Học phần Mô hình tài chính - Chương 3: Mô hình lập kế hoạch tài chính và định giá doanh nghiệp - Bùi Ngọc Toản

Xây dựng mô hình kế hoạch tài chính  Xác định dòng tiền tự do  Định giá doanh nghiệp  Một vài lưu ý khi định giá doanh nghiệp  Phân tích độ nhạy

pdf15 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Học phần Mô hình tài chính - Chương 3: Mô hình lập kế hoạch tài chính và định giá doanh nghiệp - Bùi Ngọc Toản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01/Jan/2019 1 CHƯƠNG 3 Mô hình lập kế hoạch tài chính và định giá doanh nghiệp Email: buitoan.hui@gmail.com Website: https://sites.google.com/site/buitoanffb Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản NỘI DUNG CHÍNH  Xây dựng mô hình kế hoạch tài chính  Xác định dòng tiền tự do  Định giá doanh nghiệp  Một vài lưu ý khi định giá doanh nghiệp  Phân tích độ nhạy Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Thảo luận: 1. Lập mô hình kế hoạch tài chính là gì? 2. Tác dụng của việc lập mô hình kế hoạch tài chính ? 3. Tại sao lại lập mô hình kế hoạch tài chính trên excel? 4. Quy trình lập mô hình kế hoạch tài chính? 01/Jan/2019 2 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Cách tiếp cận bước đầu: Trong các chỉ tiêu trên BCTC, doanh thu là một chỉ tiêu cơ bản và quan trọng. Các chỉ tiêu tài chính khác thường có quan hệ chặt chẽ với chỉ tiêu doanh thu.  để xây dựng mô hình kế hoạch tài chính, cần bắt đầu từ chỉ tiêu doanh thu. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH “Điểm chốt”:  “Điểm chốt” là xác định chỉ tiêu được điều chỉnh cuối cùng trong dự báo báo cáo tài chính.  “Điểm chốt” cũng có thể xem là điểm “đóng cửa” của mô hình kế hoạch tài chính.  Có thể giả định rằng khoản mục “Tiền và chứng khoán thị trường” sẽ là “điểm chốt”. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.1: Dự báo BCTC của doanh nghiệp A: XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 01/Jan/2019 3 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.1: Một số giả định: XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.1: Kết quả dự báo BCTC: XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.1: Các công thức tính toán áp dụng trong báo cáo thu nhập: Doanh thu năm (t+1) = Doanh thu năm t * (1+ tốc độ tăng trưởng doanh thu năm (t+1)) Giá vốn hàng bán năm (t+1) = Doanh thu năm (t+1) * (tỷ lệ Giá vốn hàng bán / doanh thu) Lãi vay của nợ dài hạn = Lãi suất vay nợ dài hạn * Nợ dài hạn bình quân trong năm Thu nhập từ tiền mặt và chứng khoán thị trường = Lãi suất nhận được từ chứng khoán thị trường * Tiền mặt và chứng khoán thị trường bình quân trong năm Khấu hao = Tỷ lệ khấu hao * Nguyên giá tài sản cố định bình quân trong năm XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 01/Jan/2019 4 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.1: Các công thức tính toán áp dụng trong báo cáo thu nhập: Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu – Giá vốn hàng bán – Lãi vay + Thu nhập từ tiền mặt và chứng khoán thị trường – Khấu hao Thuế TNDN = Thuế suất thuế TNDN * Lợi nhuận trước thuế Chi trả cổ tức = Tỷ lệ chi trả cổ tức * Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận giữ lại = Lợi nhuận sau thuế - Chi trả cổ tức XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.1: Các công thức tính toán áp dụng trong bảng cân đối kế toán: Tiền mặt và chứng khoán thị trường = Tổng nguồn vốn – Tài sản ngắn hạn khác – Tài sản cố định ròng Tài sản ngắn hạn khác năm (t+1) = Tỷ lệ tài sản ngắn hạn khác / doanh thu * Doanh thu năm (t+1) Tài sản cố định ròng năm (t+1) = Tỷ lệ tài sản cố định ròng / doanh thu * Doanh thu năm (t+1) Khấu hao lũy kế = Khấu hao lũy kế năm trước + Tỷ lệ khấu hao * Nguyên giá tài sản cố định bình quân trong năm XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.1: Các công thức tính toán áp dụng trong bảng cân đối kế toán: Nguyên giá tài sản cố định = Tài sản cố định ròng + Khấu hao lũy kế Nợ ngắn hạn năm (t+1) = Tỷ lệ nợ ngắn hạn / doanh thu * Doanh thu năm (t+1) Vốn cổ phần không thay đổi (doanh nghiệp không phát hành thêm cổ phiếu) Lợi nhuận giữ lại lũy kế năm (t+1) = Lợi nhuận giữ lại lũy kế năm t + Lợi nhuận giữ lại bổ sung của năm (t+1) XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 01/Jan/2019 5 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.1: Mở rộng mô hình cho những năm tiếp theo. XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.1: Lưu ý: + Đối với Microsoft 2003: Để đảm bảo mô hình bảng tính của bạn có thể tính toán được, chọn Tools / Options / Calculation và click Iteration. Hộp thoại hiện ra như sau: XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.1: Lưu ý: + Đối với Microsoft 2010: Để đảm bảo mô hình bảng tính của bạn có thể tính toán được, chọn File / Options / Formulas. Hộp thoại hiện ra như sau:  Click Automatic và Enable iterative calculation XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 01/Jan/2019 6 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN TỰ DO Dòng tiền tự do (FCF) là lưu lượng tiền mặt được tạo ra từ hoạt động của doanh nghiệp mà không cần đến nguồn tài trợ nào – là cách đo lường tốt nhất tiền mặt đã được tạo ra từ hoạt động của doanh nghiệp như thế nào. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Xác định dòng tiền tự do FCF Công thức Ghi chú Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao + Thanh toán lãi vay sau thuế (ròng) Thanh toán lãi vay sau thuế (ròng) = Chi phí lãi vay sau thuế - Lãi nhận được từ các khoản mục tiền và chứng khoán thị trường - Gia tăng trong tài sản ngắn hạn + Gia tăng trong nợ ngắn hạn - Gia tăng trong nguyên giá tài sản cố định XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN TỰ DO Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN TỰ DO Ví dụ 3.2: Xác định dòng tiền tự do (FCF) của doanh nghiệp A: 01/Jan/2019 7 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP  Sử dụng FCF để định giá doanh nghiệp và vốn cổ phần.  Chúng ta có thể sử dụng công thức sau để định giá doanh nghiệp (V0):  Giá trị doanh nghiệp tại năm thứ 5 có thể được xác định thông qua mô hình Gordon (với điều kiện: (1) từ năm thứ 6 trở đi, doanh nghiệp sẽ tăng trưởng đều; (2) tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp (g) nhỏ hơn WACC). gWACC gFCF V    )1(5 5 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.3: Định giá doanh nghiệp A:  TH1: Dòng tiền phát sinh vào thời điểm cuối kỳ: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.3: Định giá doanh nghiệp A:  TH2: Dòng tiền phát sinh vào thời điểm giữa kỳ: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 01/Jan/2019 8 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.4: Doanh nghiệp B có các thông tin sau: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2017 2018 Năm 2017 2018 Báo cáo thu nhập Bảng cân đối kế toán Doanh thu thuần 9,390 10,000 Tài sản ngắn hạn 6,666 7,099 Chi phí hoạt động tài chính (thanh toán lãi vay) (27) (27) Tài sản cố định Thu nhập lãi từ CK thị trường 597 694 Nguyên giá 7,592 9,029 Khấu hao (1,046) (1,246) Khấu hao lũy kế (4,675) (5,922) Lợi nhuận sau thuế 2,691 2,813 Tài sản cố định ròng 2,917 3,107 Chi trả cổ tức (1,077) (1,125) Tổng tài sản 17,640 19,506 Lợi nhuận giữ lại 1,614 1,688 Nợ ngắn hạn 2,712 2,890 Tổng nguồn vốn 17,640 19,506 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.4: Doanh nghiệp B có các thông tin sau: Biết rằng: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Anh / Chị hãy tính dòng tiền tự do của công ty vào năm 2018? ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.5: Công ty cổ phần C có các thông tin sau: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 01/Jan/2019 9 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.5: Công ty cổ phần C có các thông tin sau: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.5: Công ty cổ phần C có các thông tin sau: Biết rằng: Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) 15% Tốc độ tăng trưởng FCF sau năm 2016 6% Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20% Yêu cầu: Anh /Chị hãy tính giá trị của công ty cổ phần C vào ngày 01/01/2014 trong các trường hợp dòng tiền phát sinh vào thời điểm cuối năm và giữa năm? ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản MỘT VÀI LƯU Ý KHI ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP  Để đảm bảo cân đối trong bảng cân đối kế toán, ta có thể cho “tiền mặt và chứng khoán thị trường” là hạng mục cân đối.  Ngoài ra, nếu “tiền mặt và chứng khoán thị trường” mang giá trị âm thì ta có thể dùng nợ làm hạng mục cân đối (doanh nghiệp đi vay nợ để huy động vốn bổ sung). 01/Jan/2019 10 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY - Phân tích độ nhạy cho phép xác định những yếu tố đầu vào có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả của mô hình và lượng hóa mức độ ảnh hưởng này. - Chúng ta có thể thực hiện phân tích độ nhạy trên kết quả tính toán của mô hình khi thay đổi: Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu; Chi phí sử dụng vốn bình quân; Cả hai yếu tố trên. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.6: Tiếp tục ví dụ 3.3 (TH2). - Nội dung: phân tích độ nhạy trên kết quả tính toán nhằm thấy được giá trị vốn cổ phần của công ty thay đổi như thế nào khi chi phí sử dụng vốn bình quân thay đổi (hoặc tốc độ tăng trưởng doanh thu thay đổi). - Cách thực hiện: Áp dụng Data table 1 chiều trong excel. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.6: Bước 1: Tạo bảng Data table với biến số WACC sắp xếp theo hàng, kết quả cần quan sát là “giá trị vốn cổ phần” sắp xếp tại ô B121 như hình bên dưới. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY 01/Jan/2019 11 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.6: Bước 2: Quét chọn bảng Data table (B120:K121) PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.6: Bước 3: Vào Data / What-If-Analysis / Data Table PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.6: Bước 4: - Nhập giá trị tham chiếu đến chi phí sử dụng vốn bình quân ở ô “Row input cell”. - Chọn OK, hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift và nhấn Enter. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY 01/Jan/2019 12 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.6: Bước 5: Kết quả data table sẽ như sau: PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.7: Tiếp tục ví dụ 3.3 (TH2). - Nội dung: phân tích độ nhạy trên kết quả tính toán nhằm thấy được giá trị vốn cổ phần của công ty thay đổi như thế nào khi tốc độ tăng trưởng doanh thu và chi phí sử dụng vốn bình quân thay đổi. - Cách thực hiện: Áp dụng Data table 2 chiều trong excel. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.7: Bước 1: Tạo bảng Data table với biến số WACC sắp xếp theo hàng, tốc độ tăng trưởng doanh thu sắp xếp theo cột, kết quả cần quan sát là “giá trị vốn cổ phần” sắp xếp tại ô B107 như hình bên dưới. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY 01/Jan/2019 13 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.7: Bước 2: Quét chọn bảng Data table (B107:K116) PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.7: Bước 3: Vào Data / What-If-Analysis / Data Table PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.7: Bước 4: - Nhập giá trị tham chiếu đến chi phí sử dụng vốn bình quân ở ô “Row input cell”. - Nhập giá trị tham chiếu đến tốc độ tăng trưởng “Culumn input cell”. - Chọn OK, hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift và nhấn Enter. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY 01/Jan/2019 14 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.7: Bước 5: Kết quả data table sẽ như sau: PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Gợi ý các bước thực hiện: Bước 1: Lập kế hoạch tài chính Bước 2: Xác định dòng tiền tự do Bước 3: Xác định chi phí sử dụng vốn Bước 4: Định giá doanh nghiệp BÀI TẬP TỔNG HỢP Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.8: Công ty cổ phần D có các thông tin sau: BÀI TẬP TỔNG HỢP 2019F 2020F 2021F 2022F Dòng tiền dự kiến các năm 3.100 3.500 3.800 4.000 Đơn vị tính: triệu đồng STT Chỉ tiêu Giá trị 1 Từ năm 2023 trở đi, tốc độ tăng trưởng dòng tiền (dự kiến) của công ty 8%/năm 2 Tỷ lệ vay nợ trung bình của công ty 42% 3 Tiền mặt đầu kỳ (đầu năm 2019) 1.100 (triệu đồng) 4 Giá trị nợ của công ty ở đầu kỳ (đầu năm 2019) 3.000 (triệu đồng) 5 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20% 6 Lãi suất đấu thầu trái phiếu Chính phủ 5%/năm 7 Lãi suất vay nợ bình quân của công ty 9%/năm 9 Tỷ suất sinh lợi của Vn-Index 17%/năm 10 Độ nhạy cảm của cổ phiếu công ty đối với các biến động của thị trường 1,1 01/Jan/2019 15 Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụ 3.8: Yêu cầu: a. Giả sử dòng tiền phát sinh vào thời điểm cuối năm, Anh / Chị hãy tính giá trị của công ty vào thời điểm ngày 01/3/2019? b. Giả sử dòng tiền phát sinh vào thời điểm giữa năm, Anh / Chị hãy tính giá trị của công ty vào thời điểm ngày 01/3/2019? c. Giả sử lãi suất vay nợ bình quân của công ty trong giai đoạn từ giữa năm 2023 trở đi là 10%/năm, hãy xác định giá trị của công ty vào thời điểm ngày 01/3/2019? d. Giả sử tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn từ giữa năm 2023 trở đi là 11%/năm, hãy xác định giá trị của công ty vào thời điểm ngày 01/3/2019? e. Nếu công ty có 5.000.000 cổ phiếu thường đang lưu hành ngoài thị trường, Anh / Chị hãy tính giá trị mỗi cổ phiếu của công ty vào thời điểm ngày 01/3/2019? BÀI TẬP TỔNG HỢP Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Tình huống thực tiễn Mỗi nhóm sinh viên thu thập dữ liệu thực tế để lập kế hoạch tài chính và định giá doanh nghiệp X