I. CÁC THOẢ THUẬN TRONG TPP
1. Thuế nhập khẩu và quản lý hàng
- Tự do hóa toàn diện, xóa bỏ 100% thuế nhập khẩu giữa
các thành viên (ngay khi HĐ có hiệu lực xóa trên 90%);
- 10% thuế còn lại cắt theo lộ trình trong biểu thuế các
nước thoả thuận đính kèm trong Phụ lục Hiệp định TPP
- Thống nhất xử lý thuế NK hàng đã qua sử dụng, hàng tân trang;
- Thuận lợi tối đa trong cấp giấy phép XNK, quá cảnh hàng hóa;
- Chống trợ cấp thủy sản dẫn tới đánh bắt quá mức;
63 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế - Mục tiêu và động lực để Việt Nam phát triển - Chuyên đề 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ -
MỤC TIÊU VÀ ĐỘNG LỰC ĐỂ VIỆT
NAM PHÁT TRIỂN
Biên soạn
Ts Luật GVCC
PHẠM VĂN CHẮT
TRỌNG TÀI VIÊN TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM
(VIAC)
BÁO CÁO VIÊN BỘ CÔNG THƯƠNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Chuyên đề 2
NHỮNG THOẢ THUẬN VÀ CAM KẾT QUAN
TRỌNG TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH FTA VÀ AEC
VÀ - LỘ TRÌNH CẮT GIẢM THUẾ NHẬP KHẨU
11/16/2016 2
I. CÁC THOẢ THUẬN TRONG TPP
1. Thuế nhập khẩu và quản lý hàng
- Tự do hóa toàn diện, xóa bỏ 100% thuế nhập khẩu giữa
các thành viên (ngay khi HĐ có hiệu lực xóa trên 90%);
- 10% thuế còn lại cắt theo lộ trình trong biểu thuế các
nước thoả thuận đính kèm trong Phụ lục Hiệp định TPP
- Thống nhất xử lý thuế NK hàng đã qua sử dụng, hàng
tân trang;
- Thuận lợi tối đa trong cấp giấy phép XNK, quá cảnh
hàng hóa;
- Chống trợ cấp thủy sản dẫn tới đánh bắt quá mức;
11/16/2016 3
- Chống khai thác thủy sản, gỗ bất hợp pháp;
- Cơ chế bảo vệ động vật hoang dã;
2.Biện pháp vệ sinh dịch tễ (VSDT)
- Bảo đảm sự minh bạch;
- Thực hiện quy tắc không phân biệt đối xử dựa
trên căn cứ khoa học;
- Các nước được sử dụng quyền đối với việc bảo
vệ con người và động thực vật với điều kiện nước
thực hiện phải thông báo cho tất cả các Bên còn
lại trước khi áp dung và phải rà soát cơ sở khoa
học của biện pháp đó trong vòng sáu tháng và
công bố kết quả cho các Bên khác theo yêu cầu;
.
11/16/2016 4
3. Rào cản kỹ thuật đối với thương mại
(RCKTTM)
- Được sử dụng trên nguyên tắc minh bạch và
không phân biệt đối xử trong việc phát triển các
tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, và quy trình đánh
giá sự phù hợp, đồng thời vẫn cho phép các Bên
theo đuổi những mục tiêu chính đáng của mình.
- Các nước TPP đồng ý hợp tác để đảm bảo rằng
các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật này không tạo
ra các rào cản không cần thiết đối với thương
mại.
11/16/2016 5
- Tạo thuận lợi cho việc chấp nhận các kết quả của
quy trình đánh giá sự phù hợp từ các tổ chức
đánh giá sự phù hợp của các nước TPP, nhằm
giảm chi phí, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ;
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty tiếp cận
các thị trường TPP, cho phép công chúng đóng
góp ý kiến về các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật,
và các thủ tục đánh giá sự phù hợp được đề xuất
để thông báo cho các quy trình quản lý của mình
và đảm bảo thương nhân hiểu các quy định mà
họ sẽ cần phải tuân thủ.;
11/16/2016 6
- Công bố trước khi sử dụng và đảm bảo một
khoảng thời gian hợp lý giữa thời điểm công bố
các quy chuẩn kỹ thuật và quy trình đánh giá sự
phù hợp và thời điểm có hiệu lực của các quy
chuẩn, quy trình này để doanh nghiệp có đủ thời
gian để đáp ứng những yêu cầu mới.
- Phụ lục liên quan đến quy định về những ngành
cụ thể gồm
+ mỹ phẩm,
+thiết bị y tế,
+ dược phẩm,
11/16/2016
+ các sản phẩm công nghệ thông tin và truyền
thông,
+ rượu và thức uống chưng cất,
+ công thức độc quyền cho các loại thực phẩm
đóng gói sẵn và phụ gia thực phẩm,
+ các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ.
4. Biện pháp phòng vệ thương mại
- Các Bên chỉ được phép áp dụng một trong
những biện pháp bảo vệ được TPP cho phép đối
với cùng một sản phẩm tại một thời điểm;
11/16/2016 8
- Cho phép một Bên áp dụng một biện pháp tự vệ
chuyển tiếp trong một khoảng thời gian nhất định
khi nhập khẩu tăng do cắt giảm thuế quan theo
TPP gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công
nghiệp trong nước;
Thời hạn áp dụng 02 năm và có thể gia hạn một
lần thêm 01 năm, nhưng phải dần dần tự do hóa
nếu kéo dài hơn một năm.
11/16/2016 9
5.Thương mại dịch vụ xuyên biên giới
- Các thành viên cùng cam kết thực hiện thương
mại tự do trong lĩnh vực này;
- Các nước thành viên của TPP có nghĩa vụ ban
hành các danh mục cấm để bảo đảm thị trường
của các quốc gia luôn công khai đối với các nhà
đầu tư ngoại, trừ trường hợp nhà đầu tư chấp
nhận một điều khoản ngoại lệ (biện pháp không
tương thích) nào đó được quy định tại một trong
hai phụ lục cụ thể của từng quốc gia như sau:
11/16/2016 10
(1) các biện pháp hiện hành quy định các nước
tham gia phải có nghĩa vụ không áp đặt thêm bất
kỳ biện pháp chế tài nào khác trong tương lai
cũng như tuân thủ thỏa thuận tự do hóa trong
các hoạt động sau này,
(2) các lĩnh vực và chính sách quy định quốc gia
thành viên có đầy đủ quyền tự quyết trong các
hoạt động trong tương lai.
11/16/2016 11
- Thực hiện các điều kiện về tính minh bạch trong
triển khai các quy định liên quan đến các dịch vụ
mới;
- Thừa nhận việc chuyển vốn liên quan đến việc
cung cấp dịch vụ;
- Thực thi các phụ lục về các dịch vụ chuyên
môn nhằm khuyến khích hoạt động hợp tác về
công nhận qua việc cấp giấy phép và các vấn đề
chính sách khác cũng như phụ lục về dịch vụ
chuyển phát nhanh.
11/16/2016 12
6. Dệt may
- Xoá bỏ thuế quan đối với hàng dệt và may mặc,
hầu hết các sắc thuế sẽ được xóa bỏ ngay lập tức,
mặc dù thuế đối với một số sản phẩm nhạy cảm
sẽ được xóa bỏ trong khung thời gian dài hơn
theo thỏa thuận của các Bên;
- Quy định cụ thể xuất xứ, trong đó có yêu cầu về
việc sử dụng của các loại sợi và vải trong khu vực
TPP nhằm thúc đẩy chuỗi cung ứng và đầu tư vào
lĩnh vực này trong khu vực;
11/16/2016 13
- Áp dụng "danh sách ngắn các nhà cung cấp" cho
phép việc sử dụng các loại sợi và vải nhất định
vốn không có sẵn trong khu vực.
Thoả thuận các cam kết về hợp tác hải quan và
thực thi để ngăn chặn tình trạng trốn thuế, buôn
lậu và gian lận, cũng như các biện pháp tự vệ đặc
biệt đối với ngành dệt để ứng phó với thiệt hại
nghiêm trọng hoặc đe dọa thiệt hại nghiêm trọng
cho ngành công nghiệp trong nước trong trường
hợp nhập khẩu ồ ạt.
11/16/2016 14
7. Dịch vụ tài chính
- Tạo cơ hội thuận lợi tiếp cận thị trường qua biên
giới và đầu tư quan trọng nhưng vẫn đảm bảo
rằng các nước TPP vẫn có đủ năng lực điều hành
thị trường và các tổ chức tài chính cũng như thực
hiện các biện pháp khẩn cấp trong trường hợp
khủng hoảng;
- Việc cung cấp dịch vụ tài chính qua biên giới
giữa các nước TPP mà không yêu cầu phải thành
lập cơ sở hoạt động tại một nước khác để bán các
dịch vụ của mình phải phù hợp với quy định đăng
ký hoặc ủy quyền;
11/16/2016 15
- Một nhà cung cấp dịch vụ của một nước TPP có
thể cung cấp một dịch vụ tài chính mới tại thị
trường của nước TPP khác nếu các công ty trong
nước hoạt động tại thị trường này được phép cung
cấp dịch vụ đó.
- Các nước thành viên TPP phải ban hành quy
định trường hợp ngoại lệ đối với một số quy tắc
trong hai phụ lục đính kèm theo TPP phù hợp với
điều kiện của từng nước;
- Cách thức giải quyết các tranh chấp phát sinh
liên quan đến tiêu chuẩn đối xử tối thiểu và các
điều khoản yêu cầu các trọng tài.
11/16/2016 16
8.Sở hữu trí tuệ (đàm phán khó khăn nhất)
Sở hữu trí tuệ trong TPP bao gồm bằng sáng chế,
thương hiệu, bản quyền, thiết kế công nghiệp, chỉ
dẫn địa lý, bí mật thương mại, các hình thức sở
hữu trí tuệ khác, và thực thi quyền sở hữu trí tuệ
cũng như các lĩnh vực mà các nước TPP đồng ý
hợp tá
Đây là chương hết sức phức tạp bao gồm các thoả
thuận mà nếu không năm doanh nghiệp sẽ dễ vi
phạm, nhất là thoả thuận về:
11/16/2016 17
- Chính sách giữa các nước;
- Sự minh bạch;
- Áp dụng Hiệp định đối với các vấn đề hiện có và
hành vi trước đây;
- Lạm dụng quyền SHTT;
- Các loại dấu hiệu được xem như thương hiệu:
Thương hiệu chung và thương hiệu chứng nhận;
Dấu hiệu giống hệt hoặc tương tự; Thương hiệu
nổi tiếng; Kiểm tra, phản đối và hủy/các vấn đề về
thủ tục; Hệ thống quản lý thương hiệu điện tử;
Phân loại hàng hóa và dịch vụ; Thời hạn bảo hộ
thương hiệu; Sử dụng tên miền nhái;
18
- Công nhận chỉ dẫn địa lý: Thủ tục hành chính
cho việc bảo hộ hoặc công nhận; Cơ sở khiếu nại
và hủy bỏ, xác định tên gọi chung; Cụm từ đa
thành tố; Ngày bảo hộ của một chỉ dẫn địa lý; Tên
nước Thỏa thuận quốc tế.
- Bằng sáng chế/Kiểm tra bí mật hoặc các thông
tin bí mật khác: Bằng sáng chế chung; Đối tượng
được bảo hộ; Thời gian gia hạn; Thu hồi bằng
sáng chế; Hình thức sử dụng khác không được
phép của người nắm giữ quyền; Bổ sung, sửa đổi
và theo dõi;
11/16/2016
Thông tin liên quan tới hồ sơ xin cấp bằng sáng
chế đã được công bố và bằng sáng chế đã được
cấp; Điều chỉnh kỳ hạn bằng sáng chế do những
trì hoãn của Văn phòng Bằng sáng chế;
- Bảo vệ dữ liệu Sản phẩm hóa chất nông nghiệp;
- Bảo vệ dữ liệu dược phẩm/Bảo vệ bài kiểm tra
bí mật hoặc dữ liệu khác;
- Kiểu dáng công nghiệp;
- Quyền tác giả và các quyền liên quan;
11/16/2016 20
9. Lao động
- Các thành viên đồng ý thông qua và duy trì trong
luật và thông lệ của mình các quyền cơ bản của
người lao động như được thừa nhận trong Tuyên
bố 1998 của ILO, là quyền tự do liên kết và quyền
thương lượng tập thể;
- Xóa bỏ lao động cưỡng bức;
- Xóa bỏ lao động trẻ em và cấm các hình thức lao
động trẻ em tồi tệ nhất;
- Loại bỏ sự phân biệt đối xử về việc làm và nghề
nghiệp.
-Có luật quy định mức lương tối thiểu, số giờ làm
việc, an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.
11/16/2016 21
- Không khuyến khích việc nhập khẩu hàng hóa
được sản xuất bằng lao động cưỡng bức hoặc lao
động trẻ em, hoặc sử dụng nguyên liệu đầu vào
được sản xuất ra bằng lao động cưỡng bức, bất kể
nước xuất xứ có phải là nước TPP hay không;
- Bảo đảm khả năng tiếp cận với hệ thống thủ tục
hành chính và tư pháp công bằng, không thiên vị
và minh bạch và sẽ cung cấp các biện pháp khắc
phục hiệu quả những vi phạm luật lao động. Cho
phép sự tham gia của công chúng vào việc xây
dựng cơ chế tiếp nhận ý kiến đóng góp của công
chúng.
11/16/2016 22
10.Môi trường
- Bảo vệ và bảo tồn môi trường hợp tác trong việc giải
quyết các thách thức về môi trường như ô nhiễm môi
trường, buôn bán trái phép động vật hoang dã, khai
thác gỗ bất hợp pháp và trong việc bảo vệ môi trường
biển;
- Có biện pháp đối phó và hợp tác ngăn chặn buôn bán
động trái phép vật hoang dã;
- Quản lý rừng để bảo vệ và bảo tồn động thực vật
hoang dã đang gặp nguy cơ diệt chủng trong lãnh thổ
của mình, kể cả các biện pháp để bảo tồn tính toàn
vẹn sinh thái của khu vực tự nhiên;.
11/16/2016 23
- Bảo tồn các loài sinh vật biển quan trọng, bao
gồm loài cá mập, để chống lại việc đánh bắt cá trái
phép và để ngăn chặn một số trợ cấp nghề cá có
tác động nguy hại nhất, tiếp tay cho các hoạt động
đánh bắt cá trái phép, không được báo cáo và
không được quy định, tạo ra ảnh hưởng tiêu cực
dẫn đến nguồn cá bị khai thác quá mức dẫn đến
cạn kiệt.
- Bảo vệ môi trường biển từ ô nhiễm tàu thủy và
bảo vệ tầng ozone khỏi các chất phá hủy ozone.
11/16/2016 24
11. Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Đảm bảo cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa chia sẻ
những lợi ích của TPP:
- Tạo ra một trang web thân thiện với người dùng,
nhằm vào các doanh nghiệp nhỏ và vừa để cung
cấp thông tin TPP có thể dễ dàng truy cập và cách
mà các công ty có thể tận dụng;
- Giảm công việc giấy tờ, truy cập Internet, thuận
lợi thương mại, chuyển phát nhanh, v.v,
11/16/2016 25
- Lập một Ủy ban Doanh nghiệp nhỏ và vừa, tổ
chức này sẽ gặp gỡ thường xuyên để xem xét khả
năng phục vụ doanh nghiệp nhỏ và vừa hỗ trợ họ
thông qua tư vấn xuất khẩu, các chương trình đào
tạo cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chia sẻ
thông tin, tài trợ thương mại và các hoạt động
khác.
11/16/2016 26
II. CÁC THOẢ THUẬN TRONG FTA VN- HQ
1. Phía Hàn Quốc
Khi Hiệp định có hiệu lực, HQ tự do hoá
97,2% giá trị nhập khẩu, chiếm 95,4% số dòng
thuế hàng hoá nhập từ VN, đặc biệt nhóm
hàng:
- Nông, thủy sản XK chủ lực như tôm, cua, cá,
- Hoa quả nhiệt đới,
- Hàng công nghiệp như dệt may, đồ gỗ, sản
phẩm cơ khí, v.v
- Việt Nam là đối tác FTA đầu tiên được Hàn
Quốc mở cửa thị trường đối với những sản
phẩm hết sức nhạy cảm trong nước với thuế
suất bằng 0% hoặc không đáng kể như:
+ tỏi,
+ gừng,
+ khoai lang
+ mật ong, v.v
(thuế suất NK những mặt hàng này vào HQ
hiện rất cao từ 241 đến 420% do đặc biệt nhạy
cảm với Hàn Quốc).
2. Phía Việt Nam
Cắt giảm thuế quan với 92,7% giá trị nhập
khẩu từ Hàn Quốc, chiếm 89,2% số dòng
thuế, chủ yếu với các nhóm hàng:
- Nguyên phụ liệu dệt, may,
- Nguyên liệu nhựa,
- Linh kiện điện tử,
- Xe tải và xe con từ 3.000 cc trở lên,
- Phụ tùng ô tô,
- Điện gia dụng,
- Một số sản phẩm sắt thép, dây cán điện,
v.v quan trọng vì là các nguyên, phụ liệu cần
nhập khẩu phục vụ sản xuất trong nước.
III. THOẢ THUẬN TRONG FTA VN – LIÊN
MINH Á-ÂU
1. Cam kết của Liên minh
Loại bỏ thuế quan cho hàng nhập từ VN:
- Ngay sau khi hiệp định có hiệu lực 6.718
dòng thuế, chiếm khoảng 59% biểu thuế.
- Thực hiện lộ trình cắt giảm từng năm và sẽ
loại bỏ thuế quan ở năm cuối của lộ trình
(muộn nhất là đến 2025): 2.876 dòng thuế,
chiếm khoảng 25% biểu thuế,
- Giảm ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực
25% so với thuế hiện tại và sau đó giữ
nguyên: 131 dòng thuế, chiếm khoảng 1%
biểu thuế.
- Nhóm không cam kết (N/U): 1.453 dòng
thuế, chiếm 13% biểu thuế, EAEU không bị
ràng buộc phải loại bỏ hay giảm thuế quan,
nhưng có thể đơn phương loại bỏ/giảm thuế
nếu muốn)
- Nhóm áp dụng biện pháp Phòng vệ
ngưỡng (Trigger) gồm 180 dòng thuế, trong
đó có Dệt may, Da giầy và Đồ gỗ nhập từ
VN.
- Quy tắc áp dụng: Đối với mỗi sản phẩm, mỗi
năm sẽ áp dụng 01 ngưỡng mà nếu khối
lượng nhập khẩu sản phẩm đó vào EAEU
vượt quá ngưỡng quy định cho năm đó thì
phía EAEU sẽ ngay lập tức thông báo bằng
văn bản cho phía Việt Nam ít nhất là 20 ngày
kể từ ngày ra quyết định, và biện pháp phòng
vệ ngưỡng sẽ chỉ có hiệu lực ít nhất sau 30
ngày kể từ ngày quyết định áp dụng được đưa
ra.
- Thời gian áp dụng biện pháp phòng vệ
ngưỡng: có hiệu lực (được áp dụng) trong 6
tháng.
Nhóm Hạn ngạch thuế quan: chỉ bao gồm 2
sản phẩm là gạo và lá thuốc lá chưa chế
biến
2.Cam kết của Việt Nam
- Loại bỏ thuế quan với hàng nhập từ EAEU
ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực: chiếm
khoảng 53% biểu thuế.
- Loại bỏ thuế quan theo lộ trình cắt giảm từng
năm và sẽ loại bỏ thuế quan ở năm cuối của
lộ trình (muộn nhất là đến 2026): chiếm
khoảng 35% tổng số dòng thuế, cụ thể:
+ 2018 loại bỏ thuế quan hoàn toàn: 1,5%
tổng số dòng thuế trong biểu thuế với chế
phẩm từ thịt, cá, và rau củ quả, phụ tùng máy
nông nghiệp, máy biến thế, ngọc trai, đá quý
+ 2020 loại bỏ thuế quan hoàn toàn: 22,1%
tổng số dòng thuế trong biểu thuế (giấy, thủy
sản, đồ nội thất, máy móc thiết bị điện, rau
quả, sản phẩm sắt thép)
+ 2022 loại bỏ thuế quan hoàn toàn: 1% tổng
số dòng thuế trong biểu thuế (bộ phận phụ
tùng ô tô, một số loại động cơ ô tô, xe máy, sắt
thép,)
+ 2026 loại bỏ thuế quan hoàn toàn: 10% tổng
số dòng thuế trong biểu thuế (rượu bia, máy
móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng, ô tô nguyên
chiếc (xe tải, xe buýt, ô tô con, ô tô trên 10
chỗ)
Nhóm không cam kết (U): Chiếm khoảng
11% tổng số dòng thuế trong biểu thuế
Nhóm cam kết khác (Q): các sản phẩm áp
dụng Hạn ngạch thuế quan...
3. Các cam kết về xuất xứ
Để được hưởng ưu đãi thuế quan, hàng hóa
phải đáp ứng được các quy tắc xuất xứ.
- Có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất
toàn bộ tại một Bên, hoặc,
- Được sản xuất toàn bộ tại một hay hai bên,
từ những nguyên vật liệu có xuất xứ từ một
hay hai Bên, hoặc
- Được sản xuất tại một Bên, sử dụng nguyên
vật liệu không có xuất xứ nội khối nhưng đáp
ứng được các yêu cầu về Quy tắc xuất xứ cụ
thể từng mặt hàng được quy định trong Hiệp
định.
4. Thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí
tuệ
Quy định trong các Chương Thương mại dịch
vụ, Đầu tư, Sở hữu trí tuệ, Thương mại điện
tử, Cạnh tranh, Pháp lý và thể chế.
Riêng Thương mại Dịch vụ, Đầu tư và di
chuyển thể nhân được đàm phán song
phương giữa Việt Nam và Liên Bang Nga và
các cam kết đạt được chỉ áp dụng song
phương giữa hai nước (không áp dụng cho
các đối tác khác trong EAEU).
IV. THOẢ THUẬN TRONG FTA VN – EU
1. Hàng hoá
Cam kết của EU về hàng hóa
- Ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế
nhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương
đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang
EU.
- Sau 07 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ
xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế,
tương đương 99,7% kim ngạch XK của VN.
- Khoảng 0,3% kim ngạch XK còn lại, EU cam kết dành
cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập
khẩu trong hạn ngạch là 0%.
Mặt hàng NK từ VN:
Xoá ngay thuế khi Hiệp định có hiệu lực:
- Túi xách, vali , mũ dù,
- Phần lớn sản phẩm nhựa,
- Phần lớn sản phẩm gốm sứ thủy tinh;
- Phần lớn rau củ quả, rau của quả chế biến, nước
hoa quả,
- Mật ong.
Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm:
- Dệt may
(xuất xứ: phải sử dụng vải sản xuất tại VN.
ngoại lệ: được phép sử dụng thêm vải sản xuất tại
Hàn Quốc). 40
- Giày dép,
- Thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp và cá viên),
- Gạo tấm và sản phẩm từ gạo,
Áp dụng hạn ngạch thuế quan:
- Cá ngừ đóng hộp,
- Gạo xay xát, gạo chưa xay xát và gạo thơm,
- Ngô ngọt,
- Tinh bột sắn,
- Đường và các sản phẩm chứa hàm lượng đường
cao,
- Tỏi,
11/16/2016 41
Cam kết của Việt Nam :
- Xóa bỏ hầu hết các loại thuế nhập khẩu đối với
hàng hóa từ EU 65% số dòng thuế trong biểu thuế
và cam kết không tăng thuế đối với các sản phẩm
quan còn lại (trong đó có dầu thô và than đá).
- Trong vòng 10 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực,
Việt Nam cam kết sẽ xóa bỏ trên 99% số dòng
thuế trong biểu thuế. Số dòng thuế còn lại sẽ áp
dụng hạn ngạch thuế quan với mức thuế trong hạn
ngạch là 0%.
-
11/16/2016 42
Mặt hàng và lộ trình xoá bỏ thuế NK:
- Hầu hết máy móc, thiết bị, đồ điện gia dụng đồ
điện gia dụng xóa bỏ thuế ngay hoặc trong vòng 5
năm,
- Xe máy có dung tích xy lanh trên 150 cm3 trong
vòng 7 năm,
- Ô tô (trừ loại có dung tích xi-lanh lớn trong vòng
10 năm),
- Ô tô có dung tích xi-lanh (trên 3000 cm3 với loại
dùng xăng, trên 2500 cm3 với loại dùng diesel)
trong vòng 9 năm,
- Phụ tùng ô tô trong vòng 7 năm.
11/16/2016 43
- Dược phẩm: khoảng một nửa số dòng thuế sẽ
được xóa bỏ thuế ngay, phần còn lại trong vòng 7
năm,
- Vải dệt (textile fabric) xóa bỏ thuế ngay.
- Hóa chất: khoảng 70% số dòng thuế sẽ được xóa
bỏ thuế ngay, phần còn lại xoá trong vòng 3, 5
hoặc 7 năm,
- Rượu vang, rượu mạnh, bia xóa bỏ thuế tối đa là
trong vòng10 năm,
- Rượu và đồ uống có cồn xóa bỏ thuế trong vòng
7 năm,
11/16/2016 44
- Thịt lợn đông lạnh trong vòng 7 năm,
- Thịt bò trong vòng 3 năm,
- Thịt gà trong vòng 10 năm,
- Các sản phẩm sữa tối đa là trong vòng 5 năm,
- Thực phẩm chế biến tối đa là trong vòng 7 năm.
11/16/2016 45
2.Thương mại dịch vụ và đầu tư
- Việt Nam và EU cam kết tạo ra một môi trường
đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động của các
doanh nghiệp hai bên, cao hơn trong cam kết
trong WTO.
- Hai bên cũng cam kết về đối xử quốc gia trong
đầu tư, thảo luận về nội dung giải quyết tranh
chấp giữa nhà đầu tư và nhà nước.
- Việt Nam cam kết tạo thuận lợi cao cho các nhà
đầu tư EU gồm một số dịch vụ chuyên môn, tài
chính, viễn thông, vận tải, phân phối.
11/16/2016 46
i. Dịch vụ:
Việt Nam cam kết mở cửa rộng hơn cho các nhà
cung cấp của EU so với trong WTO trong các lĩnh
vực:
- Dịch vụ kinh doanh (business services),
- Dịch vụ môi trường,
- Dịch vụ bưu chính và chuyển phát,
- Ngân hàng,
- Bảo hiểm,
- Vận tải biển,
Việt Nam cũng cam kết một loạt các quy tắc ràng
buộc liên quan đến các lĩnh vực tài chính, viễn
thông, vận tải biển và bưu chính.11/16/2016 47
ii.Đầu tư:
Việt Nam cam kết mở cửa rộng hơn cho EU trong
một số ngành sản xuất như:
- Thực phẩm và đồ uống,
- Phân bón và hợp chất nitơ,
- Săm lốp,
- Găng tay và sản phẩm nhựa
- Đồ gốm,
- Vật liệu xây dựng,
Ngành sản xuất máy móc, Việt Nam cam kết dỡ bỏ
các hạn chế đối với việc lắp ráp động cơ hàng hải,
máy móc nông nghiệp, đồ gia dụng và đối với sản
xuất xe đạp và tái chế.
11/16/2016 48
3. Mua sắm của Chính phủ
- Việt Nam và EU thống nhất các nội dung tương
đương với Hiệp định mua sắm của Chính phủ
(GPA) của WTO. Với một số nghĩa vụ như đấu
thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử
để đăng tải thông tin đấu thầu, v.v, Việt Nam có lộ