứu của HTTTKT
1.4. Phân loại HTTTKT
1.5. Các thành phần trong HTTTKT
10
1.1. Quá trình hình thành và xu hướng phát triển HTTTKT
1.1.2. Xu hướng phát triển
• HTTT kế toán sẽ không đơn thuần là HTTT xử lý nghiệp vụ
• Bên cạnh các dữ liệu tài chính còn thu thập thêm các dữ liệu phi
tài chính
• Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kế toán
• HTTT kế toán kết hợp với các hệ thống chức năng khác trong
HTTT quản lý trở thành hệ thống hoạch định, kiểm soát nguồn
lực (ERP – Enterprise Resource Planning) trong doanh nghiệp
• Đối phó nhiều rủi ro phát sinh
11
1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của HTTTKT
1.2.1. Khái niệm
Hệ thống là một tập hợp các thành phần có quan hệ với nhau, tác
động nhau nhằm đạt được mục tiêu
Hệ thống thông tin là một hệ thống gồm các thành phần có quan
hệ với nhau nhằm thu thập, xử lý, lưu trữ dữ liệu tạo thông tin
hữu ích cho người sử dụng
B
A
C
D
Mục
tiêu
12
1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của HTTTKT
1.2.2. Đặc điểm
Đối tượng của HTTTKT là nội dung của quá trình SXKD
Quá trình
SXKD
Các hoạt động của
chu trình doanh thu
Các hoạt động của
chu trình chi phí
Các hoạt động của
chu trình sản xuất
Các hoạt động của
chu trình
Tập hợp theo
một chuỗi các
hoạt động
cùng liên
quan đến một
nội dung
06-Jul-19
4
13
1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của HTTTKT
1.2.2. Đặc điểm
Chức năng hệ thống thông tin kế toán
Thu thập, lưu trữ dữ liệu về các hoạt động SXKD của DN
Chức năng HTTTKT
Xử lý, cung cấp thông tin hữu ích
• Thông tin tài chính cho đối tượng bên ngoài DN
• Thông tin cho việc lập kế hoạch
• Thông tin cho việc kiểm soát thực hiện kế hoạch
• Thông tin cho việc điều hành hoạt động hàng ngày
Kiểm soát
• Tuân thủ qui trình hoạt động SXKD của DN
• Bảo vệ tài sản vật chất, thông tin
• Hoạt động xử lý thông tin, đảm bảo chất lượng thông tin
14
1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của HTTTKT
1.2.3. Vai trò của HTTTKT
• Tự động hoá và tích hợp những qui trình kinh doanh,
sản xuất chính.
• Chia sẻ dữ liệu, thông tin trong phạm vi doanh nghiệp
• Cung cấp và truy vấn thông tin trực tuyến
15
1.3. Đối tượng nghiên cứu của HTTTKT
1.3.1. Tổ chức thực hiện và vận hành HTTTKT
1.3.2. Phương pháp mô tả HTTTKT
1.3.3. Quy trình nghiệp vụ cơ bản trong HTTTKT
1.3.4. Kiểm soát nội bộ trong HTTTKT
16
1.4. Phân loại HTTTKT
1.4.1. Phân loại theo đối tượng cung cấp thông tin
1.4.2. Phân loại theo phương tiện xử lý
Theo mối quan hệ
giữa các hệ thống
Theo phương tiện
xử lý
Theo đối tượng
cung cấp thông tin
• Hệ thống thông
tin kế toán tài
chính
• Hệ thống thông
tin kế toán quản
trị
• Hệ thống bằng tay
(thủ công)
• HTTTKT bán thủ
công
• Hệ thống trên nền
máy tính (hệ thống
bằng máy)
• Hệ thống cha -
con
• Hệ thống cùng
cấp
Phân loại HTTTKT
06-Jul-19
5
17
1.5. Các thành phần trong HTTTKT
Thiết bị/
phần mềm
Con người
Thông tin kế toán/
mạng truyền thông
Cơ sở dữ liệu
Qui trình xử lý
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
HỆ THỐNG THÔNG TIN
KẾ TOÁN
18
CHƯƠNG 2:
PHƯƠNG PHÁP
MÔ TẢ HTTTKT
20
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
• Nhận ra tầm quan trọng của việc mô tả
HTTTKT
• Hiểu rõ các công cụ và phương pháp mô tả
HTTTKT
• Thực hành vẽ sơ đồ dòng dữ liệu, lưu đồ bằng
thủ công và máy tính.
06-Jul-19
6
21
NỘI DUNG
2.1. Ý nghĩa và vai trò của mô tả HTTTKT
2.2. Nội dung các phương pháp mô tả
HTTTKT
2.3. Vận dụng các phương pháp mô tả
HTTTKT
2.1. Ý nghĩa và vai trò của mô tả HTTTKT
2.1.1. Ý nghĩa
Khái niệm
Mô tả HTTTKT là việc sử dụng các công cụ như
lưu đồ, sơ đồ, nhằm giải thích cách thức hệ
thống hoạt động.
Ai? Cái gì? Khi nào? Ở đâu? Tại sao?
• Nhập liệu
• Xử lý
• Lưu trữ
• Thông tin đầu ra
• Kiểm soát hệ thống
Cách thức:
Nội dung của
mô tả HTTTKT
2.1. Ý nghĩa và vai trò của mô tả HTTTKT
2.1.1. Ý nghĩa
Phân loại Tường
thuật
Bảng câu
hỏi
Bảng
phỏng vấn
Sơ đồ dòng
dữ liệu
Lưu đồ
Tài liệu
khác
2.1. Ý nghĩa và vai trò của mô tả HTTTKT
2.1.2. Vai trò
• Mô tả cách thức mà hệ thống hoạt động một
cách khoa học và dễ hiểu
• Hỗ trợ việc hiểu và phân tích các thủ tục, quy
trình xử lý trong các chu trình và hệ thống
• Xác định điểm yếu trong hệ thống kiểm soát
nội bộ, cải thiện hiệu quả hoạt động của hệ
thống kế toán và hoạt động kinh doanh
• Cung cấp các thông tin cho quá trình thiết lập
hệ thống và phát triển hệ thống.
06-Jul-19
7
2.2. Nội dung các phương pháp mô tả HTTTKT
2.2.2. Phương pháp vẽ sơ đồ dòng dữ liệu
Khái niệm
Sơ đồ dòng dữ liệu (Data Flow Diagram – DFD)
mô tả các thành phần của hệ thống thông qua các
hình vẽ mô tả:
• Nguồn / điểm đến
• Dòng luân chuyển
• Hoạt động xử lý
• Lưu trữ
2.2. Nội dung các phương pháp mô tả HTTTKT
2.2.2. Phương pháp vẽ sơ đồ dòng dữ liệu
Phân loại DFD
Phân loại DFD dựa vào cấp độ mô tả chi tiết luân
chuyển thông tin trong hệ thống
• DFD dạng tổng quát (khái quát) (cấp 0)
• DFD luận lý (cấp 1)
2.2. Nội dung các phương pháp mô tả HTTTKT
2.2.2. Phương pháp vẽ sơ đồ dòng dữ liệu
Ký hiệu sơ đồ dòng dữ liệu
Biểu tượng Tên Giải thích
Nguồn / đích Cá nhân/ tổ chức gửi và nhận dữ
liệu từ hệ thống
Dòng dữ liệu Dòng dữ liệu luân chuyển vào và
ra một xử lý
Hoạt động xử lý Quá trình xử lý dữ liệu trong hệ
thống
Bảo quản dữ liệu Nơi bảo quản dữ liệu
Tên dữ liệu lưu trữ
Tên dữ liệu luân chuyển
Mô tả xử lý
2.2. Nội dung các phương pháp mô tả HTTTKT
2.2.2. Phương pháp vẽ sơ đồ dòng dữ liệu
Mô hình sơ đồ dòng dữ liệu
Nguồn
dữ liệu
(A)
Xử lý
(C)
Dữ liệu (D)
Điểm đến
(V)
Xử lý
(F)
Dữ liệu lưu trữ
(H)
Điểm đến
(K)
Thông tin (G) Dữ liệu (B)
Thông tin (E)
06-Jul-19
8
29
Cách vẽ DFD khái quát
Bước 1: Mô tả hệ thống hiện hành bằng các đoạn
văn mô tả
Bước 2: Lập bảng thực thể và các hoạt động liên
quan đến các thực thể đó
– Thực thể: Các đối tượng thực hiện hoặc điều khiển
các hoạt động (như người, nơi chốn, vật)
2.2. Nội dung các phương pháp mô tả HTTTKT
2.2.2. Phương pháp vẽ sơ đồ dòng dữ liệu
30
Cách vẽ DFD khái quát
Bước 3: Đánh dấu các hoạt động xử lý dữ liệu trong các
hoạt động trong bảng mô tả ở bước 2
• Hoạt động xử lý: Truy xuất, chuyển hóa, lưu trữ dữ
liệu, các hoạt động nhập liệu sắp xếp, xác nhận, tính
toán, tổng hợp, kiểm tra, đối chiếu
• Các hoạt động khác: Chuyển và nhận dữ liệu giữa các
thực thể không phải là hoạt xử lý dữ liệu
• Các hoạt động chức năng: Nhập xuất, bán hàng, mua
hàng không phải là hoạt động xử lý dữ liệu
2.2. Nội dung các phương pháp mô tả HTTTKT
2.2.2. Phương pháp vẽ sơ đồ dòng dữ liệu
31
Cách vẽ DFD khái quát
Bước 4: Nhận diện các thực thể bên ngoài hệ thống
Thực thể bên ngoài là thực thể không thực hiện bất cứ hoạt động xử lý nào
trong hệ thống
Bước 5 :
• Vẽ các hình chữ nhật biểu diễn các thực thể bên ngoài
hệ thống
• Vẽ 1 vòng tròn biểu diễn nội dung chính trong hoạt
động xử lý của hệ thống hiện hành (Đặt tên mang tính
khái quát)
• Vẽ các dòng dữ liệu nối vòng tròn và các thực thể bên
ngoài hệ thống
• Đặt tên cho các dòng dữ liệu theo các động từ chỉ hành
động nhận và gửi dữ liệu
2.2. Nội dung các phương pháp mô tả HTTTKT
2.2.2. Phương pháp vẽ sơ đồ dòng dữ liệu
32
Cách vẽ DFD luận lý
Bước 1,2,3,4: Tương tự như cách vẽ DFD tổng quát
Bước 6: Nhận diện các thực thể bên trong hệ thống
Thực thể bên trong làm nhiệm vụ chuyển hóa dữ liệu
Bước 7: Liệt kê các hoạt động xử lý dữ liệu trong bảng
theo từng thực thể và trình tự diễn ra các hoạt động đó
Bước 8: Nhóm các hoạt động xử lý dữ liệu trên
• Cách 1: Nhóm các hoạt động xảy ra cùng 1 nơi và cùng
thời điểm
• Cách 2: Nhóm các hoạt động xảy ra cùng thời điểm
nhưng khác nơi xảy ra
• Cách 3: Nhóm các hoạt động theo mối quan hệ hợp lý
với nhau
2.2. Nội dung các phương pháp mô tả HTTTKT
2.2.2. Phương pháp vẽ sơ đồ dòng dữ liệu
06-Jul-19
9
33
Cách vẽ DFD luận lý
Bước 9: Vẽ hình tròn và đặt tên chung cho mỗi
nhóm hoạt động theo 1 động từ nêu bật nội dung
chính các hoạt động trong nhóm
Bước 10: Đọc lại bảng mô tả hệ thống và nối các
hình tròn với nhau theo mối liên hệ hợp lý
Bước 11: Bổ sung các nơi lưu trữ dữ liệu nếu
thấy hợp lý
Chú ý: Để cho DFD dễ đọc, chỉ nên sử dụng từ 5 đến 7 hình tròn trong mỗi sơ
đồ, mỗi cấp
2.2. Nội dung các phương pháp mô tả HTTTKT
2.2.2. Phương pháp vẽ sơ đồ dòng dữ liệu
34
Khái niệm
• Sơ đồ bằng các biểu tượng hay hình vẽ mô tả
trình tự xử lý, trình tự vận hành của hệ thống
• Lưu đồ thường được sử dụng trong quá trình
phát triển hệ thống
• Lưu đồ cho biết:
– Điểm bắt đầu và kết thúc của chứng từ
– Trình tự luân chuyển chứng từ
– Mục đích sử dụng chứng từ
– Cách thức lưu trữ chứng từ
2.2. Nội dung các phương pháp mô tả HTTTKT
2.2.3. Phương pháp vẽ lưu đồ
35
Ký hiệu lưu đồ
2.2. Nội dung các phương pháp mô tả HTTTKT
2.2.3. Phương pháp vẽ lưu đồ
Nhóm ký hiệu
đầu vào
Nhóm ký hiệu
xử lý
Chứng từ một liên Xử lý thủ công
(bằng tay)
Chứng từ nhiều liên Xử lý tự động
(bằng máy tính)
Nhập liệu
Yêu cầu
mua hàng
3
2
Phiếu
thu 1
Lập hóa đơn
Lập hóa
đơn
Nhập hóa đơn
36
Ký hiệu lưu đồ
2.2. Nội dung các phương pháp mô tả HTTTKT
2.2.3. Phương pháp vẽ lưu đồ
Nhóm ký hiệu
lưu trữ
Nhóm ký hiệu
đầu ra
Tập tin (lưu trên
đĩa từ)
Hiển thị thông tin
ra màn hình
Tập tin (lưu trên
máy)
Sổ, thẻ, báo cáo
tạo ra
Lưu trữ thủ công
N: theo STT
D: theo ngày
A: theo tên
Báo cáo
Hàng tồn kho
Hàng tồn
kho
N
Doanh
thu
Thẻ TSCĐ
Báo cáo
HTK
06-Jul-19
10
37
Ký hiệu lưu đồ
2.2. Nội dung các phương pháp mô tả HTTTKT
2.2.3. Phương pháp vẽ lưu đồ
Nhóm ký hiệu
kết nối
Nhóm ký hiệu
khác
Điểm bắt đầu/ kết
thúc
Dòng luân chuyển
chứng từ
Điểm nối trong
trang
Ghi chú
Điểm nối khác
trang
Khách hàng
1
Lưu theo số
đơn đặt
hàng
38
Cách vẽ lưu đồ chứng từ
Bước 1: Mô tả hệ thống hiện hành bằng các đoạn
văn mô tả
Bước 2: Lập bảng thực thể và các hoạt động liên
quan đến các thực thể đó
2.2. Nội dung các phương pháp mô tả HTTTKT
2.2.3. Phương pháp vẽ lưu đồ
39
Cách vẽ lưu đồ chứng từ
Bước 3: Đánh dấu các hoạt động xử lý dữ liệu
trong các hoạt động trong bảng mô tả ở bước 2
Bước 4: Chia lưu đồ thành các cột
• Mỗi thực thể bên trong là một cột trên lưu đồ
• Các cột được sắp xếp sao cho dòng lưu chuyển
của các hoạt động từ trái sang phải
2.2. Nội dung các phương pháp mô tả HTTTKT
2.2.3. Phương pháp vẽ lưu đồ
40
Cách vẽ lưu đồ chứng từ
Bước 5: Xác định các thành phần của từng cột
• Đọc lại bảng mô tả lần lượt từng hoạt động
• Sắp xếp các thành phần của lưu đồ theo hướng di
chuyển thông tin từ trên xuống dưới, từ trái sang phải
Bước 6: Hoàn thành lưu đồ
• Nối các kí hiệu thành phần bằng các dòng thông tin
• Sử dụng các dấu nối khi dòng thông tin chuyển qua cột
khác để tránh vẽ nhiều các đường kẻ ngang/dọc
• Các hoạt động xử lý liên tiếp nhau có thể gộp chung
thành 1 hoạt động xử lý (nếu cần)
2.2. Nội dung các phương pháp mô tả HTTTKT
2.2.3. Phương pháp vẽ lưu đồ
06-Jul-19
11
41
2.3. Vận dụng các phương pháp mô tả HTTTKT
2.3.1. Vận dụng phương pháp tường thuật
Quá trình thu tiền mặt khách hàng
• KH trả tiền cho NVBH kèm theo giấy báo trả tiền của công ty
• NVBH nhận tiền, lập Phiếu thu 2 liên và ghi số tiền thanh toán, số phiếu thu vào
giấy báo trả tiền kèm theo
• NVBH chuyển Phiếu thu và tiền cho Thủ quỹ,chuyển giấy báo trả tiền cho Kế toán
phải thu
• Thủ quỹ nhận tiền, kiểm tra số tiền trên Phiếu thu và đóng dấu xác nhận. Sau đó
chuyển 1 phiếu thu cho KTPT, phiếu còn lại dùng để ghi vào sổ quỹ và lưu theo số
thứ tự
• KTPT nhận giấy báo trả tiền từ NVBH chuyển đến. Lưu lại theo hồ sơ KH.
• Sau khi nhận phiếu thu từ thủ quỹ, kế toán kiểm tra, đối chiếu với giấy báo trả tiền,
sau đó nhập vào chương trình quản lý phải thu.
• Phần mềm kiểm tra mã KH, số hóa đơn còn chưa trả. Nếu đúng, phần mềm sẽ cho
phép ghi nhận nghiệp vụ thanh toán làm giảm nợ phải thu KH theo từng hóa đơn
• Định kỳ, phần mềm sẽ in Bảng tổng hợp thanh toán và chuyển cho kế toán tổng hợp
• Định kỳ, thủ quỹ lập giấy nộp tiền vào ngân hàng, sau đó trả tiền cho ngân hàng
42
2.3. Vận dụng các phương pháp mô tả HTTTKT
2.3.2. Vận dụng phương pháp vẽ sơ đồ dòng dữ liệu
• KH trả tiền cho NVBH kèm theo
giấy báo trả tiền của công ty
• Khách hàng Trả tiền và giấy báo trả tiền
• Nhân viên BH Lập phiếu thu 2 liên
Ghi số tiền, số hóa đơn, số
phiếu thu vào giấy báo trả tiền
Chuyển phiếu thu và tiền cho
thủ quỹ
Chuyển giấy báo trả tiền cho
kế toán phải thu
• NVBH nhận tiền, lập Phiếu thu
2 liên và ghi số tiền thanh toán,
số phiếu thu vào giấy báo trả tiền
kèm theo
• NVBH chuyển Phiếu thu và tiền
cho Thủ quỹ, chuyển giấy báo
trả tiền cho Kế toán phải thu
• Thủ quỹ nhận tiền, kiểm tra số
tiền trên Phiếu thu và đóng dấu
xác nhận. Sau đó chuyển 1
phiếu thu cho KTPT, phiếu còn
lại dùng để ghi vào sổ quỹ và
lưu theo số thứ tự
• Thủ quỹ Nhận tiền , kiểm tra tiền trên
phiếu thu, đóng dấu
Chuyển 1 phiếu thu cho KTPT,
1 phiếu ghi sổ quỹ và lưu theo
số thứ tự
Thực thể Hoạt động
43
2.3. Vận dụng các phương pháp mô tả HTTTKT
2.3.2. Vận dụng phương pháp vẽ sơ đồ dòng dữ liệu
Thực thể Hoạt động
• KTPT nhận giấy báo trả tiền từ NVBH
chuyển đến. Lưu lại theo hồ sơ KH.
• Sau khi nhận phiếu thu từ thủ quỹ, kế toán
kiểm tra, đối chiếu với giấy báo trả tiền,
sau đó nhập vào chương trình quản lý phải
thu.
KTPT Nhận giấy báo chuyển tiền, lưu
Nhận phiếu thu, kiểm tra, đối
chiếu với giấy báo chuyển tiền,
nhập vào chương trình
• Phần mềm kiểm tra mã KH, số hóa đơn
còn chưa trả. Nếu đúng, phần mềm sẽ cho
phép ghi nhận nghiệp vụ thanh toán làm
giảm nợ phải thu KH theo từng hóa đơn
Phần mềm Kiểm tra mã khách hàng, ghi
nhận
In bảng tổng hợp, chuyển tới
KT tổng hợp
• Định kỳ, phần mềm sẽ in Bảng tổng hợp
thanh toán và chuyển cho kế toán tổng hợp
Kế toán
TH
Nhận bảng tổng hợp thanh toán
• Định kỳ, thủ quỹ lập giấy nộp tiền vào
ngân hàng, sau đó trả tiền cho ngân hàng
Thủ quỹ
Ngân hàng
Lập giấy nộp tiền, chuyển tiền
cho ngân hàng
Nhận tiền và giấy nộp tiền
Thực thể Hoạt động
Khách hàng Trả tiền và giấy báo trả tiền
Nhân viên BH Lập phiếu thu 2 liên
Ghi số tiền, số hóa đơn, số phiếu thu vào giấy báo trả tiền
Chuyển phiếu thu và tiền cho thủ quỹ
Chuyển giấy báo trả tiền cho kế toán phải thu
Thủ quỹ Nhận tiền, kiểm tra tiền trên phiếu thu, đóng dấu
Chuyển 1 phiếu thu cho KTPT, 1 phiếu ghi sổ quỹ và lưu theo số thứ tự
KTPT Nhận giấy báo chuyển tiền, lưu
Nhận phiếu thu, kiểm tra, đối chiếu với giấy báo chuyển tiền,
nhập vào chương trình
Phần mềm Kiểm tra mã khách hàng, ghi nhận
In bảng tổng hợp, chuyển tới KT tổng hợp
Thủ quỹ Lập giấy nộp tiền, chuyển tiền cho ngân hàng
Ngân hàng Nhận tiền và giấy nộp tiền
KT tổng hợp Nhận bảng tổng hợp thanh toán
2.3. Vận dụng các phương pháp mô tả HTTTKT
2.3.2. Vận dụng phương pháp vẽ sơ đồ dòng dữ liệu
44
06-Jul-19
12
45
2.3. Vận dụng các phương pháp mô tả HTTTKT
2.3.2. Vận dụng phương pháp vẽ sơ đồ dòng dữ liệu
Sơ đồ dòng dữ liệu tổng quát
46
2.3. Vận dụng các phương pháp mô tả HTTTKT
2.3.2. Vận dụng phương pháp vẽ sơ đồ dòng dữ liệu
Sơ đồ dòng dữ liệu luận lý
47
2.3. Vận dụng các phương pháp mô tả HTTTKT
2.3.3. Vận dụng phương pháp vẽ lưu đồ
Thực thể Hoạt động
Khách hàng Trả tiền và giấy báo trả tiền
Nhân viên BH Lập phiếu thu 2 liên
Ghi số tiền, số hóa đơn, số phiếu thu vào giấy báo trả tiền
Chuyển phiếu thu và tiền cho thủ quỹ
Chuyển giấy báo trả tiền cho kế toán phải thu
Thủ quỹ Nhận tiền , kiểm tra tiền trên phiếu thu, đóng dấu
Chuyển 1 phiếu thu cho KTPT, 1 phiếu ghi sổ quỹ và lưu theo số thứ tự
KTPT Nhận giấy báo chuyển tiền, lưu
Nhận phiếu thu, kiểm tra, đối chiếu với giấy báo chuyển tiền, nhập vào
chương trình
Phần mềm Kiểm tra mã khách hàng, ghi nhận
In bảng tổng hợp, chuyển tới KT tổng hợp
Thủ quỹ Lập giấy nộp tiền, chuyển tiền cho ngân hàng
Ngân hàng Nhận tiền và giấy nộp tiền
KT tổng hợp Nhận bảng tổng hợp thanh toán
48
2.3. Vận dụng các phương pháp mô tả HTTTKT
2.3.3. Vận dụng phương pháp vẽ lưu đồ
Vẽ lưu đồ
06-Jul-19
13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
HỆ THỐNG THÔNG TIN
KẾ TOÁN
49
CHƯƠNG 3:
QUY TRÌNH
NGHIỆP VỤ CƠ BẢN
TRONG HTTTKT
50
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
• Hiểu được cách tiếp cận tổ chức dữ liệu để xử
lý hoạt động kinh doanh trong HTTTKT
• Hiểu được nguyên tắc tổ chức dữ liệu theo mô
hình REAL
• Hiểu được các phương pháp thu thập dữ liệu
• Nắm bắt hoạt động và dòng thông tin trong chu
trình
• Biết cách tổ chức kế toán trong chu trình
• Nắm bắt các hoạt động kiểm soát trong chu
trình
51 52
NỘI DUNG
3.1. Trình tự xử lý nghiệp vụ cơ bản
3.2. Vận dụng xử lý quy trình kế toán chủ yếu
06-Jul-19
14
53
3.1. Trình tự xử lý nghiệp vụ cơ bản
3.1.1. Thu thập dữ liệu
Thu thập dữ liệu là hoạt động thu thập các DL từ hoạt động kinh
doanh và chuyển dữ liệu thu thập vào hệ thống để thực hiện các
hoạt động xử lý dữ liệu.
Nội dung
dữ liệu thu thập
Phương pháp
thu thập DL
Yêu cầu kiểm
soát DL thu thập
• Thông tin phục vụ
nhu cầu của người sử
dụng
• Thông tin cơ bản về
hoạt động/sự kiện
kinh tế
• Thông tin nhu cầu
đặc biệt .
• Miệng, điện thoại,
quan sát
• Giấy tờ: chứng từ
• Tự động: thiết bị thu
thập DL tự động
(POS; bar coding
reader); Thẻ từ
v.v..Tập tin dữ liệu
THU THẬP DỮ LIỆU
• Phải được xét
duyệt, có thực,
đầy đủ
• Chính xác, kịp
thời khi nghiệp
vụ kinh tế phát
sinh
54
Phương pháp xử lý dữ liệu
• Xử lý theo lô - Batch Processing
Nhập lô
nghiệp vụ
Sắp xếp
tập tin
Tập tin
ngh.vụ (lô
nghiệp vụ)
Cập nhật
lô dữ liệu
(định kỳ)
Báo cáo
8
5 /
Tập tin
chính
Tập hợp
các
chứng từ
thành lô
3.1. Trình tự xử lý nghiệp vụ cơ bản
3.1.2. Xử lý dữ liệu
55
Căn cứ lựa chọn phương pháp xử lý dữ liệu
• Phương pháp xử lý?
• Thời gian phản hồi
• Thiết bị lưu trữ
• Tính hữu hiệu
• Sự phức tạp hoạt động kiểm soát
3.1. Trình tự xử lý nghiệp vụ cơ bản
3.1.2. Xử lý dữ liệu
56
Kết xuất và cung cấp thông tin là bước cuối cùng
trong qui trình xử lý thông tin
Các loại kết xuất Mục đích/nội dung kết xuất Hình thức
trình bày