Kế toán ngân hàng - Chương: Tổng quan về kế toán ngân hàng

VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG Cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến KTNH Giúp sinh viên xác định được đối tượng trong KTNH Cung cấp thông tin về tổ chức hệ thống tài khoản trong KTNH Giúp sinh viên biết phân loại và hiểu về quy trình luân chuyển chứng từ, xây dựng bộ máy kế toán tại NHTM

ppt44 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán ngân hàng - Chương: Tổng quan về kế toán ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên***TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên*TỔNG QUAN VỀ KTNHVỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNGCung cấp thông tin cần thiết liên quan đến KTNHGiúp sinh viên xác định được đối tượng trong KTNHCung cấp thông tin về tổ chức hệ thống tài khoản trong KTNHGiúp sinh viên biết phân loại và hiểu về quy trình luân chuyển chứng từ, xây dựng bộ máy kế toán tại NHTMVỀ THÁI ĐỘ VÀ YÊU CẦUCó kiến thức cơ bản về kế toán (NLKT)Sinh viên tích cực đọc các văn bản pháp quy liên quanCó thái độ tích cực trong việc học tập ở nhà và xây dựng bài trên lớpCó các kỹ năng để xử lý các nghiệp vụ trong thực tếThS. Nguyễn Tài Yên**NỘI DUNG1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của KTNH2. Đặc điểm của KTNH3. Tổ chức hệ thống KTNHTỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên**TÀI LIỆU THAM KHẢOLuật số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003 về Luật kế toán.Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004.Chuẩn mực kế toán số 01 “Chuẩn mực chung”.Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/04/2004 và các QĐ bổ sung: 807/2005/QĐ-NHNN, 29/2006/QĐ-NHNN, 02/2008/QĐ-NHNN về hệ thống tài khoản KTNH.Quyết định số 1789/2005/QĐ-NHNN ngày 12/12/2005 của Thống đốc ngân hàng nhà nước về việc ban hành “Chế độ chứng từ kế toán ngân hàng”.Quyết định số 1913/2005/QĐ-NHNN ngày 30/12/2005 của Thống đốc ngân hàng nhà nước về việc ban hành “Chế độ lưu trữ tài liệu kế toán trong ngành ngân hàng”TT10/2014/ TT NHNN ngày 20 tháng 3 năm 2014.ThS. Nguyễn Tài Yên**TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGI. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng 1.1. KHÁI NIỆM Kế toán Ngân hàng là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính về tình hình hoạt động của ngân hàng dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.ThS. Nguyễn Tài Yên**StockCertificateTỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGTài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu (Assets = Liabilities + Owner’s equity)1.2.ĐỐI TƯỢNGI. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng Đối tượng nghiên cứu của kế toán là tài sản, nguồn hình thành tài sản và sự vận động của tài sản.ThS. Nguyễn Tài Yên**TiỀN MẶTTÀI SẢNCỐ ĐỊNHNguồn lực do NH kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương laiGÓP VỐNĐẦU TƯCK ĐẦU TƯCHO VAYTIỀN GỬI NHNN HOẶCTCTD KHÁCTÀI SẢNKHÁCTÀI SẢNTỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG1.2.ĐỐI TƯỢNGI. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng ThS. Nguyễn Tài Yên**TIỀN GỬITỪ KHÁCH HÀNGGIẤY TỜ CÓ GIÁVAY NHNNTCTD KHÁCPHẢI TRẢTHUẾNghĩa vụ hiện tại của NH phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà NH phải thanh toán từ nguồn lực của mìnhPHẢI TRẢKHÁCNỢ PHẢI TRẢTỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG1.2.ĐỐI TƯỢNGI. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng ThS. Nguyễn Tài Yên**Giá trị vốncủa chủ sở hữutrên tài sảnTHẶNG DƯ VỐN CPVỐN ĐIỀU LỆCÁC QUỸ NHVỐN CHỦ SỞ HỮULỢI NHUẬN, KQKD TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG1.2.ĐỐI TƯỢNGI. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng ThS. Nguyễn Tài Yên** Thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh của NH trong kỳ kế toán. Lãi thuần (Lỗ thuần) = Thu nhập - Chi phí Các đối tượng ngoại bảng: Bảo lãnh.Lãi chưa thu được.Nợ bị tổn thất.Giấy tờ có giá,TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG1.2.ĐỐI TƯỢNGI. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng ThS. Nguyễn Tài Yên** TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThảo luận Nêu các đối tượng sử dụng thông tin của kế toán?ThS. Nguyễn Tài Yên**Các đối tượng sử dụng thông tin của kế toánThS. Nguyễn Tài Yên**1.3.MỤC TIÊUQuyết địnhmục tiêuNgười có lợi ích gián tiếp- Cơ quan tổ chức.- Đối tượng khácHoạt động kinh doanhQuyết địnhmục tiêuNghiệp vụKế toánThông tinNhà quản trị- Ban giám đốc- Hội đồng quản trịKiểm toánThông tin đã được xác nhậnNgười có lợi ích trực tiếp- Người gửi tiền- Cổ đôngTẬP HỢPCUNG CẤP THÔNG TINTỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGI. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng ThS. Nguyễn Tài Yên**Môi trường kế toán.Giới hạn và phạm vi phản ánh của KTNH. Luật, Chuẩn mực áp dụng.II. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàngTỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên**2.1.Môi trường kế toán Các yếu tố tác động đan xen lẫn nhau ảnh hưởng đến hoạt động kế toán tạo nên môi trường kế toánYếu tố bên ngoàiYếu tố bên trongII. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàngTỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên***CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀIĐối thủ canhTranh hiện tạiKháchhàngĐối thủ cạnhtranh tiềm ẩnTT và SPThay thếNgân HàngMôi trườngkinh tếMT Chính trị PL,Chính sáchMT văn hóaxã hộiMôi trườngcông nghệMôi trường quốc tếThS. Nguyễn Tài Yên*CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG*NGÂN HÀNGNguồn lựcBộ máy Tổ chứcHoạt độngTài chínhSP và Dịch vụThS. Nguyễn Tài Yên*2.2.Giới hạn và phạm vi phản ánh của KTNH: Chủ thể kinh doanh: Hội sở - Chi nhánh Chi nhánh ghi chép và phản ánh hoạt động kinh doanh trong phạm vi được ủy quyền. Kế toán NH tại trụ sở chính tập hợp thông tin từ các chi nhánh để lập các BCTC của NH với tư cách là một chủ thể kinh doanh độc lập.II. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàngTỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên**2.3.Luật, Chuẩn mực áp dụng Luật kế toán (Luật số 03/2003/QH11) Các chuẩn mực kế toán Việt namVí dụ Chuẩn mực 01: “Chuẩn mực chung” Chuẩn mực 07: “Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết” Chuẩn mực 08: “Thông tin tài chính về các khoản góp vốn LD” Chuẩn mực 10: “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá” Chuẩn mực 14: “Doanh thu và thu nhập khác” Chuẩn mực 21: “Trình bày báo cáo tài chính” Chuẩn mực 22: “Trình bày bổ sung BCTC của các NH và tổ chức tài chính tương tự;”, II. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàngTỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên**Giá gốcNhất quánThận trọngTrọng yếuCơ sở dồn tíchPhù hợp2.4.Các nguyên tắc kế toán áp dụngII. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàngTỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGHoạt động liên tụcThS. Nguyễn Tài Yên**GIÁ GỐCCƠ SỞ DỒN TÍCHMọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của DN liên quan đến TS, NPT, nguồn vốn CSH, DT, CP phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền TS phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của TS được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của TS đó vào thời điểm TS được ghi nhận. Giá gốc của TS không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.2.4.Các nguyên tắc kế toán áp dụngII. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàngTỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên**PHÙ HỢPNHẤT QUÁNViệc ghi nhận DT và CP phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản DT thì phải ghi nhận một khoản CP tương ứng có liên quan đến việc tạo ra DT đó. CP tương ứng với DT gồm CP của kỳ tạo ra DT và CP của các kỳ trước hoặc CP phải trả nhưng liên quan đến DT của kỳ đó.Các chính sách và phương pháp kế toán DN đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh BCTC2.4.Các nguyên tắc kế toán áp dụngII. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàngTỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên**THẬN TRỌNGTRỌNG YẾUPhải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập;Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí;Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí. Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC2.4.Các nguyên tắc kế toán áp dụngII. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàngTỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên**HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là NH đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động KD bình thường trong tương lai gần, nghĩa là NH không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình.2.4.Các nguyên tắc kế toán áp dụngII. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên**3.1.Tài khoản KTNHIII.Tổ chức Kế toán Ngân hàng TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Là phương tiện để lưu trữ cho mỗi loại số liệu KT phản ánh tình hình tăng giảm và hiện có của từng khoản mục thuộc đối tượng KT: tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu và các khoản mục của thu nhập, chi phí, ngoại bảng.ThS. Nguyễn Tài Yên**3.1.Tài khoản KTNHPhân loại Tài khoản kế toán NH Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế (đối tượng KT)Phân loại tài khoản theo quan hệ với báo cáo tài chính (tính chất hạch toán). Phân loại tài khoản theo mức độ tổng hợp hay chi tiết III.Tổ chức Kế toán Ngân hàng TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên**TK DƯ CÓ TK DƯ NỢ SỐ DƯSỐ DƯTK trung gian: Dư nợ: Tài sản Dư có: Nguồn vốnTK ngoại bảng: Nợ / Có 3.1.Tài khoản KTNHIII.Tổ chức Kế toán Ngân hàngTỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên**Tài khoản tổng hợpLoại TK (1 chữ số): xTK cấp 1 (2 chữ số): xxTK cấp 2 (3 chữ số): xxxTK cấp 3 (4 chữ số): xxxxTài khoản chi tiết xxxx. xx. xxx TK cấp 3 Ký hiệu tiền tệSTT TK chi tiết3.1.Tài khoản KTNHIII.Tổ chức Kế toán Ngân hàng TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGVd: TK 4241.37.184241 : tiền TKKKH bằng ngoại tệ và vàng37: ký hiệu tiền tệ USD18: số thứ tự của khách hàng gởi tiềnThS. Nguyễn Tài Yên**3.2.Hệ thống tài khoản KTNH Hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức tín dụng gồm các tài khoản trong bảng cân đối kế toán và các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán, được bố trí thành 9 loại :- Các tài khoản trong bảng cân đối kế toán gồm 8 loại (từ loại 1 đến loại 8).- Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán có 1 loại (loại 9).III.Tổ chức Kế toán Ngân hàng TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên**3.2.Hệ thống tài khoản KTNHLOẠISỐ HIỆUTÊN TK110 - 16Vốn khả dụng và các khoản đầu tư220 - 29Hoạt động tín dụng330 - 39Tài sản cố định và các tài sản có khác440 - 49Các khoản phải trả550 - 56Hoạt động thanh toán660 - 64Nguồn vốn chủ sở hữu770 - 79Thu nhập880 - 89Chi phí990 - 99Các tài khoản ngoài bảngCẤU TRÚCHỆ THỐNGTÀI KHOẢNKTNHIII.Tổ chức Kế toán Ngân hàng TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên**3.3.Chứng từ KTNHỦy nhiệm chiNhờ thu - UNTGiấy nộp tiền, giấy rút tiền. Phiếu thu, phiếu chiSécHóa đơnPhiếu CK, Lệnh TT, Bảng kêThư TD – L/CHĐTDLà loại giấy tờ hoặc vật mang tin chứng minh nghiệp vụ KT phát sinh, đã hoàn thành và được sử dụng để ghi sổ kế toán.III.Tổ chức Kế toán Ngân hàng TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên**3.3.Chứng từ KTNHPhân loại: căn cứ vào trình tự lập chứng từ:Chứng từ ban đầu (chứng từ gốc): được lập trực tiếp ngay khi nghiệp vụ KT phát sinh hoặc đã hoàn thành. Chứng từ gốc sẽ là căn cứ pháp lý để ghi sổ kế toán nếu chứng từ đó đã được chấp hành và thường là CT kết hợp giữa CT mệnh lệnh và chứng từ chấp hành.Chứng từ ghi sổ (Chứng từ tổng hợp): được lập trên cơ sở các chứng từ gốc. Chứng từ ghi sổ có giá trị pháp lý để ghi vào sổ kế toán khi có chứng từ gốc kèm theoIII.Tổ chức Kế toán Ngân hàng TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên**3.3.Chứng từ KTNHPhân loại: căn cứ vào địa điểm lập chứng từ:Chứng từ nội bộ: Là các chứng từ do Ngân hàng lập để thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động nội bộ của NH. Chứng từ bên ngoài: do các khách hàng lập và nộp vào NH theo mẫu in sẵn hoặc mẫu qui định.III.Tổ chức Kế toán Ngân hàng TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên** Phân loại: căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế: Chứng từ tiền mặt: phản ánh các nghiệp vụ có liên quan đến tiền mặt. Chứng từ chuyển khoản: các chứng từ phản ảnh các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt. Các chứng từ phản ánh nghiệp vụ liên quan đến tài sản ngoại bảng: phiếu nhập, xuất tài khoản ngoại bảng.3.3.Chứng từ KTNHIII.Tổ chức Kế toán Ngân hàng TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên**3.3.Chứng từ KTNHIII.Tổ chức Kế toán Ngân hàng TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGQuy định lập chứng từ kế toán ngân hàng:Dùng CT in sẵn theo mẫu thống nhất do NHNN ban hành hay của NHTM.Ghi đầy đủ các yếu tố có trên CT bằng mực không phai màu (Trừ mực đỏ) một cách rõ ràng, trung thực và đủ số liên cần thiết.Không sửa chữa, tẩy xóa trên CT dưới mọi hình thức. Các CT đặc biệt có in sẵn sêri và số thứ tự nếu viết sai cần gạch bỏ và không xé rời khỏi cuống.Các CT cần có đầy đủ chữ ký và dấu (nếu có) theo quy định. Các chữ ký phải được ký trực tiếp trên từng liên CT.ThS. Nguyễn Tài Yên**3.3.Chứng từ KTNHIII.Tổ chức Kế toán Ngân hàngTỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGKiểm soát chứng từ kế toán NH.Là việc kiểm tra lại tính chất đúng đắn của các yếu tố đã ghi trên CT nhằm đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ và của nghiệp vụ kinh tế phát sinh Kiểm soát trước.Kiểm soát sau.ThS. Nguyễn Tài Yên**3.3.Chứng từ KTNHIII.Tổ chức Kế toán Ngân hàng TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGTổ chức luân chuyển chứng từ kế toán NH:Đảm bảo nguyên tắc ghi chép kế toán Nợ trước, Có sau.CT kế toán phải được luân chuyển trong nội bộ một NH hoặc nội bộ hệ thống NH, không quay lại KH sau khi CT đã được giao dịch viên tiếp nhận, xử lý trừ trường hợp đặc biệt. Đảm bảo CT được kiểm soát chặt chẽ và luân chuyển nhanh chóng, an toàn.ThS. Nguyễn Tài Yên**Bảng tổng hợpChứng từ kế toánCùng loạiHình thức kế toán hiện nay được các NH sử dụng rộng rãi là ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình tổ chức ghi sổ kế toán, đó là hình thức kế toán máy được xây dựng dựa trên hình thức chứng từ ghi sổ. ThS. Nguyễn Tài Yên**3.3. Hình thöùc keá toaùnIII.Tổ chức Kế toán Ngân hàngTỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG3.4. Tổ chức bộ máy kế toánIII.Tổ chức Kế toán Ngân hàng TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGBộ máy kế toán của NH hiện nay có thể tổ chức dưới 2 hình thức:Bộ máy kế toán tập trungBộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tánViệc chọn tổ chức bộ máy theo mô hình nào cũng phải đảm bảo quá trình ghi chép kế toán thuận tiện, gắn liền với việc theo dõi các hợp đồng quan trọng của NH, cung cấp thông tin cần thiết cho ban lãnh đạo các NH để ban lãnh đạo chỉ đạo kịp thời hoạt động kinh doanh.ThS. Nguyễn Tài Yên**3.5.Tổ chức công việc KTNHKẾ TOÁN GIAO DỊCHKẾ TOÁN TỔNG HỢPCÔNG VIỆCTiếp xúc khách hàng, lập chứng từ, thực hiện hạch toán, quản lý sổ kế toán chi tiết,Kiểm soát, đối chiếu, tổng hợp số liệu giao dịch, quản lý sổ kế toán tổng hợp,KẾT QUẢBảng liệt kê chứng từ, sổ kế toán chi tiết, các báo cáo sao kê (tình hình hoạt động).Các báo cáo kế toán tài chính, báo cáo kế toán quản trị theo yêu cầu. III.Tổ chức Kế toán Ngân hàng TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGThS. Nguyễn Tài Yên**TÓM TẮT CHƯƠNG Hiểu khái niệm, đối tượng nghiên cứu và đối tượng sử dụng thông tin kế toán ngân hàng. Hiểu về mục tiêu của kế toán ngân hàngHiểu về đặc điểm của kế toán ngân hàngBiết sử dụng hệ thống tài khoản kế toán ngân hàngCó kiến thức về tổ chức kế toán ngân hàngBiết vận dụng các văn bản pháp quy liên quanThS. Nguyễn Tài Yên**BÀI TẬP THỰC HÀNHSinh viên thực hành bài tập chương 1 trong giáo trình gồm 2 phần:Phần tự luậnPhần trắc nghiệm*ThS. Nguyễn Tài Yên*KẾT THÚC CHƯƠNG 1ThS. Nguyễn Tài Yên**
Tài liệu liên quan