Hợp tác nghiên cứu nền kinh tế chuyển đổi của Việt Nam và Liên Bang Nga

Những năm cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đã trở thành một trong những thời kỳ biến đổi mạnh mẽ nhất trong lịch sử nhân loại với việc Liên bang Xô viết và hệ thống các n-ớc xã hội chủ nghĩa nói chung, trong đó có Việt Nam tiến hành chuyển đổi toàn bộ thể chế kinh tế xã hội. Sự kiện này đã làm thay đổi hoàn toàn diện mạo thế giới và mở đầu cho những biến đổi ch-a từng có tiền lệ trong lịch sử. Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị tr-ờng tại Liên Bang Nga, quê h-ơng của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ, và ở Việt Nam, một n-ớc trong hệ thống này mặc dù có những nét t-ơng đồng, song mang những sắc thái khác nhau về b-ớc đi, tốc độ, ph-ơng thức tiến hành, và do đó kết quả cũng có sự khác biệt. Những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu về tình hình chuyển đổi kinh tế của hai n-ớc. Chẳng hạn, các nhà kinh tế LB Nga đã có nhiều công trình nghiên cứu những mâu thuẫn trong quá trình chuyển đổi ở Liên Xô (cũ), những kinh nghiệm trong việc chuyển đổi sở hữu theo h-ớng t-nhân hoá, phát triển các loại thị tr-ờng, cải cách hệ thống ngân hàng và tự do hoá tài chính, giải quyết các vấn đề xã hội. Một số tác phẩm nghiên cứu trong lĩnh vực này nh-“Chủ nghĩa T- bản Nga (Capitalism in Rusia). ChristpherM.LoBue. Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ. 1999.” Kinh tế Chính trị của các n-ớc chuyển đổi”(Transforming Post Communism Political Econmics).Johnson, Simon, Daniel Kaufmann và Oleg Ustenko. Viện hàn lâm khoa học Mỹ, 1997

pdf349 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hợp tác nghiên cứu nền kinh tế chuyển đổi của Việt Nam và Liên Bang Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học kinh tế quốc dân Báo cáo tổng kết đề tài theo nghị định th− Hợp tác Nghiên cứu Nền kinh tế chuyển đổi của việt nam và liên bang nga Chủ nhiệm đề tài: gs, ts . nguyễn đình h−ơng 6552 24/9/2007 hà nội - 2005 1 Mở đầu Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Những năm cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đã trở thành một trong những thời kỳ biến đổi mạnh mẽ nhất trong lịch sử nhân loại với việc Liên bang Xô viết và hệ thống các n−ớc xã hội chủ nghĩa nói chung, trong đó có Việt Nam tiến hành chuyển đổi toàn bộ thể chế kinh tế xã hội. Sự kiện này đã làm thay đổi hoàn toàn diện mạo thế giới và mở đầu cho những biến đổi ch−a từng có tiền lệ trong lịch sử. Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị tr−ờng tại Liên Bang Nga, quê h−ơng của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ, và ở Việt Nam, một n−ớc trong hệ thống này mặc dù có những nét t−ơng đồng, song mang những sắc thái khác nhau về b−ớc đi, tốc độ, ph−ơng thức tiến hành, và do đó kết quả cũng có sự khác biệt. Những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu về tình hình chuyển đổi kinh tế của hai n−ớc. Chẳng hạn, các nhà kinh tế LB Nga đã có nhiều công trình nghiên cứu những mâu thuẫn trong quá trình chuyển đổi ở Liên Xô (cũ), những kinh nghiệm trong việc chuyển đổi sở hữu theo h−ớng t− nhân hoá, phát triển các loại thị tr−ờng, cải cách hệ thống ngân hàng và tự do hoá tài chính, giải quyết các vấn đề xã hội. Một số tác phẩm nghiên cứu trong lĩnh vực này nh− “Chủ nghĩa T− bản Nga (Capitalism in Rusia). Christpher M.LoBue. Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ. 1999.” Kinh tế Chính trị của các n−ớc chuyển đổi”(Transforming Post Communism Political Econmics).Johnson, Simon, Daniel Kaufmann và Oleg Ustenko. Viện hàn lâm khoa học Mỹ, 1997 Tại Việt Nam, mối quan hệ truyền thống giữa Liên Bang Nga và Việt Nam đã thúc đẩy sự quan tâm của các nhà kinh tế Việt Nam nghiên cứu quá trình chuyển đổi của Liên Bang Nga. Hầu hết các nghiên cứu tập trung vào việc phân tích những thành công và thất bại của Liên Bang Nga trong cải cách kinh tế. Một trong những công trình nghiên cứu đó là "Liên bang Nga: Quan hệ kinh tế đối ngoại trong những năm cải cách thị tr−ờng" do TS Nguyễn Quang Thuấn chủ biên. Tuy 2 nhiên, những nghiên cứu này, đ−ợc đặt ra một cách riêng rẽ, chủ yếu phân tích các kinh nghiệm chuyển đổi của LB Nga, mà ch−a đặt d−ới góc độ so sánh chuyển đổi giữa Việt Nam và LB Nga để rút ra những bài học nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đối kinh tế của Việt Nam. Xuất phát từ đó, nhiệm vụ nghiên cứu hợp tác theo Nghị định th− “Nghiên cứu nền kinh tế chuyển đổi Việt nam – LB Nga” đ−ợc đặt ra nhằm góp phần bổ sung cho những khiếm khuyết đó. Mục tiêu của đề tài - Trên cơ sở tổng hợp các kết quả nghiên cứu trong và ngoài n−ớc để phân tích so sánh quá trình chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam và Liên bang Nga, góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận kinh tế cơ bản của quá trình chuyển đổi kinh tế trong điều kiện mới. - So sánh quá trình chuyển đổi kinh tế giữa hai n−ớc từ mô hình chuyển đổi, chuyển đổi cơ cấu sở hữu, chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế, phát triển các loại thị tr−ờng, đổi mới quản lý nhà n−ớc và một số vấn đề xã hội giữa hai n−ớc, rút ra những nét t−ơng đồng và khác biệt trong quá trình chuyển đổi kinh tế giữa hai n−ớc - Từ đó cung cấp cho Đảng và Nhà n−ớc những luận cứ khoa học về tiếp tục quá trình đổi mới và phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam những năm tới. Cách tiếp cận, ph−ơng pháp nghiên cứu của đề tài. Ph−ơng pháp khảo sát và tổ chức Hội thảo khoa học trao đổi kết quả nghiên cứu. Các nhà khoa học của tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân đã cùng với các nhà khoa học thuộc Học viện kinh tế Plêkhanốp (Liên bang Nga) đã tổ chức khảo sát tại hai n−ớc và trao đổi khoa học về những vấn đề chuyển đổi kinh tế tại Việt Nam và Liên bang Nga. Kết quả khảo sát và trao đổi đã đ−ợc khái quát đ−a vào đề tài. Ph−ơng pháp phân tích so sánh kinh tế. Các bên tham gia đề tài đã thu thập, hoàn thiện những kết quả nghiên cứu về các nền kinh tế chuyển đổi nói chung, cũng nh− của hai n−ớc Việt Nam và Liên Bang Nga nói riêng. Trên cơ sở kết quả hội thảo, trao đổi kết quả nghiên cứu và thu thập biên dịch các tài liệu có liên quan, đề tài tiến hành phân tích những vấn đề có tính quy luật chung và tính quy luật đặc thù của quá trình đổi mới ở hai n−ớc. 3 Ph−ơng pháp tổng hợp tài liệu và thu thập ý kiến chuyên gia: Đề tài đã kế thừa một cách sáng tạo những công trình nghiên cứu tr−ớc đây về chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam và Liên bang Nga trên cơ sở rút ra những điểm khác biệt ở mỗi n−ớc, cũng nh− những vấn đề nảy sinh đ−a ra khảo sát và trao đổi trong các hội thảo khoa học. Đề tài cũng đã tiến hành thu thập ý kiến của một số chuyên gia về ph−ơng thức tiếp cận và kết quả nghiên cứu về các nền kinh tế chuyển đổi của hai n−ớc. Nội dung nghiên cứu: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, các số liệu thống kê của hai n−ớc, nội dung đề tài bao gồm 4 ch−ơng: Ch−ơng 1: Một số vấn đề chung về nền kinh tế chuyển đổi Ch−ơng 2: Chuyển đổi kinh tế của Liên bang Nga: Mô hình, thực trạng và định h−ớng Ch−ơng 3: Quá trình đổi mới kinh tế ở Việt nam Ch−ơng 4: Chuyển đổi kinh tế của liên bang nga và việt nam: So sánh và khuyến nghị 4 Ch−ơng 1 Một số vấn đề chung về nền kinh tế chuyển đổi 1.1. Tính tất yếu của quá trình chuyển đổi kinh tế 1.1.1. CNXH và những đặc tr−ng của chủ nghĩa xã hội 1.1.1.1. Các t− t−ởng về chủ nghĩa x∙ hội (CNXH) a. Quan điểm thời kỳ nô lệ và phong kiến về CNXH. Thời kỳ nô lệ, nhất là vào nửa đầu thế kỷ thứ IV, tr−ớc công nguyên, trong các tác phẩm của Platon, nh− tác phẩm Nhà n−ớc và tác phẩm Luật lệ, đã có những t− t−ởng về chủ nghĩa cộng sản. Trong những tác phẩm đó, Platon muốn đ−a ra mẫu hình một xã hội mà trong đó không có kẻ giầu và ng−ời nghèo. Theo ông, giàu có sinh ra tính ẻo lả, tệ ăn không ngồi rồi và lòng ham mê những cái mới, còn nghèo nàn sinh ra sự hèn hạ, tính độc ác và cũng sinh ra sự ham mê cái mới. Cả hai kẻ đó đều là ung nhọt của xã hội. Bởi vậy, những ng−ời cầm quyền phải đấu tranh chống nghèo nàn và sự giàu có. Theo tinh thần đó, Ông xây dựng mô hình một xã hội đảm bảo sự bình quân, trong đó, những nhà triết học, quý tộc là lớp ng−ời lãnh đạo nhà n−ớc, vệ binh là công cụ bảo vệ nhà n−ớc, công dân bao gồm những ng−ời lao động thợ thủ công, ng−ời buôn bán và nô lệ. Những nguyên lý về xây dựng nhà n−ớc lý t−ởng đó của Platon đ−ợc các nhà không t−ởng ph−ơng Tây sau này đề cao. Trong thời kỳ phong kiến các nhà t− t−ởng từ Thomas More (1478- 1535), Tomado Campanen (1566-1639) đã nêu ra những t− t−ởng về CNXH. Trong tác phẩm "Sự không t−ởng" (1516) T.More đã mô tả sự phá sản và bần cùng hoá của nông dân n−ớc Anh do sự tích luỹ nguyên thuỷ sinh ra và đi đến kết luận là: ở những nơi chế độ sở hữu t− nhân thống trị thì tất cả của cải vật chất rơi vào tay một số ít ng−ời mà thôi, từ đó ông đ−a ra một xã hội mà trong đó đ−ợc xây dựng trên sở hữu công cộng, lao động cộng đồng, không có cách biệt giữa nông thôn và thành thị, có điều tiết sản xuất, ngày làm việc 6 giờ, thủ tiêu tiền tệ, phân phối công bằng và không có chiến tranh xâm l−ợc. Cũng nh− T.More, T.Campanen cho rằng nguyên nhân của sự không công bằng của xã hội hiện tại là chế độ sở hữu t− nhân. Từ đó trong tác phẩm "Thành phố mặt trời" ông dự kiến xây dựng một xã hội t−ơng lai dựa trên chế 5 độ sở hữu công cộng mọi ng−ời đều có nghĩa vụ lao động. Ngày lao động 8 giờ chia thành 4 giờ lao động trí óc và 4 giờ lao động chân tay, phân phối công bằng và không dùng đồng tiền. b. Quan điểm về CNXH trong thời kỳ đầu phát triển của CNTB Đầu thế kỷ XIX, hậu quả của cách mạng công nghiệp làm cho đời sống giai cấp vô sản ngày càng bị bần cùng, giai cấp công nhân và ng−ời lao động mong muốn có một xã hội tốt đẹp hơn CNTB. Họ gọi là CNXH. Những ng−ời xã hội chủ nghĩa không t−ởng đã vạch trần và phê phán sâu sắc những hiện t−ợng xấu xa của chế độ t− bản chủ nghĩa nh− cách biệt giàu nghèo, đạo đức đồi bại, đảo ng−ợc trắng đen, lẫn lộn phải trái. Đồng thời, họ cũng đ−a ra những mô hình xã hội lý t−ởng của họ. Với ngòi bút của mình, các nhà xã hội chủ nghĩa không t−ởng đã phác hoạ xã hội t−ơng lai là một “thiên đ−ờng trên trần gian”, trong đó, không có bóc lột, không có nghèo khổ, tràn đầy tự do, bình đẳng và hoà thuận. Trong t− t−ởng của các nhà xã hội chủ nghĩa không t−ởng, có nhiều dự báo thiên tài. Nh−ng trên tổng thể, do không nhận thức đúng quy luật phát triển của xã hội, nên học thuyết của họ chỉ mang tính chất duy tâm, không t−ởng, không thể thực hiện đ−ợc. Đặc điểm của CNXH ở giai đoạn này là phê phán CNTB theo quan điểm kinh tế chứ không phải quan điểm đạo đức, luân lý. Nó chỉ rõ CNTB chỉ là một giai đoạn phát triển của lịch sử. Đó ch−a phải là xã hội tốt đẹp nhất mà "thế kỷ vàng là thế kỷ của t−ơng lai". Họ vạch rõ CNTB đã kìm hãm sự phát triển của lực l−ợng sản xuất, cần phải thay đổi nó bằng xã hội mới, mà họ gọi là "hệ thống công nghiệp khoa học" "chế độ công nghiệp" hoặc "CNXH". Ba nhà t− t−ởng của thời kỳ này là Saint Simon (1760-1825), Charter Fourien (1772-1837) và Robert Owen (1771-1858) đã đ−a ra các t− t−ởng sau về CNXH. Thứ nhất, đó là một xã hội mà cơ sở kinh tế của nó hoặc là theo Saint Simon, dựa trên chế độ t− hữu nh−ng đã đ−ợc cải biến phục vụ lợi ích cho xã hội, hoặc là theo R.Owen dựa vào chế độ sở hữu công cộng, sở hữu t− nhân bị hoàn toàn xoá bỏ. Thứ hai, nền tảng sản xuất của xã hội đó là nền sản xuất lớn, dựa trên đại công nghiệp. Nền sản xuất này đ−ợc tổ chức một cách tự giác. Tình trạng sản xuất cạnh tranh vô chính phủ bị xoá bỏ. 6 Thứ ba, Nhà n−ớc trong xã hội t−ơng lai do các nhà bác học, nghệ sĩ, các nhà công nghiệp điều hành. Xã hội không cần quyền lực của thiểu số đối với đa số. Thứ t−, xã hội t−ơng lai có mục đích phù hợp với lợi ích của đa số nhân dân lao động, nó đảm bảo cho tất cả mọi ng−ời những điều kiện vật chất và thoả mãn nhu cầu của con ng−ời. Thứ năm, trong xã hội t−ơng lai, mọi ng−ời đều có quyền bình đẳng, tất cả mọi ng−ời lao động dù làm việc trong lĩnh vực sản xuất cũng nh− trong lĩnh vực l−u thông phân phối, lao động trí óc cũng nh− lao động chân tay đều là lao động có ích và đ−ợc tham gia vào guồng máy xã hội. ở đây việc tổ chức lao động đ−ợc thực hiện theo nguyên tắc mới. Động lực kinh tế là thi đua, lòng tự ái cá nhân và một phần kích thích vật chất. Sản phẩm đ−ợc phân phối theo nguyên tắc làm theo năng lực, h−ởng theo lao động. c. Lý luận về CNXH của Mác, Ăngghen Mác và Ăngghen đã đ−a CNXH từ không t−ởng đến khoa học. Nhận thức của hai ông đối với CNXH là bắt nguồn từ các tác phẩm của CNXH không t−ởng. Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 là cột mốc quan trọng nói lên sự chuyển biến t− t−ởng của hai ông. Trong bản thảo đó, Mác đã cố gắng đi từ góc độ kinh tế học để luận chứng chủ nghĩa cộng sản, thay đổi quan điểm về CNXH của những ng−ời xã hội chủ nghĩa không t−ởng chỉ đơn thuần dùng tiêu chuẩn đạo đức, nguyên tắc lý tính trừu t−ợng để phê phán chế độ cũ và thiết kế xã hội mới. Song song với quá trình đi sâu nghiên cứu thực tiễn và lý luận, Mác và Ăngghen đã hoàn thành b−ớc chuyển đổi thế giới quan: từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật, từ dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản, đã sáng lập lý luận duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng d−. Đó là hai phát hiện lớn đã đặt cơ sở khoa học và hiện thực cho CNXH, khiến CNXH có b−ớc nhảy vọt trong lịch sử phát triển. Quan niệm về CNXH của Mác và Ăngghen có thể khái quát thành những điểm chủ yếu quan trọng nh− sau: Thứ nhất, CNXH, chủ nghĩa cộng sản phải đ−ợc xây dựng trên cơ sở sức sản xuất phát triển cao. Theo nguyên lý duy vật lịch sử, trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất là tiêu chí quan trọng để phân biệt các ph−ơng thức sản xuất khác nhau. Mác, Ăngghen cho rằng, “phải có sự tăng tr−ởng cao của lực l−ợng sản xuất ..... là tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết để xây dựng chủ nghĩa cộng sản” 7 “Nếu không có nó thì tất cả sẽ chỉ là một sự nghèo nàn đã trở thành phổ biến, mà với sự thiếu thốn thì cũng bắt đầu trở lại một cuộc đấu tranh để giành những cái cần thiết, thế là ng−ời ta lại không tránh khỏi rơi vào cùng sự “ti tiện tr−ớc đây” ở đây, Mác, Ăngghen đã chứng minh rằng, chủ nghĩa cộng sản phải đ−ợc xây dựng trên cơ sở sự phát triển cao độ của lực l−ợng sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu phát triển toàn diện của con ng−ời; chủ nghĩa cộng sản không phải là chủ nghĩa bình quân, chủ nghĩa khổ hạnh; nghèo khổ không phải là chủ nghĩa cộng sản. Thứ hai, xã hội xã hội chủ nghĩa xoá bỏ chế độ t− hữu, xây dựng chế độ công hữu, không còn kinh tế hàng hoá. Mác và Ăngghen đã mổ xẻ mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa t− bản: mâu thuẫn giữa sản xuất lớn xã hội hoá và chiếm hữu t− nhân về t− liệu sản xuất. Từ đó hai ông đã luận chứng tính tất yếu: xã hội phải trực tiếp chiếm hữu t− liệu sản xuất. Vì vậy, xoá bỏ chế độ t− hữu và xây dựng chế độ công hữu là tiêu chí đầu tiên của CNXH. Thứ ba, xuất phát từ thực tế của chế độ t− bản chủ nghĩa: khủng hoảng kinh tế t− bản chủ nghĩa phá hoại nghiêm trọng của cải xã hội, Mác cho rằng, tình trạng vô chính phủ trong sản xuất và kinh tế là hậu quả tai hại của kinh tế hàng hoá. Vì vậy, trong điều kiện của CNXH “cùng với việc xã hội nắm lấy t− liệu sản xuất thì sản xuất hàng hoá cũng bị loại trừ, và do đó, sự thống trị của hàng hoá đối với những ng−ời sản xuất cũng bị loại trừ. Tình trạng vô chính phủ trong nội bộ nền sản xuất xã hội đ−ợc thay thế bằng một sự tổ chức có kế hoạch, có ý thức” Thứ t−, xã hội xã hội chủ nghĩa đ−ợc chia thành hai giai đoạn phát triển, từ thấp đến cao, từ phân phối theo lao động đến phân phối theo nhu cầu. Mác cho rằng, sau khi giai cấp vô sản giành đ−ợc chính quyền, xã hội đ−ợc phát triển theo ba thời kỳ lịch sử. 1. Thời kỳ quá độ “giữa xã hội t− bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa, là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia” và nhà n−ớc của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”. 2. Giai đoạn thứ nhất của chủ nghĩa cộng sản, còn gọi là giai đoạn thấp. Đây là giai đoạn mới thoát thai từ xã hội cũ, vì vậy còn tồn tại những t− t−ởng hẹp hòi của quyền lợi t− sản, còn rớt lại những tàn d− của xã hội cũ. Giai đoạnh này chỉ có thể phân phối theo lao động. 8 3. Giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản, những tàn d− của xã hội cũ đã bị xoá bỏ, cách phân công cũ không còn nữa, lao động không còn là ph−ơng kế sinh sống mà trở thành nhu cầu đầu tiên của cuộc sống, lực l−ợng sản xuất phát triển cao độ, của cải xã hội rất dồi dào, xã hội cuối cùng thực hiện “làm hết năng lực, h−ởng theo nhu cầu”. Theo Mác, từ CNXH đến chủ nghĩa cộng sản phải trải qua quá trình phát triển nh− thế: từ không phát triển đến phát triển, từ thấp đến cao. Thứ năm, chủ nghĩa cộng sản là liên hợp của những ng−ời tự do. Mác và Ăngghen nhiều lần nêu lên nh− sau: trong xã hội t−ơng lai, con ng−ời đ−ợc phát triển tự do toàn diện trên cơ sở sự phát triển cao độ của lực l−ợng sản xuất “sự phát triển tự do của mỗi ng−ời là điều kiện của sự phát triển tự do của mọi ng−ời “liên hợp của những ng−ời tự do” sẽ thay thế xã hội cũ đối lập giai cấp. Về vấn đề làm cách mạng xã hội chủ nghĩa nh− thế nào, Mác và Ăngghen cho rằng, do t− bản đã đ−ợc quốc tế hoá, cho nên cách mạng vô sản cũng nhất định phải mang tính chất quốc tế. Vì vậy, cách mạng cộng sản chủ nghĩa sẽ diễn ra đồng loạt ở tất cả các n−ớc văn minh, ít nhất cũng tại các quốc gia chủ yếu ở châu Âu, châu Mỹ. Đây là điều mà ng−ời ra th−ờng gọi là “thuyết cách mạng đồng loạt” hoặc “thuyết giành thắng lợi đồng loạt”. Khi sáng lập học thuyết CNXH khoa học, Mác và Ăngghen ch−a chứng kiến sự thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở bất cứ n−ớc nào; lại càng ch−a đ−ợc sống trong xã hội xã hội chủ nghĩa để kiểm tra và hoàn thiện học thuyết của mình. Hai ông có thể mổ xẻ sâu sắc xã hội t− bản chủ nghĩa lúc bấy giờ, nh−ng rất khó có thể dự kiến chính xác xã hội xã hội chủ nghĩa hiện thực sẽ có bộ mặt ra sao, đ−ợc xây dựng và phát triển nh− thế nào, chủ nghĩa t− bản sẽ có những biến đổi gì. Về những vấn đề đó, hai ông không thể để lại những đáp án sẵn có cho hậu thế. Hai ông đã vạch ra con đ−ờng đi tới CNXH, chủ nghĩa cộng sản, nh−ng hai ông ch−a b−ớc vào con đ−ờng đó. d. Quan niệm của Lênin. Trong thực tế, cách mạng xã hội chủ nghĩa không nổ ra đầu tiên ở các n−ớc t− bản phát triển nh− Mác, Ăngghen giả thiết. Cách mạng xã hội chủ nghĩa đã giành thắng lợi đầu tiên tại các n−ớc kinh tế văn hoá lạc hậu hơn, đó là n−ớc Nga vào năm 1917. 9 Trong điều kiện lịch sử mới, Lênin chú trọng nghiên cứu lý luận về chủ nghĩa đế quốc, nghiên cứu biện pháp tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới. Ng−ời đã thay đổi kết luận tr−ớc đây cho rằng có thể giành “thắng lợi đồng loạt”. Ng−ời đ−a ra luận điểm mới cho rằng, cách mạng xã hội chủ nghĩa có thể giành “thắng lợi đầu tiên tại một n−ớc”. Lênin đã giải đáp một loạt vấn đề về tiến hành cách mạng tại các n−ớc kinh tế văn hoá t−ơng đối lạc hậu. Ng−ời đã lãnh đạo cách mạng vô sản Nga và tiến hành Cách mạng tháng M−ời giành thắng lợi vĩ đại, lập nên nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, đ−a CNXH từ lý luận trở thành hiện thực, thực hiện b−ớc nhảy vọt thứ hai trong lịch sử phát triển của CNXH. T− t−ởng xây dựng CNXH ở n−ớc Nga Xô viết của Lê nin cũng là một quá trình. Lúc đầu Lênin chủ tr−ơng “quá độ trực tiếp”, sau chuyển sang chủ tr−ơng “quá độ gián tiếp”. Kể từ mùa hè năm 1918, n−ớc Nga Xô Viết b−ớc vào thời kỳ nội chiến rất gian khổ. Để thích ứng với tình hình đó, n−ớc Nga đã thực hiện một loạt chính sách bất bình th−ờng trong hoạt động kinh tế. Lịch sử gọi đó là ‘Chính sách cộng sản thời chiến”. Để đối phó với hoàn cảnh chiến tranh cực kỳ khó khăn, l−ơng thực và các loại vật t− rất thiếu thốn, nhà n−ớc Xô Viết đã thực hiện chế độ tr−ng thu l−ơng thực rất chặt chẽ, nhà n−ớc khống chế các mạch máu kinh tế trên phạm vi toàn quốc, thị tr−ờng bị xoá bỏ, quan hệ hàng hoá - tiền tệ bị loại khỏi lĩnh vực hoạt động kinh tế. Những giải pháp đó lúc ấy rất ăn nhập với một số quan niệm truyền thống về CNXH trong đầu óc rất nhiều ng−ời. Những ng−ời đó, kể cả Lênin, đều cho rằng, nh− vậy là đã tìm đ−ợc "con đ−ờng tắt” để trực tiếp tiến lên CNXH, t−ởng rằng tại một n−ớc tiểu nông có thể dùng pháp lệnh nhà n−ớc để trực tiếp quá độ lên chế độ sản xuất và phân phối cộng sản chủ nghĩa. Sau khi chiến tranh chấm dứt, đứng tr−ớc những nguy cơ mới nảy sinh, Lênin và Đảng Bônsêvích đã chuyển đổi từ chính sách cộng sản thời chiến sang Chính sách kinh tế mới. Lênin đã chú trọng tổng kết thực tiễn thời kỳ nội chiến, cố gắng vận dụng Chính sách kinh tế mới để qua đó tìm ra con đ−ờng phát triển xã hội chủ nghĩa thích hợp với tình hình thực tế của n−ớc Nga. Có thể thấy, đặc tr−ng quan trọng của quan niệm về CNXH của Lênin, là tôn trọng thực tiễn, cố gắng thông qua thực tiễn để tìm kiếm con đ−ờng phát triển CNXH. Quan niệm về CNXH của Lênin có những điểm chính sau: Thứ nhất, xã hội xã hội chủ nghĩa sẽ trở thành một “công x−ởng lớn”. Trong cuốn “Nhà n−ớc và cách mạng, Lênin đã mô tả xã hội xã hội chủ nghĩa trong t−ơng lai là nhà n−ớc vô sản chiếm hữu t− liệu sản xuất một cách trực tiếp và duy nhất; nhà n−ớc đó chịu trách nhiệm tổ chức việc sản xuất 10 trong phạm vi cả n−ớc, chịu trách nhiệm thực hiện việc thống kê và kiểm soát của toàn dân đối với tiêu dùng và phân phối, ở đây, hết thảy mọi công dân đều trở thành nhân viên và công nhân của một “xanh -đi- ca” nhà n−ớc duy nhất của toàn dân, một x−ởng máy, với chế độ lao
Tài liệu liên quan