Học phần Quản trị tài chính - Chương 6: Lãnh đạo

I. KHÁI NIỆM Lãnh đạo là quá trình tác động đến con người, làm cho họ thực sự sẵn sàng và nhiệt tình phấn đấu để hoàn thành các mục tiêu của tổ chức. Lãnh đạo là sự chỉ dẫn điều khiển và đi trước.

pdf16 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Học phần Quản trị tài chính - Chương 6: Lãnh đạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chapter 6/1 CHƯƠNG 6 Chapter 6/2 CHƯƠNG 6 I. KHÁI NIỆM II. CON NGƯỜI TRONG QUẢN TRỊ III. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY IV. CÁC KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG V. CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Chapter 6/3 I. KHÁI NIỆM Lãnh đạo là quá trình tác động đến con người, làm cho họ thực sự sẵn sàng và nhiệt tình phấn đấu để hoàn thành các mục tiêu của tổ chức. Lãnh đạo là sự chỉ dẫn điều khiển và đi trước. Chapter 6/4 II. CON NGƯỜI TRONG QUẢN TRỊ 1. Quan niệm về con người của Edgar H. Schein Đưa ra 04 mô hình về con người Về lợi ích kinh tế: cho rằng con người trước hết bị thúc đẩy bởi động cơ kinh tế. Về nhu cầu xã hội: con người bị thúc đẩy bởi những nhu cầu xã hội. Chapter 6/5 II. CON NGƯỜI TRONG QUẢN TRỊ Mô hình về gắn liền với tự thân vận động: con người tự thúc đẩy mình. Mô hình dựa trên những giả thuyết phức hợp: con người là một thực thể phức hợp và có khả năng thay đổi. Chapter 6/6 II. CON NGƯỜI TRONG QUẢN TRỊ 2. Các giả thuyết về bản chất con người của Mc. Gregor Đưa ra 02 giả thuyết về bản chất con người, thuyết X và thuyết Y như sau: 2.1 Thuyết X Không thích làm việc. Phải ép buộc, kiểm tra chặt chẽ. Luôn trốn tránh trách nhiệm. Chapter 6/7 II. CON NGƯỜI TRONG QUẢN TRỊ 2.2 Thuyết Y : Con người có nhu cầu làm việc cũng như các nhu cầu khác. Con người luôn chủ động trong công việc, có trách nhiệm, sáng tạo – chủ động Chapter 6/8 II. CON NGƯỜI TRONG QUẢN TRỊ 3. Thuyết Z của Nhật Bản Phủ nhận giả thuyết về bản chất con người của Mc. Gregor. Mọi người đều hăng hái nếu họ được tham gia vào việc ra quyết định trong quản trị. W. Ouichi Chapter 6/9 II. CON NGƯỜI TRONG QUẢN TRỊ Sử dụng người dài hạn. Hướng nhân viên vào hoạt động nhóm – tập thể. Chapter 6/10 III. LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY 1. Lý thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow Nhu cầu sinh học Nhu cầu an tồn Nhu cầu xã hội Nhu cầu tự khẳng định Nhu cầu được tơn trọng Hướng chuyển dịch nhu cầu cấp thiết (động cơ) từ thấp lên cao dần Chapter 6/11 III. LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY 2. Lý thuyết về động cơ thúc đẩy theo hai loại yếu tố của Herzberg Khi các yếu tố duy trì được đảm bảo thì các yếu tố động viên mới có giá trị. Các yếu tố động viên không tác dụng khi các yếu tố duy trì chưa thực sự được giải quyết Chapter 6/12 III. LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY 3. Lý thuyết động cơ thúc đẩy theo hy vọng của Vroom Mọi việc đang thực hiện trong hiện tại đều xuất phát từ niềm hy vọng. Động cơ thúc đẩy = mức ham mê x niềm hy vọng Chapter 6/13 III. LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY 4. Mô hình Porter và Lawler : Động cơ thúc đẩy tùy thuộc vào giá trị của phần thưởng và xác suất đạt được phần thưởng đó. Chapter 6/14 IV. CÁC KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG Kỹ năng lãnh đạo là sự kết hợp của 03 yếu tố chính: 1. Khả năng nhận thức được con người có những động cơ thúc đẩy vào từng thời điểm khác nhau. 2. Khả năng khích lệ, động viên. 3. Khả năng tạo ra bầu không khí thuận lợi cho sự lãnh đạo. Chapter 6/15 V. CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1. Phong cách lãnh đạo dựa trên việc sử dụng quyền lực  Phong cách chuyên quyền .  Phong cách lãnh đạo dân chủ.  Phong cách lãnh đạo tự do. Chapter 6/16 V. CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 2. Lưới quản trị hai ô cờ quản lý • Do Black và Mouton đề xuất vào năm 1954. Dựa vào sự quan tâm đến sản xuất và sự quan tâm đến con người mà định vị. Đây là cơ sở để xác định - phân loại và huấn luyện các nhà quản trị. FOR YOUR ATTENTION
Tài liệu liên quan