Học thuyết hènh thái kinh tế - Xã hội và việc nhận thức thực hiện nó ở Việt Nam

Từ khi bắt đầu có nhận thức con người đã có xu hướng tìm hiểu chính mình và thế giới xung quanh. Một trong những vấn đề được đặt ra nhiều nhất đó là xã hội. Tại sao lại phải có xã hội, xã hội hình thành từ đâu, có mang tính giai cấp hay không?. Để trả lời những câu hỏi này trong các lĩnh vực có rất nhiều giả thuyết khác nhau, đặc biệt là trong triết học - khoa học về những cái chung nhất. Các nhà duy tâm cho rằng xã hội bắt nguồn từ ý thức, rằng xã hội là do những người trong nó kết hợp với nhau để duy trì những điều kiện chung nhằm tồn tại và phát triển. Ngược lại các nhà duy vật thì lại cho rằng xã hội có nguồn gốc vật chất. Tiêu biểu trong số những quan điểm này là học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của Mác. Đây là học thuyết dựa trên tính khách quan và duy vật lịch sử xây dựng nên. Việc nghiên cứu nó đóng vai trò rất quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, vì muốn thực hiện tốt một điều gì phải hiểu được bản chất của nó, hơn nữa con đường mà chúng ta theo là con đường đi lên CNXH, chính vì vậy mà việc nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội lại quan trọng đến như vậy.

doc9 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Học thuyết hènh thái kinh tế - Xã hội và việc nhận thức thực hiện nó ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC THUYẾT HèNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ VIỆC NHẬN THỨC THỰC HIỆN Nể Ở VIỆT NAM. Lời mở đầu Từ khi bắt đầu có nhận thức con người đã có xu hướng tìm hiểu chính mình và thế giới xung quanh. Một trong những vấn đề được đặt ra nhiều nhất đó là xã hội. Tại sao lại phải có xã hội, xã hội hình thành từ đâu, có mang tính giai cấp hay không?... Để trả lời những câu hỏi này trong các lĩnh vực có rất nhiều giả thuyết khác nhau, đặc biệt là trong triết học - khoa học về những cái chung nhất. Các nhà duy tâm cho rằng xã hội bắt nguồn từ ý thức, rằng xã hội là do những người trong nó kết hợp với nhau để duy trì những điều kiện chung nhằm tồn tại và phát triển. Ngược lại các nhà duy vật thì lại cho rằng xã hội có nguồn gốc vật chất. Tiêu biểu trong số những quan điểm này là học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của Mác. Đây là học thuyết dựa trên tính khách quan và duy vật lịch sử xây dựng nên. Việc nghiên cứu nó đóng vai trò rất quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, vì muốn thực hiện tốt một điều gì phải hiểu được bản chất của nó, hơn nữa con đường mà chúng ta theo là con đường đi lên CNXH, chính vì vậy mà việc nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội lại quan trọng đến như vậy. Đó là lý do vì sao em chọn đề tài này. Tuy nhiờn, do nhận thức cũn chưa đầy đủ, bài luận cũn nhiều thiếu sút, em mong được cụ gúp ý. NỘI DUNG A- HỌC THUYẾT HèNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI. Xó hội là một phạm trự cú tớnh lịch sử. Trong đú, cỏc mặt của đời sống xó hội thống nhất, biện chứng với nhau, tạo thành cỏc xó hội cụ thể, tồn tại trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Và xó hội cụ thể đú được chủ nghĩa duy vật khỏi quỏt thành phạm trự hỡnh thỏi kinh tế - xó hội. Vậy hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một phạm trự của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dựng để chỉ xó hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xó hội đú, phự hợp với một trỡnh độ nhất định của lực lượng sản xuất với một kiến trỳc thượng tầng tương ứng được xõy dựng trờn những quan hệ sản xuất ấy. Hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một hệ thống hoàn chỉnh, cú cấu trỳc phức tạp mà cỏc mặt cơ bản của nú cú vị trớ riờng tỏc động qua lại và thống nhất với nhau. Mặt cơ bản đầu tiờn của hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn trong quỏ trỡnh sản xuất, bao gồm người lao động với kĩ năng lao động của họ và tư liệu sản xuất, trước hết là cụng cụ lao động. Trong đú, người lao động với sức mạnh và kĩ năng của mỡnh đó sử dụng tư liệu lao động để tỏc động vào đối tượng lao động, để sản xuất ra của cải vật chất cho xó hội. Cựng với quỏ trỡnh lao động sản xuất thỡ khả năng lao động của con người ngày càng được tăng lờn, đặc biệt là trớ tuệ của con người khụng ngừng được phỏt triển. Điều đú dẫn đến cụng cụ lao động sản xuất cũng khụng ngừng được cải tiến và hoàn thiện. Chớnh sự cải tiến và hoàn thi1ện khụng ngừng này đó làm biến đổi toàn bộ tư liệu sản xuất. Và đõy chớnh là nguyờn nhõn sõu xa của mọi biến đổi xó hội. Trỡnh độ phỏt triển của cụng cụ lao động là thước đo trỡnh độ chinh phục tự nhiờn của con người, là tiờu chuẩn phõn biệt cỏc thời đại kinh tế trong lịch sử. Vậy lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất kĩ thuật của mỗi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội. Hỡnh thỏi kinh tế - xó hội khỏc nhau cú lực lượng sản xuất khỏc nhau, sự phỏt triển của lực lượng sản xuất quyết định sự hỡnh thành, phỏt triển và thay thế lẫn nhau của cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội. Song song với lực lượng sản xuất là sự tồn tại của quan hệ sản xuất. Đõy là quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định tất cả mọi quan hệ xó hội khỏc, là một trong hai mặt của phương thức sản xuất. Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quỏ trỡnh sản xuất, gồm quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong phõn phối sản phẩm sản xuất ra. Ba yếu tố trờn của quan hệ sản xuất thống nhất với nhau, tạo thành một hệ thống mang tớnh ổn định tương đối so với sự vận động và phỏt triển khụng ngừng của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phự hợp với nú. Tuy nhiờn, quan hệ sản xuất cũng cú tớnh độc lập tương đối và tỏc động trở lại sự phỏt triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất quy định mục đớch của sản xuất, tỏc động đến thỏi độ của con người trong lao động sản xuất., đến tổ chức phõn cụng lao động xó hội, đến phỏt triển và ứng dụng khoa học và cụng nghệ…, do đú tỏc động đến sự phỏt triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất là động lực thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển. Như trờn phõn tớch, mỗi một hỡnh thỏi kinh tế - xó hội thỡ cú một lực lượng sản xuất , dẫn đến mỗi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội cũng cú kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng của nú. Mặc dự quan hệ sản xuất do con người tạo ra, nhưng nú hỡnh thành một cỏch khỏch quan trong quy trỡnh sản xuất , khụng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người nờn đõy là tiờu chuẩn khỏch quan để phõn biệt cỏc chế độ xó hội. Và cỏc quan hệ sản xuất tạo thành cơ sở hạ tầng của xó hội. Kiến trỳc thượng tầng là mặt cơ bản thứ ba trong hỡnh thỏi kinh tế - xó hội. Kiến trỳc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chớnh trị, phỏp quyền triết học, đạo đức, tụn giỏo, nghệ thuật… cựng với những thiết chế xó hội tương ứng như nhà nước, đảng phỏi, giỏo hội, cỏc đoàn thể xó hội… được hỡnh thành trờn một cơ sở hạ tầng nhất định bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư của xó hội cũ với quan hệ sản xuất mầm mống của xó hội tương lai. Mỗi yếu tố của kiến trỳc thượng tầng cú đặc điểm riờng, cú quy luật vận động phỏt triển riờng, nhưng chỳng liờn hệ với nhau, tỏc động qua lại lẫn nhau và đều hỡnh thành trờn cơ sở hạ tầng. Cơ sỏ hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng là hai mặt của đời sống xó hội, chỳng thống nhất biện chứng với nhau, trong đú cơ sỏ hạ tầng đúng vai trũ quyết định đối với kiến trỳc thượng tầng. Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hỡnh thành nờn một kiến trỳc thượng tầng tương ứng với nú, và cơ sở hạ tầng thay đổi thỡ sớm hay muộn, kiến trỳc thượng tầng cũng thay đổi. Như vậy, kiến trỳc thượng tầng được hỡnh thành và phỏt triển phự hợp với cơ sở hạ tầng, đồng thời là cụng cụ để bảo vệ, duy trỡ và phỏt triển cơ sở hạ tầng đó sinh ra nú. Ngoài cỏc mặt nờu trờn, cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội cũn cú quan hệ về gia đỡnh, dõn tộc và cỏc quan hệ xó hội khỏc. Cỏc quan hệ đú gắn bú chặt chẽ với quan hệ sản xuất, biến đổi cựng với sự biến đổi của quan hệ sản xuất. Xó hội loài người đó phỏt triển trải qua nhiều hỡnh thỏi kinh tế - xó hội nối tiếp nhau. Trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc quy luật vận động phỏt triển khỏch quan của xó hội, C.Mỏc đó đi đến kết luận: “ Sự phỏt triển của những hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một quỏ trỡnh lịch sử - tự nhiờn”. Thật vậy, hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một hệ thống mà trong đú cỏc mặt cơ bản như lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trỳc thượng tầng, cơ sở hạ tầng… khụng ngừng tỏc động qua lại lẫn nhau, tạo thành cỏc quy luật vận động, phỏt triển khỏch quan của xó hội. Chớnh sự hoạt động của cỏc quy luật khỏch quan đú mà hỡnh thỏi kinh tế - xó hội vận động từ thấp đến cao. Sự vận động phỏt triển của xó hội bắt đầu từ lực lượng sản xuất. Chớnh sự phỏt triển lực lượng sản xuất đó dẫn đến sự thay đổi trong quan hệ sản xuất, kộo theo kiến trỳc thượng tầng cũng thay đổi. Lần lượt như vậy, hỡnh thỏi kinh tế - xó hội cũ sẽ được thay thế bởi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội mới tiến bộ hơn, và quỏ trỡnh đú diễn ra một cỏch khỏch quan, khụng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Tuy nhiờn, sự phỏt triển đú khụng chỉ đơn thuần phụ thuộc vào cỏc quy luật khỏch quan, mà chỳng cũn bị chi phối bởi cỏc điều kiện về tự nhiờn, chớnh trị, truyền thống văn hoỏ…Do đú, khụng phải tất cả cỏc dõn tộc đều trải qua lần lượt cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội từ thấp đến cao, mà cú thể bỏ qua một số hỡnh thỏi kinh tế - xó hội nào đú. Tuy nhiờn việc bỏ qua đú cũng diễn ra theo quy luật khỏch quan, theo một quỏ trỡnh lịch sử - tự nhiờn. Túm lại, học thuyết về hỡnh thỏi kinh tế - xó hội chỉ ra rằng sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xó hội và phương thức sản xuất giữ vai trũ quyết định cỏc mặt của đời sống xó hội. Từ đú, để giải thớch cỏc hiện tượng trong đời sống xó hội thỡ khụng thể xuất phỏt từ ý thức tư tưởng, ý chớ chủ quan của con người mà phải xuất phỏt từ phương thức sản xuất. Học thuyết cũng cho thấy xó hội khụng phải là sự kết hợp một cỏch ngẫu nhiờn giữa cỏc cỏ nhõn, mà là một cơ thể sống sinh động, cỏc mặt thống nhất chặt chẽ, tỏc động qua lại với nhau. Trong đú, quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản. Muốn nhận thức đỳng đời sống xó hội phải phõn tớch một cỏch sõu sắc cỏc mặt của đời sống xó hội và mối quan hệ lẫn nhau giữa chỳng.. Đặc biệt, phải đi sõu phõn tớch về quan hệ sản xuất thỡ mới hiểu một cỏch đỳng đắn về đời sống xó hội. Ngoài ra, vỡ hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một quỏ trỡnh lịch sử - tự nhiờn nờn cần phải phõn tớch một cỏch khỏch quan những quan hệ sản xuất cấu thành một hỡnh thỏi xó hội nhất định và cần phải nghiờn cứu những quy luật vận hành chung. B- VIỆC NHẬN THỨC THỰC HIỆN HèNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. Kể từ khi học thuyết hỡnh thỏi kinh tế - xó hội của Mỏc ra đời cho đến nay, loài người đó cú những bước phỏt triển hết sức to lớn về mọi mặt nhưng học thuyết đú vẫn cũn nguyờn giỏ trị. Nú là một phương phỏp thực sự khoa học để nhận thức một cỏch đỳng đắn về đời sống xó hội. Và sau khi vận dụng học thuyết đú vào phõn tớch xó hộ tư bản, vạch ra cỏc quy luật vận động và phỏt triển của xó hội, C.Mỏc đó đi đến dự bỏo về sự ra đời của hỡnh thỏi kinh tế - xó hội cao hơn, đú là hỡnh thỏi cộng sản chủ nghĩa, mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xó hội. Vận dụng học thuyết hỡnh thỏi kinh tế - xó hội vào điều kiện cụ thể của nước ta, Đảng ta đó khẳng định: độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội khụng tỏch rời nhau. Đú là quy luật phỏt triển của cỏch mạng Việt Nam, là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt đường lối cỏch mạng của Đảng. Và mục tiờu của việc xõy dựng chủ nghĩa xó hội là: “Xõy dựng một nước Việt Nam dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng dõn chủ, văn minh”. Con đường đi lờn của nước ta là sự phỏt triển quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xỏc lập vị trớ thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trỳc thượng tầng tư bản chủ nghĩa. Vỡ thế việc nghiờn cứu học thuyết hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là rất quan trọng đối với nước ta. Từ việc nghiờn cứu nú, Đảng ta cú thể tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhõn loại đó đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và cụng nghệ để phỏt triển nhanh lực lượng sản xuất, xõy dựng nền kinh tế hiện đại. Tuy nhiờn, việc xõy dựng chủ nghĩa xó hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một sự nghiệp rất khú khăn, phức tạp. Hiện nay, chỳng ta đang trong quỏ trỡnh quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. Ngày nay, tất cả cỏc nước đều phải xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế thị trường và tất nhiờn, nước ta cũng khụng nằm ngoài quy luật đú. Bởi lẽ, kinh tế thị trường là một thành tựu chung của văn minh nhõn loại, là kết quả của quỏ trỡnh phõn cụng lao động xó hội, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu, đồng thời là động lực mạnh mẽ thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển. Tuy nhiờn, trong chế độ xó hội khỏc nhau thỡ kinh tế thị trường được sử dụng với mục đớch khỏc nhau. Ở nước ta, đú là kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Trong đú, cơ chế vận động của thị trường chịu sự quản lý của nhà nước. Nhà nước quản lý nờn kinh tế bằng phỏp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chớnh sỏch, ỏp dụng cỏc hỡnh thức kinh tế và phương phỏp quản lý của kinh tế thị trường để kớch thớch sản xuất, giải phúng sức sản xuất, phỏt huy mặt tớch cực, hạn chế, khắc phục mặt tiờu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ớch nhõn dõn lao động, của toàn thể nhõn dõn theo đỳng định hướng xó hội chủ nghĩa. Do đặc thự của nước ta là từ chế độ phong kiến - thực dõn tiến lờn xó hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, nờn hiện nay chỳng ta thiếu một nền đại cụng nghiệp. Kinh tế phổ biến của nước ta là sản xuất nhỏ, lao động thủ cụng là phổ biến, chớnh vỡ thế mà chỳng ta cần thực hiện cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Sự nghiệp nay nhằm xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xó hội. Muốn vậy, chỳng ta cần phỏt huy nguồn trớ lực và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam, coi phỏt triển giỏo dục và đào tạo, khoa học và cụng nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Song song với việc phỏt triển kinh tế, xõy dựng nền kinh tế thị trường đinh hướng xó hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước thỡ phải khụng ngừng đổi mới hệ thống chớnh trị, nõng cao vai trũ lónh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, nõng cao vai trũ của cỏc tổ chức quần chỳng, phỏt huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dõn trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngoài ra, cần phải phỏt triển văn hoỏ, xõy dựng nền kinh tế đậm đà bản sắc dõn tộc, nhằm nõng cao đời sống tinh thần của nhõn dõn, giải quyết tốt cỏc vấn đề xó hội, thực hiện cụng bằng xó hội theo mục tiờu: “ Dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh ”. KẾT LUẬN Tóm lại hình thái kinh tế – xã hội là một trong những thành tựu khoa học mà C.Mác đã để lại cho nhân loại. Lý luận đó đã chỉ ra: xã hội là một hệ thống mà trong đó quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, và các quan hệ sản xuất nhất định mà trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị cũng như các hình thái xã hội tương ứng. Đồng thời lý luận cũng chỉ ra rằng sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Thông qua cách mạng xã hội, các hình thái kinh tế – xã hội thay thế nhau từ thấp lên cao. Tuy nhiên sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội vừa bị chi phối bởi các quy định chung, vừa bị tác động bởi điều kiện lịch sử cụ thể của các quốc gia. Ngày nay, xã hội loài người đã có những phát triển mạnh mẽ hơn rất nhiều so với thời C.Mác. Nhưng sự phát triển đó vẫn dựa trên cơ sở lý luận hình thái kinh tế chính trị xã hội vẫn giữ nguyên giá trị của nó trong mọi giai đoạn. Tuy nhiên lý luận hình thái kinh tế – xã hội không có tham vọng giải thích tất cả các hiện tượng của đời sống xã hội mà nó đòi hỏi được bổ sung bằng các phương pháp tiếp cận mới về xã hội, không phải vì thế mà lý luận hình thái kinh tế – xã hội trở nên lỗi thời. Lý luận về hình thái kinh tế – xã hội đã chỉ ra con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan và chính nó đã đề ra những hướng đi đúng đắn và từ đó đa ra những giải pháp cho công cuộc xây dựng đất nớc ta ngày càng phát triển tới một đỉnh cao mới. Như vậy ta có thể chắc chắn để khẳng định rằng: hình thái kinh tế – xã hội vẫn còn giữ nguyên giá trị khoa học và tính thời đại của nó. Nó thật sự là phương pháp luận khoa học để phân tích thời đại hiện nay nói chung và công cuộc xây dựng đất nước ở Việt Nam nói riêng.
Tài liệu liên quan