Học phần Tài chính doanh nghiệp 3 - Chương 15: Mua bán và sáp nhập

NỘI DUNG CHÍNH 15.1. CÁC HÌNH THỨC MUA BÁN DOANH NGHIỆP HỢP PHÁP 15.2. LỢI ÍCH CỦA VIỆC MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT 15.3. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT 15.4. CHI PHÍ CỦA VIỆC MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP 15.5. LÀN SÓNG MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY 15.6. XU HƯỚNG TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG

pdf9 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Học phần Tài chính doanh nghiệp 3 - Chương 15: Mua bán và sáp nhập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01/Sep/2018 1 Chương 15 MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP Email: buitoan.hui@gmail.com Website: https://sites.google.com/site/buitoanffb Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản NỘI DUNG CHÍNH 15.1. CÁC HÌNH THỨC MUA BÁN DOANH NGHIỆP HỢP PHÁP 15.2. LỢI ÍCH CỦA VIỆC MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT 15.3. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT 15.4. CHI PHÍ CỦA VIỆC MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP 15.5. LÀN SÓNG MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY 15.6. XU HƯỚNG TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản M&A thực chất là hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, bộ phận của doanh nghiệp (gọi chung là doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó. Mua bán và sáp nhập (M&A) 01/Sep/2018 2 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 15.1. CÁC HÌNH THỨC MUA BÁN DOANH NGHIỆP HỢP PHÁP Hợp nhất Mua bán Sáp nhập Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản CÁC HÌNH THỨC MUA BÁN DOANH NGHIỆP HỢP PHÁP Một hoặc một số công ty cùng loại (công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập Sáp nhập Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản CÁC HÌNH THỨC MUA BÁN DOANH NGHIỆP HỢP PHÁP Hai hoặc một số công ty cùng loại (công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất. Hợp nhất 01/Sep/2018 3 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản CÁC HÌNH THỨC MUA BÁN DOANH NGHIỆP HỢP PHÁP Một doanh nghiệp có thể được một doanh nghiệp, một cá nhân hay một số cá nhân khác mua lại thông qua việc mua cổ phần. Mua bán Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản M&A Phân loại Diễn ra giữa các DN cùng ngành để tăng quy mô, tăng thị phần, nâng cao khả năng cạnh tranh Chiều ngang Diễn ra giữa các DN ở trong các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh Chiều dọc Diễn ra giữa các DN không có mối liên quan nhau (khác lĩnh vực kinh doanh) Tập đoàn 15.1. CÁC HÌNH THỨC MUA BÁN DOANH NGHIỆP HỢP PHÁP Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản L Ợ I ÍC H Tăng doanh thu Lợi ích về thuế Sử dụng tài sản hiệu quả hơn, giảm giá thành, tăng lợi nhuận 15.2 LỢI ÍCH CỦA VIỆC MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT 01/Sep/2018 4 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Trình bày tình huống mua bán, sáp nhập, hợp nhất tại Việt Nam Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 15.2 LỢI ÍCH CỦA VIỆC MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 15.2 LỢI ÍCH CỦA VIỆC MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT 01/Sep/2018 5 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 15.2 LỢI ÍCH CỦA VIỆC MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 15.3. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT Ví dụ 15.2: - DN A vay dài hạn để mua lại DN B là: 30 (tỷ đồng). Trong đó, tài sản cố định thuần của DN B được đánh giá lại là 22 (tỷ đồng). - Tài liệu trước khi mua lại như sau: DN A: DN B: TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN A. Vốn lưu động thuần 10 A. Vốn vay dài hạn 0 B. Tài sản cố định thuần 40 B. Vốn chủ sở hữu 50 TỔNG 50 TỔNG 50 TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN A. Vốn lưu động thuần 5 A. Vốn vay dài hạn 0 B. Tài sản cố định thuần 20 B. Vốn chủ sở hữu 25 TỔNG 25 TỔNG 25 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 15.3. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT Ví dụ 15.2: Yêu cầu: a. Hãy tính toán DN AB sau khi mua lại DN B bằng vay nợ 30 tỷ đồng b. Hãy tính toán DN AB sau khi mua lại DN B bằng phát hành cổ phiếu? 01/Sep/2018 6 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 15.3. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT Ví dụ 15.2: a. Tính toán DN AB sau khi mua lại DN B bằng vay nợ 30 tỷ đồng DN AB sau khi mua lại là: Tài sản của DN AB sau khi mua lại DN B: Vốn lưu động thuần: 10 + 5 = 15 Tài sản cố định thuần của DN AB sau khi mua lại DN B: 40 + 22 = 62 Giá trị tăng thêm: 30 – 22 – 5 = 3 TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN A. Vốn lưu động thuần 15 A. Vốn vay dài hạn 30 Giá trị tăng thêm 3 B. Tài sản cố định thuần 62 B. Vốn chủ sở hữu 50 TỔNG 80 TỔNG 80 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 15.3. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT Ví dụ 15.2: b. Tính toán DN AB sau khi mua lại DN B bằng phát hành cổ phiếu? DN AB sau khi mua lại là: Tài sản của DN AB sau khi mua lại DN B: Vốn lưu động thuần: 10 + 5 = 15 Tài sản cố định thuần của DN AB sau khi mua lại DN B: 40 + 20 = 60 Do DN A phát hành cổ phiếu mới để mua lại cổ phiếu của DN B nên giá trị mới tạo ra thuộc hoàn toàn DN mới AB, không thể hiện trong giá mua DN B. Vốn chủ sở hữu của DN AB sau khi mua: 50 + 25 = 75 TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN A. Vốn lưu động thuần 15 A. Vốn vay dài hạn 0 B. Tài sản cố định thuần 60 B. Vốn chủ sở hữu 75 TỔNG 75 TỔNG 75 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 15.4. CHI PHÍ CỦA VIỆC MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP 15.4.1. Mua bằng tiền mặt: DN sử dụng tiền mặt đang có để mua DN khác (không phát hành trái phiếu hay cổ phiếu) NPV của việc mua bán, sáp nhập DN: NPV = V*B – chi phí để mua, sáp nhập DN Giá trị của DN sau khi mua hay sáp nhập: VAB = VA + (V * B – chi phí để mua, sáp nhập DN) 01/Sep/2018 7 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 15.4. CHI PHÍ CỦA VIỆC MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP 15.4.1. Mua bằng tiền mặt: DN sử dụng tiền mặt đang có để mua DN khác (không phát hành trái phiếu hay cổ phiếu) Ví dụ 15.3: Tại 2 DN A và B có tài liệu sau (đơn vị: 1,000 đồng): Cả 2 DN A và B đều sử dụng 100% vốn chủ sở hữu. Ban giám đốc DN B đồng ý bán DN B cho DN A với giá 7,500. Thanh toán bằng tiền mặt hay cổ phiếu. Giá trị DN B theo đánh giá của DN A: 8,000. DN A có nên mua DN B? Nên trả bằng tiền mặt sẵn có hay phát hành cổ phiếu để mua? DN A DN B 1. Giá một cổ phiếu 25 12 2. Số lượng cổ phiếu 1,000 500 3. Tổng giá trị thị trường 25,000 6,000 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 15.4. CHI PHÍ CỦA VIỆC MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP 15.4.1. Mua bằng tiền mặt: DN sử dụng tiền mặt đang có để mua DN khác (không phát hành trái phiếu hay cổ phiếu) Ví dụ 15.3: DN A sử dụng tiền mặt sẵn có để mua tất cả cổ phiếu của DN B: NPV = V*B – chi phí để mua, sáp nhập DN NPV = 8,000 – 7,500 = 500 DN AB sau khi mua DN B sẽ có 1,000 cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường. Giá trị DN AB sau khi mua DN B: VAB = VA + (V * B – chi phí để mua, sáp nhập DN) VAB = 25,000 + (8,000 – 7,500) = 25,500 Giá một cổ phiếu của DN AB sau khi mua: 25,500 / 1,000 = 25.5 Giá trị tăng thêm của một cổ phiếu của DN AB sau khi mua DN B: 25.5 – 25 = 0.5 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 15.4. CHI PHÍ CỦA VIỆC MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP 15.4.2. Mua bằng cách phát hành cổ phiếu Ví dụ 15.3 (tiếp theo): VAB = (VA + VB) + V VAB = 25,000 + 6,000 + 2,000 = 33,000 Số lượng cổ phiếu DN A phải trả cho DN B: 7,500 / 25 = 300 Số lượng cổ phiếu của DN AB sau khi mua: 1,000 + 300 = 1,300 Giá một cổ phiếu của DN AB sau khi mua: 33,000 / 1,300 = 25.38 (a) Chi phí thực sự mà DN A trả cho DN B: 25.38 * 300 = 7,615.38 NPV của thương vụ này: NPV = V*B – chi phí để mua, sáp nhập DN NPV = 8,000 - 7,615.38 = 384.62 Thu nhập một cổ phiếu của DN A tăng lên: 384.62 / 1,000 = 0.38 Giá một cổ phiếu của DN A sau khi mua DN B: 25 + 0.38 = 25.38 (b) Kết quả tính toán (a) và (b) là giống nhau. 01/Sep/2018 8 Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 15.4. CHI PHÍ CỦA VIỆC MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP 15.4.2. Mua bằng cách phát hành cổ phiếu Ví dụ 15.4: tham khảo trong giáo trình Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 15.5. LÀN SÓNG MUA BÁN, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY  Trên thế giới  Tại Việt Nam Bài giảng môn: Tài chính doanh nghiệp 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 15.6. XU HƯỚNG TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG  Sự cần thiết của tái cấu trúc DN thời kỳ hậu khủng hoảng  Nguyên tắc của tái cấu trúc DN  Xu hướng tái cấu trúc DN tại Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng 01/Sep/2018 9
Tài liệu liên quan