Học phần Tài chính doanh nghiệp 3 - Chương 13: Đòn bẩy tài chính

Câu hỏi 1: Cấu trúc vốn của công ty là gì? Câu hỏi 2: Tại sao phải xem xét cấu trúc vốn của công ty? Câu hỏi 3: Công ty có thể tác động đến giá trị công ty và chi phí sử dụng vốn bằng cách thay đổi cấu trúc vốn hay không?

pdf8 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Học phần Tài chính doanh nghiệp 3 - Chương 13: Đòn bẩy tài chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7/30/2018 1 Chương 13 ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH Email: buitoan.hui@gmail.com Website: https://sites.google.com/site/buitoanffb Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản NỘI DUNG CHÍNH Cấu trúc vốn Điểm hòa vốn EBIT Lý thuyết cấu trúc vốn Đòn bẩy tài chính Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản CẤU TRÚC VỐN Câu hỏi 1: Cấu trúc vốn của công ty là gì? Câu hỏi 2: Tại sao phải xem xét cấu trúc vốn của công ty? Câu hỏi 3: Công ty có thể tác động đến giá trị công ty và chi phí sử dụng vốn bằng cách thay đổi cấu trúc vốn hay không? 7/30/2018 2 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản CẤU TRÚC VỐN Câu hỏi 1: Cấu trúc vốn của công ty là gì? Cấu trúc vốn của công ty là quan hệ tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn dài hạn, bao gồm: nợ, vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường. Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản CẤU TRÚC VỐN Câu hỏi 2: Tại sao phải xem xét cấu trúc vốn của công ty?  Để thấy ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến: Chi phí sử dụng vốn Quyết định đầu tư  Để thấy ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến: Giá trị công ty Giá cổ phiếu công ty Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản CẤU TRÚC VỐN Câu hỏi 3: Công ty có thể tác động đến giá trị công ty và chi phí sử dụng vốn bằng cách thay đổi cấu trúc vốn hay không? 7/30/2018 3 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN TỐI ƯU  Theo lý thuyết cấu trúc vốn tối ưu:  Chi phí sử dụng vốn phụ thuộc vào cấu trúc vốn của công ty, và  Có một cấu trúc vốn tối ưu của công ty.  Cấu trúc vốn mục tiêu là sự kết hợp giữa nợ, cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường trong tổng nguồn vốn của công ty theo mục tiêu đề ra:  Sử dụng nhiều nợ làm gia tăng rủi ro công ty, nhưng  Tỷ lệ nợ cao nói chung đưa đến lợi nhuận kỳ vọng cao.  Cấu trúc vốn tối ưu là cấu trúc vốn cân đối được giữa rủi ro và lợi nhuận. Do đó, tối đa hóa được giá cả cổ phiếu của công ty. CẤU TRÚC VỐN Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CẤU TRÚC VỐN TỐI ƯU  Rủi ro công ty – công ty nào có rủi ro càng lớn thì càng hạ thấp tỷ lệ nợ tối ưu.  Thuế thu nhập công ty – do lãi vay là yếu tố chi phí trước thuế nên sử dụng nợ giúp công ty tiết kiệm thuế.  Sự chủ động về tài chính – sử dụng nợ nhiều làm giảm đi sự chủ động về tài chính, đồng thời làm “xấu” đi tình tình bảng cân đối tài sản.  Phong cách và thái độ của ban quản lý công ty – một số công ty có ban quản lý thận trọng hơn ở một số công ty khác, do đó ít sử dụng nợ hơn trong tổng nguồn vốn của công ty. CẤU TRÚC VỐN Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản ĐIỂM HÒA VỐN EBIT Điểm hòa vốn EBIT là nơi mà EPS của cấu trúc vốn hiện tại và cấu trúc vốn dự kiến bằng nhau. Bài tập: bài 1 (SGT – tr40), bài 10 (SGT – tr48) 7/30/2018 4 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN (LÝ THUYẾT M&M) Những giả định của lý thuyết M&M:  Giả định về thuế:  Thuế thu nhập doanh nghiệp – xét hai trường hợp có thuế và không có thuế.  Thuế thu nhập cá nhân – xét hai trường hợp có và không có thuế thu nhập cá nhân.  Giả định về chi phí giao dịch – không có chi phí giao dịch.  Giả định về chi phí phá sản – xét hai trường hợp có và không có chi phí phá sản.  Giả định về thị trường hoàn hảo – thị trường tài chính là hoàn hảo. Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN (LÝ THUYẾT M&M) Nội dung của lý thuyết M&M:  Mệnh đề 1: giá trị doanh nghiệp.  Mệnh đề 2: chi phí sử dụng vốn WACC. Xét trong ba trường hợp của lý thuyết cấu trúc vốn: - Trường hợp 1: Không có thuế TNDN, không có thuế TNCN, không có CP phá sản. - Trường hợp 2: Có thuế TNDN, không có thuế TNCN, không có CP phá sản. - Trường hợp 3: Có thuế TNDN , có CP phá sản, không có thuế TNCN. Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN (LÝ THUYẾT M&M) - Trường hợp 1: Không có thuế TNDN, không có thuế TNCN, không có CP phá sản. Mệnh đề 1: giá trị doanh nghiệp. Khi thay đổi cấu trúc vốn: + Giá trị DN không đổi (không có cơ cấu vốn nào là tối ưu và DN cũng không thể nào tăng giá trị bằng cách thay đổi cơ cấu vốn); + Dòng tiền vào DN không đổi. 7/30/2018 5 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN (LÝ THUYẾT M&M) - Trường hợp 1: Không có thuế TNDN, không có thuế TNCN, không có CP phá sản.  Mệnh đề 2: chi phí sử dụng vốn WACC. Lợi nhuận yêu cầu trên vốn cổ phần có quan hệ cùng chiều với mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính (hay tỷ số nợ). Cơ cấu vốn không làm thay đổi tổng giá trị công ty, nhưng gây ra những thay đổi quan trọng trong nợ và VCSH Gọi V = E + D và WACC là suất sinh lời kỳ vọng đối với tài sản chung của công ty (RA). Khi đó: WACC = (E/V)* RE + (D/V)*Rd RA= (E/V)* RE + (D/V)*Rd => RE = RA + ( RA- RD)D/E Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN (LÝ THUYẾT M&M) - Trường hợp 2: Có thuế TNDN, không có thuế TNCN, không có CP phá sản. • Nợ có hai đặc điểm: Lãi vay được khấu trừ thuế thu nhập; Việc không đáp ứng được các nghĩa vụ nợ có thể dẫn đến phá sản. • Thuế TNDN có ưu đãi việc tài trợ bằng nợ hơn tài trợ bằng cổ phiếu (lãi vay là chi phí được khấu trừ thuế, còn cổ tức là sau khi tính thuế). • Câu hỏi: DN nên tài trợ 100% bằng nợ để tối đa hóa giá trị cty? Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN (LÝ THUYẾT M&M) - Trường hợp 2: Có thuế TNDN, không có thuế TNCN, không có CP phá sản.  Mệnh đề 1: giá trị doanh nghiệp. Giá trị của DN tăng do PV của lá chăn thuế Giá trị của DN có vay nợ = Giá trị DN không vay nợ + Giá trị PV của lá chắn thuế Giá trị của VCSH = Gtrị của DN - Gtrị nợ Gtrị DN không vay nợ = EBIT (1-t)/cpsdv của DN không vay nợ VU = EBIT (1-t)/RU Gtrị DN có vay nợ = Gtrị DN không vay nợ + Nợ vay * Thuế suất VL = VU + D* t Gtrị VCSH = Gtrị DN có vay nợ - Nợ vay E = VL -D 7/30/2018 6 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN (LÝ THUYẾT M&M) - Trường hợp 2: Có thuế TNDN, không có thuế TNCN, không có CP phá sản. Mệnh đề 2: chi phí sử dụng vốn WACC. Cpsdv DN = VCSH/Gtrị DN * cpsdv CSH + Nợ / Gtri DN * cpsdv vay RA = E/V * RE + D/V * RD * (1-t) RE = cpsdv DN không vay +(cpsdv DN không vay – cpsd vốn vay) (D/E) (1-t) RE = RU + ( RU – RD) (D/E) (1-t) Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN (LÝ THUYẾT M&M) - Trường hợp 3: Có thuế TNDN , có CP phá sản, không có thuế TNCN. • Khi D/E tăng, xác suất có chi phí phá sản tăng; • Và tăng đến khi lá chắn thuế chỉ bù đắp chi phí phá sản. • Vào lúc này : + Gtrị DN bắt đầu giảm; + WACC bắt đầu tăng (do tăng nợ vay). Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN (LÝ THUYẾT M&M) - Trường hợp 3: Có thuế TNDN , có CP phá sản, không có thuế TNCN. • Chi phí phá sản:  Chi phí trực tiếp: chi phí hành chính, chi phí pháp lý, kết quả cuối cùng trái chủ bị thiệt hại, DN khó vay nợ với lãi suất cao;  Chi phí kiệt quệ tài chính: gặp khó khăn khi thực hiện nghĩa vụ nợ, DN mất nhiều chi phí để vượt qua giai đoạn kiệt quệ tài chính, tránh phá sản.  Chi phí phá sản khác: Khó đo lường TSSL và giá trị của TS bị giảm: thay vị nhà quản trị điều hành hoạt động của DN, họ tập trung vào việc tránh phá sản; DN giảm doanh thu, tình hình kinh doanh giảm sút, mất lao động tay nghề cao. 7/30/2018 7 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH (ĐÒN CÂN NỢ) Khái niệm  Đòn cân nợ hay đòn bẩy tài chính (DFL – Degree Financial Leverage) phản ánh sự tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận sau thuế - khuyếch đại sự thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) lên thu nhập của mỗi cổ phiếu (EPS) hoặc ROE.  Đặc biệt khi doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận trên các khoản nợ lớn hơn so với tiền lãi vay phải trả thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) cũng gia tăng rất nhanh. Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản     t PD IFvPQ FvPQ DFLQ     1 EBIT ñoåi thay % leä Tyû ROE hayEPS ñoåi thay % leä Tyû EBIT möùc ôû nôï caân ñoøn nghieâng Ñoä  t PD IEBIT EBIT DFLEBIT    1 ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH (ĐÒN CÂN NỢ) Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Điểm bàng quan  Dựa vào quan hệ EBIT và EPS, chúng ta tìm một điểm bàng quan (Indifferent point), tức là EBIT mà tại đó các phương án tài trợ đều mang lại EPS như nhau.  Với công thức xác định EPS được thể hiện như sau:    nS PDt EP   1I-EBIT S Trong đó: I : Tiền trả lãi vay hàng năm PD : Lãi cổ phiếu ưu đãi t : Thuế suất thuế thu nhập DN nS : Số lượng cổ phiếu thường lưu hành 7/30/2018 8 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Điểm bàng quan Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản ĐÒN BẨY TỔNG HỢP Đòn cân tổng hợp ký hiệu là DCL hay DTL (DCL: Degree of Combined Leverage hay DTL: Degree Total Leverage) Q hayDT ñoåi thay leä Tyû ROE ñoåi thay leä Tyû DCL nghieâng Ñoä  Q DFL Q DOL . Q DCL o Q o Q - 1 Q o ROE o ROE - 1 ROE DCL 0 Q  t)-(1 PD -I - F - v)-(PQ v)(PQ Q DCL o o o  
Tài liệu liên quan