I. MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG QUAN TRỌNG
1. Nghị quyết 19/NQ-CP, ngày 12/3/2015 của
Chính phủ
về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục
cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015- 2016.
- Mục tiêu của Nghị quyết tập trung:
+ Thực hiện có hiệu quả 3 đột phá chiến lược
gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô
hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất
lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh, phấn
đấu cải thiện đểm số và vị trí xếp hạng về môi
trường kinh doanh (theo WB) và năng lực
cạnh tranh quốc gia (theo WEF);
21 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế - Mục tiêu và động lực để Việt Nam phát triển - Chuyên đề 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ -
MỤC TIÊU VÀ ĐỘNG LỰC ĐỂ
VIỆT NAM PHÁT TRIỂN
Biên soạn
Ts Luật GVCC
PHẠM VĂN CHẮT
TRỌNG TÀI VIÊN TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM
(VIAC)
BÁO CÁO VIÊN BỘ CÔNG THƯƠNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Chuyên đề 4
GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ
NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN TỚI
11/16/2016 2
I. MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG QUAN TRỌNG
1. Nghị quyết 19/NQ-CP, ngày 12/3/2015 của
Chính phủ
về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục
cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-
2016.
11/16/2016 3
- Mục tiêu của Nghị quyết tập trung:
+ Thực hiện có hiệu quả 3 đột phá chiến lược
gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô
hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất
lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh, phấn
đấu cải thiện đểm số và vị trí xếp hạng về môi
trường kinh doanh (theo WB) và năng lực
cạnh tranh quốc gia (theo WEF);
+ Bảo đảm các loại thị trường hàng hoá, lao
động, chứng khoán, bất động sản, khoa học
công nghệ vận hành đầy đủ thông suốt và
ngày càng trở thành yếu tố quyết định huy
động nguồn lực cho phân bố và phát triển.
11/16/2016 4
+ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
trong các ngành, lĩnh vực kinh doanh, đời
sống, coi đây là phương thức phát triển để
đổi mới quy trình sản xuất kinh doanh, nâng
cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm,
doanh nghiệp, của quốc gia.
11/16/2016 5
- Năm 2016, môi trường kinh doanh tối thiểu
bằng ASEAN 4, cụ thể:
+ Khởi sự kinh doanh vào nhóm 60 nước
đứng đầu thế giới,
+ Hoàn thành thủ tục và cấp điện 35 ngày,
+ Bảo vệ nhà đầu tư thuộc nhóm 50 nước
đứng đầu thế giới,
+ Thời gian nộp thuế và bảo hiểm bắt buộc
không quá 168 giờ/năm,
+ Hoàn thành thủ tục cấp phép xây dựng
không quá 77 ngày (kể cả quy trình thẩm
định, xin ý kiến),
11/16/2016 6
+ Hoàn thành thủ tuc đăng ký quyền sở hữu,
sử dụng tài sản xuống tối đa 14 ngày ( hiện
tại 57 ngày),
+ Chỉ số tín dụng thuộc nhóm 30 nước đứng
đầu TG (theo WEF),
+ Đạt mức ASEAN 4 về: kiểm tra trước thuế,
quản lý rủi ro trong thanh tra, kiểm tra thuế,
xử lý kết luận về khiếu nại về thuế,
+ Quy định rõ danh mục hàng kiểm hoá, kiểm
dịch, kiểm chuẩn theo đúng thông lệ quốc tế,
+ Đơn giản và giảm thời gian thông quan
hàng hoá XK tối đa 10 ngày, với hàng NK tối
đa 12 ngày,
11/16/2016 7
+ Rút thời gian giải quyết tranh chấp thương
mại giữa các doanh nghiệp tối đa xuống còn
200 ngày (hiện nay là 400 ngày),
+ Thực hiện xong thủ tục phá sản doanh
nghiệp tối đa 24 tháng.
Trên cơ sở các chỉ tiêu đề ra, Nghị quyết đã
giao nhiệm vụ cho các Bộ, ngành, UBND tỉnh
có biện pháp và chương trình hành động cụ
thể báo cáo Chính phủ và triển khai thực
hiện.
( Xin đọc và nghiên cứu toàn văn Nghị quyết
đính kèm).
11/16/2016 8
2.Các chính sách khác
2.1. Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg, ngày
25/10/2013 của Thủ trướng Chính phủ (thay
cho QĐ 80 về liên kết 4 nhà)
2.2. Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày
07/7/2014 về một số chính sách phát triển
thủy sản có hiệu lực từ 25/8/2014.
2.2. Nghị định 89/2015/NĐ-CP ngày
07/10/2015 sửa đổi, bổ sung một số điều của
nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014
của chính phủ về một số chính sách phát
triển thủy sản.
11/16/2016 9
2.3. Nghị định số 55/2015/NĐ-CP: Chính
sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp,
nông thôn, ngày 09/06/2015, có hiệu lực thi
hành kể từ ngày 25/7/2015 thay thế Nghị định
số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính
phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển
nông nghiệp, nông thôn.
2.4.Thông tư 13/2015/TT-BKHĐT ngày
28/10/2015 của Bộ KH và ĐT ban hành danh
mục lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ và tiêu chí lựa
chọn đối tượng ưu tiên hỗ trợ của quỹ phát
triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
11/16/2016 10
II. kiến nghị đối với Hội, Sở, Ban ngành,
doanh nghiệp và HTX
1. Thống nhất nhận thức và nắm vững
- Các cam kết của Việt Nam rong các FTA
liên quan đến hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và
bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là liên
quan đến nông nghiệp;
- Trong các FTA, VN vẫn còn được bảo lưu
về miễn một số nghĩa vụ, kéo dài thời gian để
chuẩn bị. Chú ý những bảo lưu cụ thể của
VN;
11/16/2016 11
- Những thỏa thuận riêng giữa VN và các bên
liên quan trong các Hiệp định;
- Các quy định của các nước nhập khẩu
hàng từ VN về chất lượng, cách kiểm định,
đóng gói, bao bì, ký mã hiệu;
- Các quy định về thủ tục nhập khẩu;
- Biểu thuế quan xuất nhập khẩu của VN và
các nước;
- Các chứng từ phải xuất trình khi xuất khẩu;
11/16/2016 12
- Quy định việc ký kết,thực hiện hợp đồng,
luật áp dụng, tập quán thông lệ thương mại
và giải quyết tranh chấp phát sinh.
- Lưu ý là VN đang trong tiến trình hoàn thiện
pháp luật,chính sách nên Nhà nước thương
xuyên ban hành văn bản quy phạm pháp luật
và chính sách mới. Không nắm được DN sẽ
bị động.
11/16/2016 13
2. Thay đổi nhận thức và hành động
i. Trong môi trường hội nhập cạnh tranh
diễn ra gay gắt trên các phương diện:
- Quốc gia với quốc gia, doanh nghiệp trong
nước với nhau và với doanh nghiệp nước
ngoài, giữa ngành hàng, dịch vụ cùng loại với
nhau và với ngành thay thế.
- Phải xây dựng và thực hiện tốt chiến lược
cạnh tranh đối với sản phẩm hàng hóa và
dịch vụ của doanh nghiệp mình, địa phương
mình.
11/16/2016 14
ii. Tác động của tính xã hôi hóa của nền sản
xuất toàn cầu và phân công lao động trình đô
cao đối với việc xây dựng kế hoạch sản xuất,
kinh doanh của DN
- Đối với quá trình hình thành chiến lược, chính
sách phát triển kinh tế không chỉ của quốc gia,
từng địa phương mà cả của tất cả các loại hình
doanh nghiệp,
- Không thể tách kế hoạch sản xuất, kinh doanh
của DN, HTX mình với nhu cầu thế giới đặt ra,
phải nghiên cứu khảo sát nhu cầu để hình thành
mới có tính thực tế, tránh áp đặt, chủ quan, lãng
mạn.
11/16/2016 15
- Nghiên cứu đặc thù và tiềm năng để khai
thác mặt mạnh của lợi thế so sánh trong phân
công lao động quốc tế đang ngày càng sâu
sắc. Quyết đoán trong kinh doanh nhưng
không duy ý chí chủ quan.
- Tranh thủ tối đa sự trợ giúp của Hội, Sở
Khoa học và công nghệ, sở Công, Nông
nghiệp và PTNT trong nghiên cứu và tạo sản
phẩm phù hợp yêu cầu và thị hiếu người tiêu
dùng.
11/16/2016 16
iii. Tính bổ sung giữa các thị trường
Chúng ta đang sống là thời đại của cách mạng
khoa học công nghệ, công nghệ thông tin
bùng nổ, vận tải hiện đại đang nối thị trường
toàn cầu lại với nhau. Kinh tế thế giới đang
vận hành trong điều kiện hội nhập nền kinh tế
thế giới đang là hạt nhân của toàn cầu hóa.
-Do vậy, thị trường truyền thống mất dần vị trí
thống lĩnh, vì:
+ Đâu có cầu ắt sẽ có cung;
11/16/2016 17
+ Cung luôn vượt cầu,
+ Nhu cầu con người luôn thay đổi,
+Vòng đời sản phẩm ngày càng ngắn lại,
- DN và HTX cần tranh thủ sự hỗ trợ của Hội, Sở
Công thương, Sở Công, NN và PTNT trong xây
dựng phát triền chuỗi giá trị sản phẩm, gắn sản
xuất với tiêu thụ sản phẩm đến người tiêu thụ cuối
cùng.
- Xây dựng, vận hành đồng bộ thị trường hàng hoá,
dịch vụ, tài chính, khoa học công nghệ và thị
trường lao động vì sự tương tác giữ các thị trường
này rất quan trọng trong phát triển kinh tế của cả
nước cũng như địa phương.
11/16/2016 18
- Tranh thủ sự trợ giúp của Sở KHĐT trong
xây dựng mô hình đầu tư để bảo đảm:
+ Chọn lĩnh vực để đầu tư, SX, kinh doanh
phù hợp;
+ Hài hòa giữa quy mô và tốc độ;
+ Chú ý xây dựng các phương án phòng ngừa
rủi ro và biện pháp thực hiện nếu xẩy ra;
+ Xây dựng và thực hiện các phương án hoàn
vốn.
11/16/2016 19
iv. Tái cấu trúc DN và HTX
- Rà soát và nếu thấy DN cần tái cấu trúc lại
để khai thác lợi thế só sánh, có phương án tái
cấu trúc, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp
theo hướng khai thác tối đa lợi thế so sánh
của DN, không tổ chức mô hình sản xuất,
kinh doanh theo kiểu “bầy đàn”, “ngẫu hứng”,
“lãng mạn”.
- Bên cạnh khu công nghiệp, công nghệ, hình
thành khu vực nuôi, trồng tập trung để áp
dụng công nghệ, tạo điều kiện thu hút đầu tư
vào lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thu hoạch,
chế biến, bảo quản
11/16/2016 20
v. Chiến lược nguồn nhân lực và sử dụng nguồn
nhân lực
Trong cơ chế thị trường, nguồn nhân lực có vai trò
quan trọng quyết định thành hay bại trong sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp.
Vì vậy, DN, HTX cần xây dựng và thực hiện thường
xuyên kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ của đội
ngũ cán bộ, nhân viên, bắt kịp đòi hỏi của cơ chế thị
trường.
Tranh thủ sự hỗ trợ của Hội, của Các Sở, Ban
ngành, các chuyên gia đào tạo đội ngũ CÔNG
NHÂN NÔNG NGHIỆP, đáp ứng yêu cầu của nền
kinh tế thị trường.
11/16/2016 21