Giải thích nội dung cơ bản liên quan đến nợ phải trả
Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích
hợp trong xử lý các giao dịch nợ phải trả.
Hiểu và tổ chức những vấn đề cơ bản về chứng từ
và sổ sách trong phần hành kế toán nợ phải trả
Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan nợ phải trả
Biết cách trình bày trên BCTC về nợ phải trả
18 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 6: Kế toán nợ phải trả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/16/2016
1
LỚP KHÔNG CHUYÊN NGÀNH
CHƯƠNG 6
KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ
LIABILITIES
Giải thích nội dung cơ bản liên quan đến nợ phải trả
Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích
hợp trong xử lý các giao dịch nợ phải trả.
Hiểu và tổ chức những vấn đề cơ bản về chứng từ
và sổ sách trong phần hành kế toán nợ phải trả
Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan nợ phải trả
Biết cách trình bày trên BCTC về nợ phải trả
MỤC TIÊU
VAS 01, VAS 18, VAS 21
Giáo trình KTTC
TÀI LIỆU HỌC TẬP
TT 200/2014/TT-BTC
3/16/2016
2
1 Những vấn đề chung
2 Tổ chức kế toán nợ phải trả
3 Trình bày & công bố thông tin
NỘI DUNG
6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐIỀU KIỆN GHI NHẬN6.1.1
PHÂN LOẠI6.1.2
Past Present Future
Giao dịch, sự kiện
đã qua . . .
Nghĩa vụ
hiện tại
. . . t/toán bằng
nguồn lực
NPT là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao
dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán từ các
nguồn lực của mình
ĐỊNH NGHĨA
3/16/2016
3
Nghĩa vụ hiện tại mà DN phải thanh toán
Thanh toán khoản nợ này dẫn đến sự sụt giảm LIKT
Đo lường: số tiền xác định (ước tính) một cách đáng
tin cậy
ĐIỀU KIỆN GHI NHẬN
Chu kỳ kinh doanh bình
thường của DN
<= 1
CKKD
> 1
CKKD
<= 12
tháng
> 12
tháng
DHNH Kể từ ngày kết thúc
kỳ kế toán năm
12 tháng
PHÂN LOẠI
6.2 KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ
PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI BÁN6.2.1
THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NN6.2.2
PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG6.2.3
CHI PHÍ PHẢI TRẢ6.2.4
DOANH THU CHƯA THỰC HIỆN6.2.5
PHẢI TRẢ, PHẢI NỘP KHÁC6.2.6
CÁC KHOẢN VAY VÀ NỢ THUÊ TC6.2.7
TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH6.2.8
THUẾ THU NHẬP HOÃN LẠI PHẢI TRẢ6.2.9
3/16/2016
4
Là nghĩa vụ hiện tại phát sinh từ các giao dịch mua
chịu hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ
Doanh nghiệp phải cam kết thanh toán bằng nguồn
lực kinh tế
Số tiền xác định một cách đáng tin cậy.
TK 331
Hóa đơn
Phiếu nhập kho
Phiếu chi, GB Nợ
6.2.1 Phải trả người bán
Hạch toán chi tiết từng đối tượng
Doanh nghiệp phải cam kết thanh toán bằng
nguồn lực kinh tế
Số tiền xác định một cách đáng tin cậy.
6.2.1 Phải trả người bán
Được sử dụng theo dõi mối quan hệ công nợ giữa
doanh nghiệp và nhà cung cấp (người bán), bao gồm cả:
nợ phải trả và lẫn khoản phải thu.
Có thể có số dư bên Nợ hoặc số dư bên Có
Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào các sổ chi tiết TK 331 có
SD Có để trình bày vào khoản mục phải trả người bán
trên Bảng CĐKT
6.2.1 Phải trả người bán
3/16/2016
5
Phải trả Phải thuTK 331
Mua chịu
(đã nhận hàng)
Ứng trước tiền
(chưa nhận hàng)
Quan hệ
công nợ
Người bánDN
6.2.1 Phải trả người bán
Bảng CĐKT Báo cáo KQKD
TS = NPT + VCSH LN = DT - CP
↑
Phải trả NB TS, CP ↑Mua chịu
(hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ)
6.2.1 Phải trả người bán
Bảng CĐKT Báo cáo KQKD
TS = NPT + VCSH LN = DT - CP
↓
P.Trả NB
Giảm giá hàng mua
Hàng mua trả lại
CK thương mại
CK thanh toán
Chi tiền
(↓ nợ)
(↓ giá)
DT ↑
TS ↓
TS, CP
↓
(515)
(11*)
6.2.1 Phải trả người bán
3/16/2016
6
Là số tiền mà doanh nghiệp phải có nghĩa vụ thanh toán với
nhà nước về các khoản nộp tài chính bắt buộc như các loại
thuế gián thu, trực thu; các khoản phí, lệ phí và các khoản phải
nộp khác phát sinh theo chế độ quy định
- Thuế GTGT
- Thuế xuất, nhập khẩu
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Thuế nhà đất, thuế môn bài
-
TK 333
6.2.2 Thuế và các khoản phải nộp NN
Hóa đơn bán hàng
Hóa đơn bán lẻ Thuế
GTGT:
Hóa đơn
Bộ chứng từ xuất, nhập khẩu
Biên lai nộp thuế
Thuế
XNK:
Hóa đơn
Bộ chứng từ nhập khẩu
Thuế
TTĐB:
6.2.2 Thuế và các khoản phải nộp NN
Bảng CĐKT Báo cáo KQKD
TS = NPT + VCSH LN = DT - CP
↑
Phải nộp NN
(Thuế GTGT)
TS ↑ Thu tiền hàng
(bán hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ)
TK 3331
6.2.2 Thuế và các khoản phải nộp NN
3/16/2016
7
Bảng CĐKT Báo cáo KQKD
TS = NPT + VCSH LN = DT - CP
↓
P.Nộp NN
(Thuế GTGT)
GGHB, HBBTL, CKTM
Khấu trừ thuế đầu vào
Chi tiền
TS↓ (133)
(11*)
(131, 11*)
6.2.2 Thuế và các khoản phải nộp NN
Nghĩa vụ thanh toán cho người lao động:
Tiền lương, các khoản phụ cấp
Tiền thưởng
Trợ cấp BHXH thực tế
TK 334
Bảng lương, bảng thanh toán BHXH
Chứng từ chi lương, thưởng
6.2.3 Phải trả NLĐ
Bảng CĐKT Báo cáo KQKD
TS = NPT + VCSH LN = DT - CP
↑
NLĐ
CP ↑
Lương, phụ cấp
Thưởng
Trợ cấp BHXH thực tế
Quỹ khen thưởng
tài trợ
Chi hộ BHXH
NPT↓
6.2.3 Phải trả NLĐ
NPT↓
3/16/2016
8
Ví dụ
Tại một DN trong tháng 10 có tình hình về tiền lương
như sau: (đơn vị tính 1.000đ).
Phát sinh trong tháng :
1/ Chi tiền mặt tạm ứng lương kì I cho CNV 20.000 .
2/ Tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng 50.000,
trong đó:
Lương phải trả nhân viên bán hàng: 20.000.
Lương phải trả nhân viên quản lý DN: 30.000.
3/ Thuế thu nhập phải nộp thay CNV cho cơ quan thuế
2.000
4/ Trợ cấp ốm đau, thai sản phải chi trong tháng 5.000 .
5/ Chi tiền mặt thanh toán lương kì II và BHXH cho CNV.
Là số tiền mà doanh nghiệp nhận trước của phần
thu nhập liên quan đến doanh thu sẽ thực hiện
trong tương lai
- Lãi nhận trước khi cho vay
- Lãi bán trả góp
6.2.5 Doanh thu chưa thực hiện
Là những khoản phải trả ngoài các khoản thanh toán
với người bán, với Nhà nước về thuế, với người lao
động, với nội bộ ... bao gồm:
- Phải trả cho đơn vị bên ngoài do nhận ký
quỹ, ký cược
- Tình hình trích và thanh toán quỹ BHXH,
BHTN, BHYT & KPCĐ
- TK 338
6.2.6 Phải trả, phải nộp khác
3/16/2016
9
Là quỹ tiền tệ được dùng trợ cấp cho người lao
động có tham gia đóng góp quỹ trong những
trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm
đau, thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, mất sức lao động, về hưu hay khi tử tuất.
Là quỹ tiền tệ được dùng hỗ trợ cho người lao
động có tham gia đóng góp quỹ khi bị nghỉ việc
ngoài ý muốn, gồm trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học
nghề, hỗ trợ tìm việc làm.
6.2.6 Phải trả, phải nộp khác
Là quỹ tiền tệ được sử dụng để chi trả chi phí
khám, chữa bệnh và những khoản chi phí hợp
pháp khác theo quy định cho người tham gia bảo
hiểm y tế.
Là quỹ tiền tệ được hình thành dùng để tài trợ cho
hoạt động công đoàn ở các cấp. Đối với doanh
nghiệp việc trích nộp KPCĐ được tính vào chi phí
SXKD của doanh nghiệp.
6.2.6 Phải trả, phải nộp khác
Nguồn
hình thành
Doanh
nghiệp
Người lao
động
Tính vào chi
phí đối tượng
tính lương
Khấu trừ vào
khoản thanh
toán cho NLĐ
6.2.6 Phải trả, phải nộp khác
3/16/2016
10
BHXH BHTN BHYT KPCĐ TỔNG
Tính vào chi
phí
18 % 1 % 3,0 % 2 % 24,0 %
Trừ lương
NLĐ
8% 1 % 1,5 % - 10,5 %
Tổng 26 % 2 % 4,5 % 2 % 34,5%
6.2.6 Phải trả, phải nộp khác
T/T Lương
Biến động
↑↓
338 2: Kinh phí công đoàn
338 3: Bảo hiểm xã hội
338 4: Bảo hiểm y tế
338 6: Bảo hiểm thất nghiệp
DN : 24 %
NLĐ: 10.5 %
6.2.6 Phải trả, phải nộp khác
Bảng CĐKT Báo cáo KQKD
TS = NPT + VCSH LN = DT - CP
↑
BHXH, BHTN,
BHYT, KPCĐ
CP ↑
NPT↓
DN chịu
NLĐ chịu
6.2.6 Phải trả, phải nộp khác
3/16/2016
11
Tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng 50.000, trong đó:
Lương phải trả nhân viên bán hàng: 20.000.
Lương phải trả nhân viên quản lý DN: 30.000.
DN =
NLĐ =
= 4.600BP BH
QLDN
= 20.000 x 24 %
= 50.000 x 10,5 %
= 30.000 x 24 % = 6.900
= 4.750
Ví dụ
Mục đích:
Bổ sung vốn kinh
doanh, vốn XDCB hay
mua sắm TSCĐ
Vay là cách thức huy động vốn từ:
Ngân hàng
Các tổ chức, cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp
TK 3411
6.2.7 Các khoản vay
Nguyên tắc:
Theo dõi chi tiết các khoản vay bao gồm: nợ gốc
vay, lãi vay, số tiền vay đã trả (gốc & lãi), số tiền còn
phải trả cho từng đối tượng vay.
Tài khoản 3411 dùng để phản ánh nợ vay (nợ
gốc) ngắn hạn và dài hạn
Cuối niên độ, DN phải tính toán, lập kế hoạch vay
dài hạn đến hạn phải trả cho năm tiếp theo để theo
dõi và có kế hoạch chi trả.
6.2.7 Các khoản vay
3/16/2016
12
TK 635
Vay
CP đi vay
(lãi vay)
Không
Vốn hóa
Phù hợp
Trả lãi định kỳ
Trả lãi trước
Trả lãi sau
6.2.7 Các khoản vay
242
Trả lãi trước CP phát sinh
nhiều kỳ
Treo
Trả định kỳ CP phát sinh
một kỳ
Ghi ngay 635
Nguyên tắc phù hợp
335
Trả lãi sau CP phát sinh
thanh toán sau
Trích
trước
6.2.7 Các khoản vay
Số dư đầu tháng 12/N:
TK 3411: 40.000.000 (khế ước vay 9 tháng của Cty K, đến hạn
31/12/N; lãi đơn 1,2%/tháng trả lãi định kỳ vào cuối tháng)
Số phát sinh trong tháng 12/N:
01/12/N, ký hợp đồng vay với Cty H số tiền là 200.000.000đ, thời
hạn 2 năm, trả nợ gốc và lãi định kỳ 4 lần vào ngày 1/6/N+1;
1/12/N+1; 1/6/N+2 và 1/12/N+2. Số tiền trả mỗi lần là 56.000.000đ
(phân bổ lãi theo phương pháp đường thẳng). Công ty đã làm thủ
tục trả nợ cho nhà cung cấp.
10/12/N, nhận được GB có ngân hàng về khoản tiền vay ngân
hàng VP Bank số tiền 20.000.000 đ, thời hạn 3 tháng, lãi suất
1%/tháng, trả lãi trước.
31/12/N, chuyển khoản trả lãi tháng 12 và nợ gốc cho Cty K.
Cuối tháng 12/N, Tính tổng chi phí lãi vay tháng 12/N và thực
hiện các bút toán ghi sổ cần thiết.
Ví dụ
3/16/2016
13
01/12/N, ký hợp đồng vay với Cty H
Nợ gốc vay =
Lãi vay
200.000.000
Trả lãi sau
TK 3411
01/12/N, ký hợp đồng vay với Cty H
Nợ 331: 200.000.000
Có 3411: 200.000.000
10/12/N, nhận được GB có ngân hàng về khoản tiền vay ngân
hàng VP Bank số tiền 20.000.000 đ, thời hạn 3 tháng, lãi suất
1%/tháng, trả lãi trước.
Nợ gốc vay =
Lãi vay
20.000.000
Trả lãi
trước
= 600.000
Nhiều kỳ (3 kỳ)
TK 3411
3/16/2016
14
Nợ 112: 19.400.000
Nợ 242: 600.000
Có 3411: 20.000.000
10/12/N, nhận được GB có ngân hàng về khoản tiền vay ngân
hàng VP Bank số tiền 20.000.000 đ, thời hạn 3 tháng, lãi suất
1%/tháng, trả lãi trước.
31/12/N, chuyển khoản trả lãi tháng 12 và nợ gốc cho Cty K.
Nợ gốc vay =
Lãi vay
40.000.000
Trả định
kỳ
= 480.000
TK 3411
TK 635
Nợ 3411: 40.000.000
Nợ 635 : 480.000
Có 112: 40.480.000
31/12/N, chuyển khoản trả lãi tháng 12 và nợ gốc cho
Cty K.
3/16/2016
15
Nợ 635: 1.000.000
Có 335: 1.000.000
Nợ 635: 200.000
Có 242: 200.000
Cuối tháng 12/N, tính chi phí lãi vay tháng 12/N
6.2.8 Trái phiếu phát hành
là một chứng khoán nợ do doanh
nghiệp phát hành, xác định nghĩa vụ
trả nợ gốc và lãi của doanh nghiệp
đới với người sở hữu trái phiếu (hay
còn gọi là trái chủ).
Huy động tiền vay để mở rộng quy
mô sản xuất và đổi mới thiết bị, công
nghệ.
Mục đích:
Mệnh giá
Chiết khấu
Phụ trội
6.2.8 Trái phiếu phát hành
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
3/16/2016
16
6.2.8 Trái phiếu phát hành
34311 - MG
Mệnh
giá
T/toán
khi đến
hạn
SD Có34312 - CK
Phân
bổ
Tổng CK
phát sinh
CK chưa
phân bổ
34313 - PT
Tổng PT
phát sinh
Phân bổ
PT chưa
phân bổ
VAS 21 quy định: “các khoản mục Tài sản và Nợ
phải trả trình bày trên BCTC không được bù trừ, trừ
khi một chuẩn mực kế toán khác quy định hoặc cho
phép bù trừ”
“Nợ phải trả” trình bày trên Bảng cân đối kế toán
bên phần Nguồn vốn – loại A Nợ phải trả bao gồm:
khoản mục “Nợ ngắn hạn” và “Nợ dài hạn”
6.3 TRÌNH BÀY VÀ CÔNG BỐ
THÔNG TIN
NGUỒN VỐN
A – NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
6.3 TRÌNH BÀY VÀ CÔNG BỐ
THÔNG TIN
3/16/2016
17
NGUỒN VỐN
A – NỢ PHẢI TRẢ
II. Nợ dài hạn
1. Phải trả dài hạn người bán
4. Vay và nợ dài hạn
6.3 TRÌNH BÀY VÀ CÔNG BỐ
THÔNG TIN
3/16/2016
18
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Doanh nghiệp phải trình bày chi tiết trong Thuyết minh
báo cáo tài chính các khoản nợ phải trả ngắn hạn và dài
hạn, bao gồm:
Mục V.15 chi tiết Vay và nợ ngắn hạn
Mục V.20 chi tiết Vay và nợ dài hạn
Mục V.16 chi tiết các khoản thuế phải nộp cuối kỳ
Mục V.17 chi tiết nội dung từng khoản chi phí phải trả
Mục V.18 chi tiết nội dung từng khoản phải trả khác
6.3 TRÌNH BÀY VÀ CÔNG BỐ
THÔNG TIN
ENGLISH Tiếng Việt
Trade payables Phải trả cho người bán
Taxes payable to State
Treasury
Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước
Payables to employee Phải trả NLĐ
Unearned revenue Doanh thu chưa thực hiện
Social insurance Bảo hiểm xã hội
Accrued expense Chi phí phải trả
Borrowings Vay
Bonds/debentures Trái phiếu
Một số thuật ngữ tiếng Anh
53
TÓM TẮT CHƯƠNG 6:
- Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp
phát sinh từ các giao dịch trong quá khứ mà doanh
nghiệp phải thanh toán bằng nguồn lực của mình.
- Mặc dù về mặt tài khoản không phân loại tài
khoản ngắn hạn hay dài hạn, nhưng trên Bảng
CĐKT, nợ phải trả được trình bày ở hai mục ngắn
hạn và dài hạn.
- Tổ chức kế toán nợ phải trả bao gồm các khoản
vay, phải trả người bán, phải trả người lao động,
trái phiếu phát hành, thuế và các khoản phải nộp
nhà nước, chi phí phải trả.
54