* Chứng khoán:
Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành.
Chứng khoán ngân hàng mua vào:
Chứng khoán nợ
Chứng khoán vốn.
38 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 8: Kế toán nghiệp vụ đầu tư – kinh doanh chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 8KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ – KINH DOANH CHỨNG KHOÁNNội dung:I. Khái quát về nghiệp vụ đầu tư – kinh doanh chứng khoán.II. Nguyên tắc và báo cáo áp dụng.III. Phương pháp kế toán.*TÀI LIỆU THAM KHẢOQuyết định số 29/2006/QĐ –NHNN ban hành ngày 10/7/2006 – Về việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ một số tài khoản trong Hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 479/2004/QĐ –NHNN ngày 29/4/2004 và Quyết định số 8072005/QĐ –NHNN ngày 1/6/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Hướng dẫn số 7459/NHNN-KTTC của NHNN về việc hướng dẫn hạch toán nghiệp vụ kinh doanh, đầu tư chứng khoán ban hành ngày 30/08/2006.*8.1. Khái quát về nghiệp vụ ĐT – KD CK:8.1.1. Một số khái niệm:* Chứng khoán: Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán ngân hàng mua vào: Chứng khoán nợ Chứng khoán vốn.** Chứng khoán nợ: Chứng khoán nợ là trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán và các loại chứng khoán khác mà theo quy định của pháp luật bên phát hành phải thực hiện những cam kết mang tính ràng buộc đối với bên nắm giữ chứng khoán theo những điều kiện cụ thể về thời hạn thanh toán, số tiền gốc, lãi suất 8.1. Khái quát về nghiệp vụ ĐT – KD CK:8.1.1. Một số khái niệm:** Chứng khoán vốn: Chứng khoán vốn là loại chứng khoán xác lập quyền chủ sở hữu của người nắm giữ chứng khoán đối với một doanh nghiệp.8.1. Khái quát về nghiệp vụ ĐT – KD CK:8.1.1. Một số khái niệm:*8.1. Khái quát về nghiệp vụ ĐT – KD CK:8.1.1. Một số khái niệm:* Giá gốc: Giá mua + Chi phí mua (nếu cĩ) Giá mua: Giá NH phải trả để cĩ được GTCG -> khơng bao gồm lãi trả trước Giá bán: Số tiền NH nhận được khi bán GTCG -> chưa bao gồm chi phí giao dịch (nếu cĩ) Chi phí mua bán: Chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua/bán GTCG như chi phí giao dịch Lãi trả trước: Lãi của GTCG thuộc nhĩm CK Nợ được tổ chức phát hành trả ngay tại thời điểm NH mua GTCG (mua tại thời điểm phát hành) Lãi trả sau: Lãi của GTCG thuộc nhĩm CK Nợ được tổ chức phát hành trả tại thời điểm sau thời điểm phát hành (định kỳ, đáo hạn) Lãi dồn tích trước khi mua: Lãi cộng dồn chưa được thanh tốn của GTCG thuộc CK Nợ phát sinh trong giai đoạn trước khi NH mua GTCG*8.1. Khái quát về nghiệp vụ ĐT – KD CK:8.1.1. Một số khái niệm:* Giá trị phụ trội: Giá trị chênh lệch dương giữa giá gốc với tổng giá trị của các khoản tiền gồm mệnh giá và lãi dồn tích trước khi mua (nếu cĩ) (đối với CK sẵn sàng để bán và CK giữ đến ngày đáo hạn thuộc nhĩm CK Nợ Giá trị chiết khấu: Giá trị chênh lệch âm giữa giá gốc với tổng giá trị của cá khoản tiền gồm mệnh giá và lãi dồn tích trước khi mua (nếu cĩ) (đối với CK sẵn sàng để bán và CK giữ đến ngày đáo hạn thuộc nhĩm CK Nợ Lãi đầu tư CK Nợ: Lãi của CK Nợ mang lại từ đầu tư CK sẵn sàng để bán hoặc CK giữ đến ngày đáo hạn hoặc do nhà phát hành trả trong thời gian nắm giữ CK kinh doanh.Lãi đầu tư của CK sẵn sàng để bán và CK giữ đến ngày đáo hạn bao gồm Lãi cộng dồn được tính trên mệnh giá và lãi suất ghi trên GTCG; Lãi phân bổ giá trị chiết khấu của GTCG hoặc Lãi âm (giảm lãi đầu tư) phân bổ giá trị phụ trội của GTCG Cổ tức: là khoản lợi nhuận được chia từ lợi nhuận sau thuế của đơn vị phát hành do sở hữu CK Vốn của đơn vị đĩ -> lãi đầu tư chứng khốn vốn (phân biệt cổ tức nhận được từ các khoản vốn gĩp, mua cổ phần)*8.1.2. Các hình thức ĐT – KD chứng khoán:8.1.2.1. Chứng khoán kinh doanh:Chứng khoán kinh doanh:Những chứng khoán được ngân hàng quản lý trong danh mục tài sản để kinh doanh. Dự định bán ra trong thời gian ngắn nhằm mục đích thu lợi từ chênh lệch giữa giá mua và giá bán chứng khoán. Chứng khoán kinh doanh có thể là chứng khoán nợ và chứng khoán vốn. 8.1. Khái quát về nghiệp vụ ĐT – KD CK:*8.1.2.2. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán:Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán: là những chứng khoán ngân hàng mua vào với mục đích đầu tư và sẵn sàng để bán.Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán có thể là chứng khoán nợ và chứng khoán vốn. 8.1.2. Các hình thức ĐT – KD chứng khoán:8.1. Khái quát về nghiệp vụ ĐT – KD CK:*Chứng khoán vốn chỉ được hạch toán trên tài khoản chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán khi thỏa mãn các điều kiện:Số lượng chứng khoán ngân hàng đầu tư vào doanh nghiệp dưới 20% quyền biểu quyết.Các chứng khoán này được niêm yết trên thị trường chứng khoán.Ngân hàng đầu tư với mục tiêu dài hạn và có thể bán khi có lợi, không có mục đích kiểm soát doanh nghiệp. 8.1.2.2. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán:8.1.2. Các hình thức ĐT – KD chứng khoán:8.1. Khái quát về nghiệp vụ ĐT – KD CK:*8.1.2.3. Chứng khoán nắm giữ khi đến hạn:Chứng khoán thuộc nhóm này bao gồm những chứng khoán mà ngân hàng có chủ ý và có khả năng nắm giữ các chứng khoán cho đến hết thời hạn (thời hạn cố định) để hưởng lãi. Chứng khoán đầu tư nắm giữ đến hạn chỉ là chứng khoán nợ. Những chứng khoán được phân loại vào nhóm này không được bán trước trước thời điểm đến hạn. 8.1.2. Các hình thức ĐT – KD chứng khoán:8.1. Khái quát về nghiệp vụ ĐT – KD CK:*8.2. Nguyên tắc kế toán và báo cáo áp dụng:8.2.1. Nguyên tắc kế toán:8.2.1.1. Giá trị ghi sổ kế toán:* Đối với chứng khoán kinh doanh và chứng khoán vốn thuộc chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán, NH phải áp dụng nguyên tắc giá gốc khi mua: Giá gốc = Giá mua + các chi phí liên quan** Đối với chứng khoán nợ thuộc chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán và chứng khoán giữ đến hạn: Giá gốc = Giá mua + các chi phí liên quan Giá gốc – (Mệnh giá + lãi dồn tích trước khi mua (nếu có)) 0 : phụ trội. Trình bày trên BCTC theo giá trị thuần (Mệnh giá - Chiết khấu + Phụ trội)8.2. Nguyên tắc kế toán và báo cáo áp dụng:8.2.1. Nguyên tắc kế toán:8.2.1.1. Giá trị ghi sổ kế toán:*8.2.1.2. Xử lý các giá trị phát sinh:* Giá trị chiết khấu: định kỳ phân bổ đều vào thu nhập lãi kinh doanh chứng khoán.* Giá trị phụ trội: định kỳ phân bổ đều vào chi phí kinh doanh chứng khoán.* Lãi dồn tích trước khi mua: hạch toán giảm giá trị khoản đầu tư.8.2. Nguyên tắc kế toán và báo cáo áp dụng:8.2.1. Nguyên tắc kế toán:** Lãi sau khi mua: hạch toán vào thu nhập lãi.* Cuối niên độ kế toán, nếu giá thị trường của chứng khoán giảm so với giá gốc hoặc giá trị thuần: hạch toán dự phòng.8.2.1.2. Xử lý các giá trị phát sinh:8.2. Nguyên tắc kế toán và báo cáo áp dụng:8.2.1. Nguyên tắc kế toán:** Nguyên tắc trích lập dự phòng:Chứng khốn kinh doanh, chứng khốn sẵn sàng để bán khi giá trị thuần cĩ thể thực hiện (giá trị thị trường) thấp hơn giá trị ghi sổChứng khốn giữ đến khi đáo hạn được trích lập khi chứng khốn cĩ dấu hiệu sụt giảm giá trị một cách lâu dài. 8.2.1.3. Dự phòng rủi ro trong đầu tư CK:8.2. Nguyên tắc kế toán và báo cáo áp dụng:8.2.1. Nguyên tắc kế toán:** Nguyên tắc sử dụng dự phòng:Khi NH bán chứng khoán kinh doanh hoặc chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán mà số tiền thực tế thu được nhỏ hơn giá gốc.Trong thời gian nắm giữ chứng khoán chờ đến hạn thanh toán, doanh nghiệp phát hành chứng khoán bị những rủi ro như thiên tai, hỏa hoạn, bảo lụt, phá sản,8.2. Nguyên tắc kế toán và báo cáo áp dụng:8.2.1. Nguyên tắc kế toán:*8.2.2. Báo cáo áp dụng: * Bảng kê (chứng khoán nợ):TTLoại chứng khoán / đơn vị phát hànhGiá gốcMệnh giáLãi suấtLãi cộng dồn từ trước/ Lãi nhận trướcChiết khấu/ phụ trộiThời hạn gốc Thời hạn còn lại của chứng khoánĐịnh kỳ trả lãi * Trình bày chi tiết trong Thuyết minh BCTC.8.2. Nguyên tắc kế toán và báo cáo áp dụng:*8.3. Phương pháp kế toán:8.3.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng:8.3.1.1. Tài khoản sử dụng:Tài khoản sử dụng:TK 14: Chứng khoán kinh doanhTK 141: Chứng khoán NợTK 142: Chứng khoán VốnTK 149: Dự phòng giảm giá chứng khoánTK 15: Chứng khoán đầu tư sẵn sang để banTK 16: Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạnTK 703: Thu lãi từ đầu tư chứng khoanTK 392: Lãi phải thu từ đầu tư chứng khoánTK 488: Doanh thu chờ phân bổTK 641: Chenh lệch đánh giá lại tai sảnTK 741/ 841: Thu/ Chi về kinh doanh chứng khoánTK 8823: Chi dự phòng giảm giá chứng khoán*8.3. Phương pháp kế toán:8.3.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng:Chứng khoán NH mua vào CK NH bán ra CK được thanh toánĐầu tư chứng khoán CK hiện đang giữ TK chứng khoán kinh doanh : TK 14TK chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán: TK 15TK chứng khoán giữ đến hạn : TK 16 Trích lập dự phòng - Sử dụng dự phòng - Hoàn nhập DPDự phòng giảm giá CK DP cuối kỳ *III. Phương pháp kế toán (tt):3.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt):3.1.1. Tài khoản sử dụng (tt):TK thanh toán: Tiền mặt, Tiền gửi, TT vốn,TK Chi KDCK - 8410, Thu KDCK - 7410TK Lãi phải thu KDCK - 392, Thu nhập lãi - 7030 Lãi nhận đầu kỳ Phân bổ vào TN lãi Doanh thu chờ PB - 4880 Lãi chưa PB*Chứng từ tiền mặt: Phiếu thu, Phiếu chi,Chứng từ chuyển khoản: UNC, PCK, Lệnh thanh toán,Chứng từ khác: Cổ phiếu, trái phiếu, Hợp đồng mua CK, bảng kê CK, bảng kê lãi,8.3. Phương pháp kế toán:8.3.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng:*8.3.2. Hạch toán:8.3.2.1. Chứng khoán kinh doanh:* Khi NH mua chứng khoán: Căn cứ vào giá gốc ( mua thực tế): Nợ TK Chứng khoán KD : Giá gốc Có TK Tiền mặt / TG / TTV : Giá gốc* Khi NH nhận lãi (CK nợ) hoặc cổ tức (CK vốn): Nợ TK Tiền mặt / TG / TTV : Lãi nhận được Có TK Thu lãi đầu tư CK : Lãi nhận được8.3. Phương pháp kế toán:** Khi NH bán chứng khoán: Căn cứ vào số tiền thực tế NH thu được, nếu có lãi: Nợ TK Tiền mặt / TG / TTV : Thực thu Có TK Lãi kinh doanh CK : Lãi Có TK Chứng khoán KD : Giá gốc Căn cứ vào số tiền thực tế NH thu được, nếu bị lỗ: Nợ TK Tiền mặt / TG / TTV : Thực thu Nợ TK Chi phí KD CK / TK Dự phòng: Lỗ Có TK Chứng khoán KD : Giá gốc 8.3.2. Hạch toán:8.3.2.1. Chứng khoán kinh doanh:8.3. Phương pháp kế toán:*8.3.2.2. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán:* Khi NH mua chứng khoán nợ: Căn cứ vào giá gốc ( mua thực tế): Nợ TK Mệnh giá CK ĐTSSB: Mệnh giá Nợ TK Lãi phải thu ĐTCK : Lãi dồn tích (nếu có) Nợ TK Phụ trội / Có TK Chiết khấu : Chênh lệch Có TK Tiền mặt / TG / TTV : Giá gốc8.3.2. Hạch toán:8.3. Phương pháp kế toán:** Trường hợp mua chứng khoán nhận lãi đầu kỳ: Căn cứ vào số tiền lãi được nhận: Nợ TK Tiền mặt / TG / TTV : Lãi Có TK Doanh thu chờ phân bổ : Lãi* Trường hợp NH hạch toán lãi phải thu: Căn cứ vào số tiền lãi phải thu trong kỳ: Nợ TK Lãi phải thu : Lãi phải thu Có TK Thu nhập lãi : Lãi phải thu8.3.2.2. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán:8.3.2. Hạch toán:8.3. Phương pháp kế toán:** Trường hợp xử lý các giá trị phát sinh: Nếu đã nhận lãi đầu kỳ: thực hiện phân bổ Nợ TK Doanh thu chờ phân bổ: Lãi trong kỳ Có TK Thu nhập lãi : Lãi trong kỳ Nếu NH nhận lãi trong kỳ: Nợ TK Tiền mặt / TG / TTV : Lãi nhận được Có TK Lãi phải thu : Lãi đã dự thu Hoặc Có TK Thu nhập lãi : Lãi thực thu8.3.2.2. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán:8.3.2. Hạch toán:8.3. Phương pháp kế toán:*III. Phương pháp kế toán (tt):3.2. Hạch toán (tt):3.2.2. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán (tt):* Trường hợp xử lý các giá trị phát sinh (tt): Phân bổ giá trị chiết khấu vào thu nhập lãi: Nợ TK Chiết khấu : Giá trị phân bổ Có TK Thu nhập lãi : Giá trị phân bổ Phân bổ giá trị phụ trội vào chi phí: Nợ TK Chi KDCK : Giá trị phân bổ Có TK Phụ trội : Giá trị phân bổ *III. Phương pháp kế toán (tt):3.2. Hạch toán (tt):3.2.2. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán (tt):* Khi NH bán chứng khoán nợ: Căn cứ vào số tiền thực tế NH thu được, nếu có lãi: Nợ TK Tiền mặt / TG / TT vốn: Thực thu Có TK Lãi phải thu : Lãi dồn tích (nếu có) Có TK Mệnh giá : Mệnh giá của CK Có TK Thu lãi KDCK: Chênh lệch (lãi) *III. Phương pháp kế toán (tt):3.2. Hạch toán (tt):3.2.2. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán (tt):* Khi NH bán chứng khoán nợ (tt): Căn cứ vào số tiền thực tế NH thu được, nếu bị lỗ: Nợ TK Tiền mặt / TG / TT vốn: Thực thu Nợ TK Chi KDCK : Chênh lệch (lỗ) Có TK Lãi phải thu : Lãi dồn tích (nếu có) Có TK Mệnh giá : Mệnh giá của CK* Đối với chứng khoán vốn: Hạch toán tương tự chứng khoán kinh doanh.*8.3.2.3. Chứng khoán đầu tư giữ đến hạn:* Khi NH mua chứng khoán và quá trình nắm giữ: Hạch toán tương tự chứng khoán nợ thuộc nhóm chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán.* Khi đến hạn thanh toán: Nợ TK Tiền mặt / TG / TT vốn: Thực thu Có TK Mệnh giá : Mệnh giá của CK Có TK Lãi phải thu : Lãi đã dự thu Hoặc Có TK Thu nhập lãi : Lãi thực thu8.3.2. Hạch toán:8.3. Phương pháp kế toán:*8.3.2.3. Dự phòng giảm giá chứng khoán:* Khi NH trích lập dự phòng: Nợ TK Chi phí dự phòng : Trích lập Có TK Dự phòng giảm giá CK: Trích lập* Khi NH hoàn nhập dự phòng: Nợ TK Dự phòng giảm giá CK : Hoàn nhập Có TK Chi phí dự phòng : Hoàn nhập Hoặc Có TK Thu nhập khác : Hoàn nhập* Khi NH sử dụng dự phòng: Nợ TK Dự phòng giảm giá CK: Bị tổn thất Có TK Đầu tư CK thích hợp : Bị tổn thất8.3.2. Hạch toán:8.3. Phương pháp kế toán:**Ví dụ 1: NH bán 10.000cổ phiếu PVFC với giá 150.000đ/1 cổ phiếu, biết giá mua là 120.000đ/1 cổ phiếu, thu = chuyển khoản.Ví dụ 2: Được chia cổ tức của cổ phiếu SSI với tỷ lệ 10% biết tổng mệnh giá 800trđ, giá mua 750trđ, thu = chuyển khoản.Ví dụ 3: Ngày 3/5, ngân hàng mua 1.000 cổ phiếu, giá mua 80.000 đ/cp, mệnh giá 1 cổ phiếu 10.000đ/cp, chi phí giao dịch 1.000 đ/cp, ngân hàng trả bằng tiền gửi tại ngân hàng nhà nước.Ngày 20/5, ngân hàng bán 500 cổ phiếu trên với giá 50.000 cổ phiếu, chi phí bán 1.000 đ/cp.* Ví dụ 3: Ngày 2/1/2009, Mua 20.000 trái phiếu do NHNo Việt Nam phát hành với giá 180.000đ/1 trái phiếu; biết mệnh giá là 200.000đ/1 trái phiếu, lãi trả trước, lãi suất 18%/năm, thời hạn 2 năm, ngày 5/12/2009, ngân hàng bán với giá 190.000đ/trái phiếu. Ví dụ 4: ngày 5/9, NH mua 30.000 trái phiếu của VCB với giá 250.000đ/1 trái phiếu; biết mệnh giá là 200.000đ/1 trái phiếu, lãi trả sau, ngày phát hành trái phiếu là 15/05/0X, thời hạn 1 năm, lãi suất 18% năm, ngày 15/12, ngân hàng bán với giá 270.000đ/trái phiếu.Tất cả đều thanh toán bằng chuyển khoản.* Ví dụ 5: Thực hiện phân bổ lãi trả trước và phần phụ trội của trái phiếu theo định kỳ tháng; biết tổng mệnh giá là 500trđ, giá mua là 512trđ, trả lãi trước, lãi suất 18%năm, thời hạn 2 năm. Ví dụ 6: Định kỳ tháng dự thu lãi và phân bổ phần chiết khấu của trái phiếu; biết tổng mệnh giá là 600trđ, giá mua là 588trđ, trả lãi sau, lãi suất 18%năm, thời hạn 2 năm.*Ví dụ 7: Bán 5.000 trái phiếu, mệnh giá 200.000đ/1 trái phiếu, trả lãi sau, lãi suất 18%năm, thời hạn 1 năm, ngày phát hành 15/08/0X-1, giá mua 180.000đ/1 trái phiếu, giá bán là 230.000đ/1 trái phiếu. Ví dụ 8: Bán 10.000trái phiếu, mệnh giá 200.000đ/1 trái phiếu, trả lãi trước, lãi suất 18% năm, thời hạn 1 năm, ngày phát hành 15/11/0X-1, giá mua 220.000đ/1 trái phiếu, giá bán là 250.000đ/1 trái phiếu.* Ví dụ 9: Thu lãi trái phiếu trả lãi định kỳ 3 tháng 1 lần, tổng mệnh giá 500trđ, lãi suất 18%năm, thời hạn 1 năm, ngày phát hành 15/02/0X, ngày mua 15/04/0X, giá mua 510trđ. Ví dụ 10: Thanh toán trái phiếu đến hạn, tổng mệnh giá 200trđ, trả lãi sau, lãi suất 18% năm, ngày mua 15/08/0X-1. Ví dụ 11: Tính được số dự phòng giảm giá chứng khoán trong kỳ phải trích đối với chứng khoán kinh doanh là 100trđ, biết số dự phòng giảm giá chứng khoán đối với loại chứng khoán này hiện có là 150trđ.