I. HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN
THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP)
- Cuối 2005, 4 nước Brunei, Chile, New Zealand và
Singapore ký với nhau Hiệp định TPP ( Gọi là P4),
- Tháng 9/2008 Hoa Kỳ tham gia TPP và khởi xướng TPP mới;
- Tháng 11/2008 Australia và Peru tham gia;
- Đầu năm 2009 Việt Nam tham gia với tư cách là thành
viên liên kết, tháng 11/2010, Việt Nam quyết định tham gia chính thức. ;
54 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế - Mục tiêu và động lực để Việt Nam phát triển - Chuyên đề 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ -
MỤC TIÊU VÀ ĐỘNG LỰC ĐỂ VIỆT
NAM PHÁT TRIỂN
Biên soạn
Ts Luật GVCC
PHẠM VĂN CHẮT
TRỌNG TÀI VIÊN TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM
(VIAC)
BÁO CÁO VIÊN BỘ CÔNG THƯƠNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Chuyên đề 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC HIỆP ĐỊNH
THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI (FTA) VÀ
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC)
11/16/2016 2
11/16/2016 3
I. HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN
THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP)
- Cuối 2005, 4 nước Brunei, Chile, New Zealand và
Singapore ký với nhau Hiệp định TPP ( Gọi là P4),
- Tháng 9/2008 Hoa Kỳ tham gia TPP và khởi xướng TPP
mới;
- Tháng 11/2008 Australia và Peru tham gia;
- Đầu năm 2009 Việt Nam tham gia với tư cách là thành
viên liên kết, tháng 11/2010, Việt Nam quyết định tham
gia chính thức. ;
- Tháng 10/2010 Malaysia;
- Tháng 12/2012 Canada và Mexico;
- Tháng 7/2013 Nhật Bản
11/16/2016 4
- Các nước TPP với 800 triệu dân, chiếm gần
40% sản lượng kinh tế thế giới (Hoa Kỳ và Nhật
chiếm 21.300 tỷ USD).
- VN có cơ hội lớn tăng mạnh kim ngạch XK các
mặt hàng có thế mạnh như dệt may, da giày,
nông, lâm, thuỷ sản, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ
đặc biệt là các thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản,
Canada, Australia, New Zeland.
- XK 2015 của VN trong tổng 162,4 tỷ USD, thị
trường Hoa Kỳ đạt 33,5 tỷ USD và Nhật Bản 14,1
tỷ USD (47,6 tỷ USD) chiếm 28,8%, trong khi kim
ngạch NK 165,6 tỷ USD, nhập từ HK 8 tỷ USD, NB
14,4 tỷ USD (22,4 tỷ).
11/16/2016 5
- Sau hơn 20 phiên đàm phán cam go, ngày 30/9 tại
Atlanta HK, các bên đã giải quyết 5 vấn đề gay cấn cuối
cùng và kết thúc đàm phán.
Ngày 04/2/2016, tại New Zealand, TPP đã được ký kết và
công bố bằnh tiêng Anh gồm 30 Chương, hơn 650 trang
A4 và nhiều phụ lục. Riêng phụ lục Biểu thuế quan của
các nước đã là 3.600 trang.
Bản dịch Biểu thuế VN trong TPP chỉ 260 trang, nhưng
chuyển sang tiếng Việt là 1.340 trang.
Như vậy, TPP với tất cả tài liệu gồm khoảng 27.000 trang.
Vì vậy, để tiếp cận TPP, nắm và hiểu và thực thi là không
đơn giản.
11/16/2016 6
11/16/2016 7
1. Mục tiêu của TPP
- Thiết lập một hiệp định mới, toàn diện
- Tự do hóa thương mại và đầu tư và giải quyết các
vấn đề thương mại cả mới và truyền thống, cũng
như các thách thức của thế kỷ 21.
- Thúc đẩy các mối liên kết chặt chẽ giữa các nền
kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh;
- Mang lại lợi ích cho người tiêu dùng và tạo công
ăn việc làm, mức sống cao hơn và giảm đói nghèo
cho người dân tại mỗi nước.
11/16/2016 8
- Tự do hóa toàn diện, xóa bỏ 100% thuế nhập
khẩu giữa các thành viên (ngay khi HĐ có hiệu lực
xóa trên 90%);
- Thống nhất cách xử lý với thuế NK: hàng hoá,
hàng đã qua sử dụng, hàng tân trang;
- Cấp giấy phép XNK, quá cảnh hàng hóa XNK;
- Chống trợ cấp thủy sản dẫn tới đánh bắt quá
mức;
- Chống khai thác thủy sản, khai thác gỗ bất hợp
pháp;
- Cơ chế bảo vệ động vật hoang dã;
- Miễn thuế nhập khẩu với giao dịch thương mại
điện tử, tự do lưu chuyển thông tin, chống phân
biệt đối xử sản phẩm số;
- Quy chế đặt trang thiết bị điện tử tại các nước
thành viên và hợp tác an ninh mạng;
- Thực hiện quy định về bảo vệ các quyền của
người lao động theo Tuyên bố 1998 của ILO, trong
đó cấm sử dụng lao động cưỡng bức và lao động
trẻ em trong sản xuất sản phẩm XK và không phân
biệt đối xử người lao động;
11/16/2016 10
- Tỷ lệ % nội khối trong xuất xứ cộng gộp được
hưởng ưu đãi về thuế;
- Mở cửa thị trường dịch vụ (đặc biệt xoá bỏ cấp
phép, hiện diện thể nhân);
- Minh bạch hóa hoạt động đầu tư, xóa bỏ yêu
cầu cấp phép, giảm trợ cấp, can thiệp tác động
tiêu cực đến môi trường cạnh tranh;
- Không ép sử dụng công nghệ như điều kiện cấp
phép dự án ( trừ vì mục đích xã hội);
- Đối xử với các nhà đầu tư theo tập quán và
thông lệ quốc tế;
11/16/2016 11
- Minh bạch hóa quá trình giải quyết tranh chấp
giữa nhà đầu tư và Nhà nước;
- Thống nhất thẩm quyền và cơ quan giải quyết
tranh chấp;
- Mở rộng phạm vi bảo hộ dược phẩm, dữ liệu
thử nghiệm dược phẩm và nông hóa phẩm,
- Kéo dài thời hạn bảo hộ quyền tác giả và quyền
liên quan;
- Xiết chặt các biện pháp thực thi trong bảo hộ
SHTT;
11/16/2016 12
- Trong mua sắm Chính phủ, minh bạch thông tin
dự thầu, bỏ ưu tiên nội địa và minh bạch hoá thủ
tục, Có cơ chế chống hối lộ, biện pháp xử lý;
- Thống nhất về DN nhà nước, DN độc quyền, đặc
quyền và quy chế pháp lý cho hoạt động của
doanh nghiệp nhà nước;
Mục tiêu trên của TPP sẽ được các nước đàm
phán, thống nhất và ký kết trong một Hiệp định
chung.
11/16/2016 13
2. Nội hàm Hiệp định TPP
2.1. Yêu cầu đạt được:
- Tiếp cận thị trường một cách toàn diện;
- Mang tính khu vực trong việc đưa ra các cam
kết;
- Giải quyết các thách thức mới đối với thương
mại;
- Bao hàm toàn bộ các yếu tố liên quan đến
thương mại;
- Nền tảng cho hội nhập khu vực.
11/16/2016 14
2.2. Thống nhất các quy tắc áp dụng trong hoạt
động thương mại TPP đối với:
- Thương mại hàng hóa;
- Dệt may;
- Quy tắc xuất xứ;
- Quản lý hải quan và thuận lợi hóa thương mại;
- Các biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động thực vật;
- Phòng vệ thương mại;
- Đầu tư;
15
- Thương mại dịch vụ qua biên giới;
- Dịch vụ tài chính;
- Nhập cảnh tạm thời của khách kinh doanh;
- Viễn thông;
- Thương mại điện tử;
- Mua sắm chính phủ;
- Chính sách cạnh tranh;
- Doanh nghiệp nhà nước (SOEs);
- Sở hữu trí tuệ;
- Lao động;
- Môi trường;
11/16/2016 16
- Hợp tác và Nâng cao năng lực;
- Cạnh tranh và Tạo thuận lợi kinh doanh;
- Phát triển;
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ;
- Gắn kết môi trường chính sách;
- Minh bạch hóa và Chống tham nhũng;
- Các điều khoản về hành chính và thể chế;
- Giải quyết tranh chấp;
- Ngoại lệ.
11/16/2016 17
KÝ HIỆP ĐỊNH FTA VIỆT NAM – HÀN QUỐC
(VKFTA)
11/16/2016 18
II. HIỆP ĐỊNH VIỆT NAM – HÀN QUỐC
(VKFTA)
Sáng ngày 5/5/2015, kể từ ngày khởi động
đàm phán vào 6/8/2012,được sự ủy quyền
của Chính phủ hai nước, dưới sự chứng kiến
của Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt
Nam Nguyễn Tấn Dũng, Lễ ký chính thức
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn
Quốc (VKFTA) giữa Bộ trưởng Bộ Công
Thương Vũ Huy Hoàng và Bộ trưởng Bộ
Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng
Hàn Quốc Yoon Sang-jick đã diễn ra tại Hà
Nội, Việt Nam.
- Hàn Quốc với diện tích 98.400 km2, dân số
48,96 triệu người, GDP 1.611 tỷ USD và bình
quân thu nhập đầu người 32.400 USD.
- Trong cơ cấu kinh tế, nông nghiệp chiếm
2,7%, CN 39,8% và DV 57,5%.
- Sản phẩm CN quan trọng: điện tử, viễn
thông, ô tô, hoá chất, tàu biển, sắt thép. Công
nghiệp dệt là cơ sở quan trọng của nền kinh
tế. Hiện nay Hàn Quốc là một trong những
nước đứng đầu thế giới về đóng tàu, sản xuất
giầy dép, thiết bị điện tử, đồ điện, thép, hoá
dầu, xe động cơ;
- XK đạt 552,6 tỷ USD, NK 514,2 tỷ USD.
- Các sản phẩm nông, lâm, hải sản xuất từ VN
Hàn Quốc rất cần và ngược lại VN cũng có
nhu cầu lớn nhập khẩu các sản phẩm công
nghiệp từ Hàn Quốc.
- Hiện Hàn Quốc là 1 trong những nước đầu
tư lớn nhất vào VN, đặc biệt là sản xuất ĐT di
động, ô tô, dệt may
- Truyền thống văn hoá – xã hội Hàn Quốc và
VN tương đối đồng nhất, mặc dù xã hội Hàn
Quốc còn lưu giữ một truyền thống Khổng
giáo mạnh mẽ, thể hiện rõ trong tinh thần tận
tụy vì gia đình và coi trong những mối quan hệ
tôn ty, trật tự.
- Hàn quốc hiện là thị trường XNK lớn của Việt
Nam. Trong tông số vốn đã đăng ký 2015
là 15,58 tỷ USD, Hàn Quốc đứng đầu trong số
58 quốc gia và vùng lãnh thổ với 2,679 tỷ
USD, chiếm 17,2% tổng vốn đăng ký , cao
hơn cả Nhật Bản, Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po.
- 2015, kim ngạch hàng hóa XK đạt 162,4 tỷ
USD, XK sang Hàn Quốc ước đạt 9 tỷ USD,
tăng 25,2%, (điện thoại các loại và linh kiện,
điện tử, máy tính và linh kiện, thứ 6 top 10).
- Trong kim ngạch NK 165,6 tỷ USD, Hàn
Quốc chiếm 27,7 tỷ USD, tăng 27,4%;( thứ 2
top 10).
II.
KÝ HIỆP ĐỊNH LIÊN MINH KINH TẾ Á – ÂU (EAEU)
11/16/2016 23
III. HIỆP ĐỊNH LIÊN MINH KINH TẾ Á – ÂU
(EAEU)
Sau hơn 2 năm tích cực đàm phán, chiều tối
29/5/2015, tại Kazakhstan, Thủ tướng Chính
phủ Nguyễn Tấn Dũng cùng Thủ tướng các
nước thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu, bao
gồm Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan và
Kyrgyzstan, đã ký chính thức Hiệp định trên.
- Hai bên dự kiến sẽ dành cho nhau mức mở
cửa thị trường hàng hóa chiếm khoảng 90%
số dòng thuế, tương đương vào khoảng trên
90% kim ngạch thương mại song phương.
- Liên minh Kinh tế Á - Âu có dân số hơn 175
triệu người với tổng GDP khoảng 2.500 tỷ USD,
- Tài nguyên thiên nhiên: nhiều dầu mỏ, than đá,
quặng sắt, chăn nuôi, máy móc, thiết bị, phương
tiện vận tải là sản phẩm VN có nhu cầu nhập
khẩu.
- Cơ cấu sản phẩm giữa VN và các nước EAEU là
tương đối bổ sung cho nhau chứ không cạnh tranh
trực tiếp.
11/16/2016 25
- Nga dù đã gia nhập WTO, là một thị trường tiềm
năng nhưng hiện vẫn đóng cửa với hàng hoá nước
ngoài bằng hàng rào thuế quan cao, đặc biệt là các
sản phẩm nông nghiệp. FTA Việt Nam EAEU sẽ
khai thông cho hàng XK từ VN do thuế nhập khẩu
hàng VN thấp hơn nhiều so với nước ngoài hiệp
định.
- Việt Nam là đối tác FTA đầu tiên của EAEU đến
thời điểm này. Vì vậy, hàng hóa Việt Nam sẽ có lợi
thế đặc biệt.
11/16/2016 26
Theo đánh giá bước đầu của các bên tham gia
Hiệp định, sau khi Hiệp định có hiệu lực, kim
ngạch xuất nhập khẩu hai Bên sẽ đạt 10-12 tỷ
USD vào năm 2020 (năm 2014 đạt khoảng 4 tỷ
USD).
-Theo ước tính, thực thi Hiệp định này, kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh sẽ tăng
khoảng 18-20% hàng năm.
11/16/2016 27
KẾT THÚC ĐÀM PHÁN FTA VIỆT NAM – EU
(EVFTA)
IV. VIỆT NAM – EU (EVFTA)
- EU là một thị trường rộng lớn với 28 quốc gia
thành viên với 500 triệu dân, GDP 17.000 tỷ
USD, là một trong những đối tác thương mại
quan trọng nhất của Việt Nam, chiếm 75% kim
ngạch XK của VN vào châu Âu.
- 7 nước EU đã trở thành đối tác toàn diện của
VN là Anh, Đức, Ý, Pháp, Tây Ban Nha và Đan
Mạch và 1 nước là đối tác chiến lược trong ứng
phó với đột biến khí hậu: Hà Lan.
- VN và EU đều có đủ tiềm năng để nâng cao
quan hệ, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh khi tự
do hóa thương mại.
- Trong 2015, XK của VN vào EU đạt 30,9 tỷ USD (
chiếm 19% tổng kim ngạch). Tuy vậy, XK của VN mới
chiếm 0,8% trong tổng kim ngạch NK của EU. NK từ
EU chỉ 10,3 tỷ USD.
- Hiện tại, 42% kim ngạch XK VN vào EU đang hưởng
thuế suất NK 0%, với FTA VN – EU, hơn 70,3 % kim
ngạch XK VN vào EU cắt xuống 0% và theo lộ trình
cắt xuống 99% số dòng thuế sẽ là “cú hích” quan
trọng cho các DN VN đẩy mạnh xuất khẩu vào thị
trường EU.
11/16/2016 30
- Về đầu tư: có 23/28 thành viên EU có dự án đầu
tư tại VN với hơn 2.000 dự án, với vốn đăng ký là
37 tỷ USD. Các nhà đầu tư EU đã có mặt tại hầu
hết các ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam,
nhiều nhất vào công nghiệp, xây dựng và một số
ngành dịch vụ.
- EVFTA sẽ giúp thúc đẩy luồng vốn đầu tư chất
lượng cao của EU và cả các đối tác khác vào Việt
Nam.
- VN có cơ hội trở thành địa bàn trung chuyển, kết
nối cho hoạt động thương mại và đầu tư của EU
trong khu vực, nhất là ASEAN.
11/16/2016 31
- Tháng 10/2010, Thủ tướng Chính phủ Việt
Nam và Chủ tịch châu Âu (EU) đã đồng ý sẽ
khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA.
- 2 Bên đã chính thức khởi động đàm phán
Hiệp định EVFTA ngày 26/ 6/ 2012.
- Sau Phiên 14 kết thúc, chiều 4/8, Bộ trưởng
Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng và Cao ủy
Thương mại EU bà Cecilia Malmstrom đã
thống nhất kết thúc cơ bản đàm phán Hiệp
định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên
minh châu Âu (EVFTA).
- Ngày 02/12/2015, tại Brussels, Bỉ, với sự
chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude
Juncker, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt
Nam và Cao ủy Thương mại EU đã ký Tuyên
bố về việc chính thức kết thúc đàm phán Hiệp
định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên
minh châu Âu (EU) (EVFTA).
- Kết quả 2 bên thống nhất cao về nhiều lĩnh
vực khác nhau.
- EVFTA được ký kết và thực hiện, được dự đoán sẽ
mang lại tác động rất tích cực vào lợi ích kinh tế
cho 2 bên và đặc biệt là Việt Nam do mức cam kết
cũng như điều kiện VN được hưởng trong EVFTA
hiện cao hơn mọi thoả thuận mà Việt Nam đạt
được trong các Hiệp định FTA đã được ký kết cho
tới nay.
- EVFTA có mức cam kết cao nhất mà Việt Nam đạt
được trong các Hiệp định FTA đã được ký kết cho
tới nay.
11/16/2016 34
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC)
11/16/2016 35
Với trên 600 triệu người, 4,5 triệu km2, GDP
khoảng 2.400 tỷ USD, GDP đầu người 3.880USD;
- ASEAN thuộc Top 5 thị trường xuất khẩu lớn nhất
của VN. 2015 XK cua VN vào ASEAN đạt 18,3 tỷ
USD, nhập 23,8 tỷ USD.
- Tham gia AEC, VN tận dụng được lợi thế về mặt
địa lý;
- Loại bỏ các rào TBT hàng hoá, DN và HTX Việt cơ
hội tiếp cận và mở rộng thị trường.
- Quy tắc xuất xứ linh hoạt, hiện đại, minh bạch
hóa cao sẽ có nhiều yếu tố thuận lợi cho XK của
VN;
11/16/2016
V. CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC)
Sáng 22/11/2015 tại Kuala Lumpur, Malaysia, Hội
nghị cấp cao các nhà lãnh đạo ASEAN đã ký kết
tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN, trong đó
khẳng định cam kết của các nước trong khu vực
với Hiến chương ASEAN, phản ánh mong muốn và
ý chí tập thể của chúng ta nhằm chung sống trong
một khu vực hòa bình, an ninh và ổn định dài lâu,
tăng trưởng kinh tế bền vững, thịnh vượng chung
và tiến bộ xã hội.
11/16/2016 37
TUYÊN BỐ việc chính thức thành lập Cộng đồng
ASEAN vào ngày 31 tháng 12 năm 2015;
TIN TƯỞNG rằng sự hình thành của Cộng đồng
ASEAN đã tạo ra một dấu mốc trong tiến trình liên
kết, đảm bảo hòa bình, an ninh và tự cường dài
lâu trong một khu vực hướng ra bên ngoài, với các
nền kinh tế năng động, cạnh tranh và liên kết sâu
rộng, và một cộng đồng thu nạp dựa trên ý thức
mạnh mẽ về sự gắn kết và bản sắc chung;
11/16/2016 38
NHẤN MẠNH mong muốn của chúng ta nhằm tiến
tới một ASEAN thực sự dựa trên luật lệ, hướng tới
con người, lấy con người làm trung tâm, nơi các
dân tộc của chúng ta tiếp tục tham gia và hưởng
lợi đầy đủ từ tiến trình liên kết và xây dựng cộng
đồng đang diễn ra của ASEAN; và
ĐẢM BẢO tiếp tục thực hiện các cam kết của
chúng ta đối với tiến trình xây dựng cộng đồng
đang diễn ra của ASEAN, trong đó có tầm nhìn
Cộng đồng ASEAN sau 2015, dựa trên các mục
tiêu và nguyên tắc của Hiến chương ASEAN.
11/16/2016 39
Mục tiêu tổng quát của Cộng đồng ASEAN là đưa
Hiệp hội trở thành “một nhóm hài hòa các dân
tộc Đông Nam Á, gắn bó trong một cộng đồng các
xã hội đùm bọc lẫn nhau”, nhưng không phải là
một tổ chức siêu quốc gia và không khép kín mà
vẫn mở rộng hợp tác với bên ngoài.
11/16/2016 40
1. Tầm nhìn
Sự hình thành cộng đồng AEC có ý nghĩa hết sức
to lớn, phản ánh được sự lớn mạnh của ASEAN
sau 48 năm hình thành và phát triển vươn lên trở
thành một cộng đồng liên kết chặt chẽ trên cả 3
trụ cột là: Chính trị-an ninh, kinh tế và văn hóa-xã
hội, với vị thế ngày càng cao ở cả khu vực và thế
giới.
AEC chính thức trở thành một cộng đồng gắn kết
về chính trị, liên kết về kinh tế, cùng chia sẻ trách
nhiệm xã hội, tạo nền tảng quan trọng để ASEAN
tiếp tục củng cố và làm sâu sắc liên kết, mang lại
lợi ích chung cho tất cả các nước thành viên.
11/16/2016 41
2.Bản chất AEC
- Mặc dù được gọi với cái tên “Cộng đồng kinh tế”, AEC
thực chất chưa thể được coi là một cộng đồng kinh tế
gắn kết như Cộng đồng Kinh tế châu Âu bởi AEC không
có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và những cam kết ràng buộc
với lộ trình thực hiện cụ thể.
- AEC là một tiến trình hội nhập kinh tế khu vực chứ
không phải là một Thỏa thuận hay Hiệp định với các
cam kết ràng buộc thực chất. Những văn bản này có thể
bao gồm những cam kết có tính ràng buộc thực thi,
cũng có những văn bản mang tính tuyên bố, mục tiêu
hướng tới không bắt buộc của các nước ASEAN.
11/16/2016 42
3. Mục tiêu của AEC
Cộng đồng ASEAN là một tiến trình liên tục, nhất
trí rằng ASEAN cần tiếp tục củng cố và đưa liên
kết ASEAN lên tầm cao mới, trên cơ sở tiếp nối và
phát huy các thành tựu đã đạt được.
- Việc xây dựng AEC dựa trên 3 trụ cột với chủ đề
"ASEAN 2025: Cùng vững vàng tiến bước", định
hướng và tạo cơ sở và khuôn khổ cho liên kết của
ASEAN trong mười năm tới. 3 trụ cột hình thành
AEC là:
11/16/2016 43
4.AEC
4.1. Cộng đồng Chính trị - An ninh
- Duy trì và tăng cường an ninh, hòa bình và ổn
định, tăng khả năng của ASEAN tự bảo đảm an
ninh khu vực.
- Hợp tác kiến tạo một nền an ninh toàn diện ở
khu vực, ứng phó với các thách thức phi truyền
thống, như tội phạm xuyên quốc gia, khủng bố,
ứng phó thiên tai khẩn cấp và hợp tác về an ninh
hàng hải.
- Không hướng tới hình thành liên minh quân sự
ở khu vực, hoặc một khối phòng thủ chung;
11/16/2016 44
- Các nước thành viên có quyền tự do theo đuổi chính
sách đối ngoại riêng cũng như bố trí phòng thủ riêng của
mình.
- Về Biển Đông, nhấn mạnh giải quyết tranh chấp bằng
các biện pháp hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế và
Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS),
thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các
bên ở Biển Đông (DOC) và sớm đạt được Bộ Quy tắc ứng
xử ở Biển Đông (COC), tự kiềm chế và không tiến hành
các hoạt động có thể làm phức tạp tình hình hoặc gia
tăng căng thẳng, nhất trí cần phát huy vai trò của ASEAN
trong việc xử lý vấn đề này.
11/16/2016 45
4.2. Cộng đồng kinh tế
- AEC trở thành một thị trường chung và cơ sở
sản xuất thống nhất.
- AEC tập trung tạo dựng một khu vực kinh tế
ASEAN ổn định, thịnh vượng và cạnh tranh cao,
- AEC tập trung vào các biện pháp tạo thuận lợi
hóa và tự do lưu chuyển thương mại, đầu tư, dịch
vụ, lao động tay nghề cao, và sự di chuyển tự do
hơn của các dòng vốn. AEC, tuy vậy, không có kế
hoạch xây dựng một liên minh tiền tệ sử dụng
đồng tiền chung như Liên minh châu Âu (EU)..
11/16/2016 46
- Phát triển kinh tế đồng đều và giảm nghèo, thu
hẹp khoảng cách chênh lệch về kinh tế - xã hội
- Biện pháp:
+ Dỡ bỏ thuế quan và các hàng rào phi thuế quan;
+ Thuận lợi hóa thương mại, hài hòa hóa các tiêu
chuẩn sản phẩm (hợp chuẩn)
+ Giải quyết nhanh chóng hơn các thủ tục hải
quan và xuất nhập khẩu, hoàn chỉnh các quyắc về
xuất xứ,
+ Tạo thuận lợi cho dịch vụ, đầu tư,
+ Tăng cường phát triển thị trường vốn ASEAN.
11/16/2016 47
AEC cũng xác định 12 lĩnh vực ưu tiên đẩy nhanh liên
kết, gồm:
+Hàng nông sản;
+ô tô;
+điện tử;
+nghề cá;
+sản phẩm từ cao su;
+dệt may;
+sản phẩm từ gỗ;
+vận tải hàng không;
+thương mại điện tử;
+chăm sóc sức khoẻ;
+du lịch;
+logistics.November 16, 2016
48
- Để AEC thành công, ASEAN triển khai tiếp việc
thực hiện thỏa thuận và hiệp định quan trọng như:
+ Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN
(AFTA),
+ Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN
(ATIGA),
+ Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS), +
Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA), +
Hiệp định khung về Hợp tác Công nghiệp ASEAN
(AICO),
+ Lộ trình Hội nhập Tài chính và Tiền tệ ASEAN.
November 16, 2016
49
4.3 Cộng đồng Văn hóa – Xã hội
Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Văn hóa-
Xã hội ASEAN gồm 6 thành tố chính:
(i) Phát triển con người;
(ii) Phúc lợi và bảo hiểm xã hội;
(iii) Các quyền và bình đẳng xã hội;
(iv) Đảm bảo môi trường bền vững;
(v) Tạo dựng bản sắc ASEAN;
(vi) Thu hẹp khoảng cách phát triển
và 40 thành tố cùng với 340 biện pháp thực hiện
cũng như thể chế thực hiện và giám sát.
11/16/2016 50
Tầm nhìn 2020: Một cộng đồng khu vực có những
nhân tố sau:
- Nhận thức rõ về các mối quan hệ lịch sử, di sản
văn hóa, gắn bó với nhau bởi bản sắc khu vực
được tăng cường;
-Gắn kết và đùm bọc nhau về mặt xã hội, trong đó
nghèo đói, suy dinh dưỡng không còn là vấn đề
lớn;
- Gia đình, đơn vị cơ bản của xã hội, quan tâm
chăm sóc lẫn nhau, đặc biệt là trẻ em, vị thành
niên, phụ nữ và người già;
11/16/2016
- Những người khuyết tật được quan tâm đặc biệt;
công bằng xã hội và nền pháp trị được đề cao;
- Không ma túy;
- Có khả năng cạnh tranh cao;
- Một ASEAN ‘xanh và sạch, có sự tham gia của
nhiều hơn của người dân, tập trung vào vấn đề
phúc lợi và nhân phẩm con người.
- AEC gắn bó chặt chẽ các n