VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG
Cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến hoạt động tín dụng trong NH có ảnh hưởng đến quá trình kế toán
Cung cấp các kỹ thuật hạch toán chủ yếu theo các phương thức cho vay, đầu tư có so sánh với chuẩn mực
Người học có khả năng xử lý được các tình huống cụ thể về lý thuyết và thực tế
61 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG, NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU VÀ GIẤY TỜ CÓ GIÁ**ThS. Nguyễn Tài YênKẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGVỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNGCung cấp thông tin cần thiết liên quan đến hoạt động tín dụng trong NH có ảnh hưởng đến quá trình kế toánCung cấp các kỹ thuật hạch toán chủ yếu theo các phương thức cho vay, đầu tư có so sánh với chuẩn mựcNgười học có khả năng xử lý được các tình huống cụ thể về lý thuyết và thực tếVỀ THÁI ĐỘ VÀ YÊU CẦUSinh viên tích cực đọc các văn bản pháp quy liên quanCó thái độ tích cực trong việc học tập ở nhà và xây dựng bài trên lớpCó các kỹ năng để xử lý các nghiệp vụ trong thực tế liên quan đến hoạt động tín dụngThS. Nguyễn Tài Yên**KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG- Chuẩn mực kế toán số 1 và 14 (VAS 1 và VAS 14)Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN”Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với KH” ngày 31/12/2001và QĐ 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2001 bổ sung QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN.Quyết định 286/2002/QĐ-NHNN “Quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng”, ngày 3/4/2002.Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN “Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng” ngày 22/04/2005Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/07 bổ sung sửa đổi QĐ 493TT02/2013/ TT- NHNN ngày 21 tháng 1 năm 2013TT10/2014/ TT NHNN ngày 20 tháng 3 năm 2014ThS. Nguyễn Tài Yên* TÀI LIỆU THAM KHẢO*ThS. Nguyễn Tài Yên* 1. Tổng quan về nghiệp vụï tín dụng 2. Nguyên tắc kế toán 3. Phương pháp kế toán 4. Kế toán nghiệp vụï cho vay từng lần 5. Kế toán nghiệp vụï chiết khấu 6. Kế toán nghiệp vụï bảo lãnh NỘI DUNG CHƯƠNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤÏ TÍN DỤNG*Câu hỏi kiểm tra kiến thức SV1. Tín dụng là gì?2. Tín dụng được phân loại như thế nào?3. Thế nào là cho vay từng lần, cho vay hợp vốn, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng, cho vay theo hạn mức thấu chi?4. Theo bạn quy trình cho vay gồm những bước nào?5. Hồ sơ vay vốn gồm những gì?ThS. Nguyễn Tài Yên**Khái niệm tín dụng Tín dụng là khái niệm thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay và người vay. Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hoá cho vay cho người đi vay trong một thời gian nhất định. Người đi vay có nghĩa vụ trả số tiền hoặc giá trị hàng hoá đã vay khi đến hạn trả nợ có kèm hoặc không kèm theo một khoản lãi.ThS. Nguyễn Tài Yên*1. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤÏ TÍN DỤNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG*Các loại tín dụng ngân hàngPhân loại theo mục đíchPhân loại theo thời hạnPhân loại theo mức độ tín nhiệmPhân loại theo phương thức cho vayPhân loại theo phương thức hoàn trả nợ vayThS. Nguyễn Tài Yên*1. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤÏ TÍN DỤNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG*Quy trình tín dụng căn bảnThS. Nguyễn Tài Yên*1. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤÏ TÍN DỤNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGLập hồ sơ đề nghị cấp tín dụngPhân tích tín dụngThẩm định tín dụngQuyết định:Cấp tín dụngTừ chối cấp tín dụng Ký hợp đồng tín dụngGiải ngân Giám sát tín dụngThanh lý hợp đồng tín dụng*Quy trình tín dụng căn bảnThS. Nguyễn Tài Yên***ThS. Nguyễn Tài Yên*Hồ sơ vay vốn thường gồm:Giấy đề nghị vay vốnGiấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng, chẳng hạn như giấy phép thành lập, quyết định bổ nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt độngPhương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ, hoặc dự án đầu tưBáo cáo tài chính của thời kỳ gần nhấtCác giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vayCác giấy tờ liên quan khác nếu cần thiết.Nghieäp vuï tín duïng Ngaén haïn:Thôøi haïn cho vay ñeán 12 thaùng CV töøng laàn CV traû goùp CV döï aùn Chieát khaáu Baûo laõnh CV haïn möùc- CV töøng laàn CV döï aùn Hôïp voán Cho thueâ taøi chính Daøi haïn: Thôøi haïn cho vay treân 60 thaùng- CV töøng laàn- CV döï aùn- Hôïp voán - Cho thueâ taøi chínhSv ñoïc QÑ 1627Trung haïn: Thôøi haïn cho vay töø treân 12 ñeán 60 thaùngThS. Nguyễn Tài Yên*1. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤÏ TÍN DỤNGPhân loại nghiệp vụ tín dụng ngân hàng (Phương thức cho vay) KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG*Giống nhau :Kỹ thuật giải ngân (1 hoặc nhiều lần)Có xác định kỳ hạn trả nợ, lãi ( 1lần hoặc nhiều kỳ)Cách tính lãi, phương thức thu lãi ( Số dư, dự thu, thực thu, thu từng tháng, cuối kỳ)Cách thức chuyển nợ quá hạn và xử lý TSĐB để thu hồi nợKhác nhau:THỜI ĐIỂM HẠCH TOÁN, THANH LÝ HỢP ĐỒNG SỐ HIỆU TK SỬ DỤNG, ThS. Nguyễn Tài Yên*NV CHO VAY TỪNG LẦN ( ngắn, trung, dài hạn )1. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤÏ TÍN DỤNG1.2 Phân loại nghiệp VỤï TD – ảnh hưởng đến quá trình kế toán KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG*Giống nhau :Không khống chế doanh số nhưng số tiền giải ngân nằm trong hạn mứcNếu trả nợ, hạn mức sẽ tăng lên Nợ quá hạn chỉ xuất hiện khi hạn mức điều chỉnh giảm và khách hàng không giảm được dư Nợ, hoặc không trả đúng kỳ thỏa thuậnTiền lãi tính theo phương pháp tích sốKhác nhau:Số dư ban đầu: TK tiền vay khi CV hạn mức - TK tiền gửi khi CV thấu chi Tính và thu lãi (Hạn mức thấu chi có tính bù trừ lãi tiền gửi) Sử dụng dịch VỤï thanh toán trên TK TG được thấu chi sẽ đa dạng hơnThS. Nguyễn Tài Yên*CHO VAY THEO HẠN MỨC VÀ HẠN MỨC THẤU CHI 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤÏ TÍN DỤNG1.2 Phân loại nghiệp VỤï TD – ảnh hưởng đến quá trình kế toán KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG*CÁC NGHIỆP VỤÏ CÓ SỰ KHÁC BIỆT CƠ BẢNChiết khấuBảo lãnhHạn mức tín dụng dự phòng (ngoại bảng)Cho vay thẻCho vay hợp vốn khi quan hệ KH – NH tập trung vào NH đầu mối ( Nhận và chuyển vốn góp, theo dõi nợ, xử lý rủi ro..)Cho thuê tài chính – liên quan đến phương thức thuê, muaThS. Nguyễn Tài Yên* CÁC NGHIỆP VỤÏ KHÁCCho vay theo dự án có thể vừa cho vay từng lần, vừa cho vay theo hạn mứcCho vay trả góp có sự khác biệt khi thu nợ và lãi trong một kỳ: - Có thể tách vốn gốc và lãi thu ngay nếu số tiền khá lớn - Nếu số tiền trả mỗi lần khá nhỏ có thể tách sau, do vậy khi thu V+ L từ khách hàng sẽ hạch toán tạm1. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤÏ TÍN DỤNG1.2 Phân loại nghiệp VỤï TD – ảnh hưởng đến quá trình kế toán KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG*Thu nợ gốc và lãi vay cùng một lần khi HĐTD đến hạn thanh toán Thu nợ & lãi vay định kỳ xác định rõ trong hợp đồng Nợ gốc thu bằng nhau, lãi giảm dần Tổng số tiền thu V+L bằng nhau trong đó vốn gốc tăng dần, lãi giảm dần..Thu Lãi theo tháng, vốn gốc vào cuối kỳ Do vậy chỉ khác số tiền hạch toánThS. Nguyễn Tài Yên*1.3. Phương pháp tính và thu gốc, lãi KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG1. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤÏ TÍN DỤNG*2. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁNÁp dụng chuẩn mực kế toán số 14 “ Doanh thu & thu nhập khác”để ghi nhận tiền lãiTiền lãi được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời 2 điều kiệnCó khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đóĐược xác định tương đối chắc chắnTiền lãi được ghi nhận trên cơ sở:Thời gian thực tếLãi suất từng kỳThS. Nguyễn Tài Yên*Áp dụng nguyên tắc thận trọng, giá gốc để phản ánh số tiền vay, chuyển nợ quá hạn, giảm lãi dự thuKẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG* ThS. Nguyễn Tài Yên*Số tiền cho vay các tổ chức, cá nhânSố tiền thu nợSố tiền cho vay chuyển sang các loại nợ quá hạn và nợ xấu theo cách phân loại nợ Số nợ xấu tồn đọng đã được xử lýùTK “Cho vay khách hàng” 3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGDư Nợ: Số tiền hiện còn cho vay tổ chức, cá nhân21 Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước 211 Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt nam 212 Cho vay trung hạn bằng đồng Việt nam* Các TK cho vay cĩ 2 nhĩm khác nhau: nợ trong hạn và nợ quá hạnTK SỬ DỤNG*TK 394 “Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng”ThS. Nguyễn Tài Yên*Số tiền lãi phải thu từ hoạt động tín dụng tính cộng dồnSố tiền lãi đã thu đượcThoái thu lãi3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần TK SỬ DỤNGKẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG DƯ NỢ: Số tiền lãi cho vay còn phải thu *ThS. Nguyễn Tài Yên*TK 219 “Dự phòng rủi ro ” Số tiền trích lập dự phòng được tính vào chi phí trong kỳXử lý các khoản phải thu khó đòi không thu được Đ/c chênh lệch số dự phòng đã trích lập lớn hơn số dự phòng cần trích để giảm chi phíDƯ CÓ: Số tiền trích lập DP hiện còn đến cuối kỳ3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần TK SỬ DỤNGKẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG*ThS. Nguyễn Tài Yên*Chi phí xử lý TSĐB: CP nâng cấp cải tạo, sửa chữa, thuê bảo quảnChi phí quảng cáo, môi giới.Số tiền thu hồi chi phí xử lý tài sản bảo đảm nợ TK 355 “Chi phí xử lý tài sản bảo đảm nợ” 3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần TK SỬ DỤNGKẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGDƯ NỢ : Chi phí xử lý TSBĐ chưa thu hồi được*TK “Tiền thu từ việc bán nợ, bán hay khai thác TSBĐ nợ” (4591)ThS. Nguyễn Tài Yên*Xử lý thu hồi nợ và các khoản phải thu khác từ số tiền thu được do bán nợ, bán TSBĐ, khai thác TSBĐSố tiền thu được từ: Bán nợ Bán TSBĐ Khai thác TSBĐ3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần TK SỬ DỤNGKẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Số dư: Số tiền thu được chưa được xử lý*TK 3692 “Giá trị khoản nợ đã giao Cty QL nợ và Khai Thác TS” ThS. Nguyễn Tài Yên*Nợ gốc tồn đọng giao cho CTQLN và KTTS trực thuộc Xử lý số tiền còn lại của khoản nợ gốc không thu hồi được Số tiền thu hồi nợ gốc do CTQLN và KTTS trả3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần TK SỬ DỤNGKẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGDƯ NỢ : Giá trị còn lại của khoản nợ gốc tồn đọng đang giao CTQLN & KTTS*TK 387 “TS gán nợ đã chuyển quyền SH cho NH đang chờ xử lý”ThS. Nguyễn Tài Yên*Giá trị tài sản gán nợ đã chuyển QSH cho NH đang chờ xử lýGiá trị TS gán nợ đã xử lý3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần TK SỬ DỤNGKẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Số dư : Giá trị TS gán nợ đang chờ xử lý* ThS. Nguyễn Tài Yên*Nợ: - Số tiền lãi chưa thu được Có- Số tiền lãi đã thu đượcTK 94 “Lãi cho vay chưa thu được” Số còn lại: Số tiền lãi cho vay đã quá hạn mà NH chưa thu được3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần TK SỬ DỤNGKẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG* ThS. Nguyễn Tài Yên*Nợ: Giá trị TS cầm cố, TC giao cho TCTD nhằm ĐB nợ vay Có- Giá trị TS cầm cố, TC trả lại cho KH sau khi thu hồi nợ- Giá trị TS cầm cố, TC được đem đi phát mại để thu hồi nợ vayïTK 994 “TS Thế chấp, cầm cố của KH” Số còn lại: Giá trị TS cầm cố, TC mà TCTD đang quản lý của KH3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụï cho vay từng lần TK SỬ DỤNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG* ThS. Nguyễn Tài Yên*Cuối kỳ kết chuyển thu nhậpThu nhập lãi phát sinhTK 702 “Thu nhập lãi cho vay” 3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụï cho vay từng lần TK SỬ DỤNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG* ThS. Nguyễn Tài Yên*3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần CHỨNG TỪ KẾ TOÁNKẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGChứng từ gốc:Giấy đề nghị vay vốn Hợp đồng tín dụngGiấy nhận nợCác giấy tờ xác nhận tài sản thế chấp, cầm cốChứng từ ghi sổ: Phiếu chi, Phiếu thu.*HẠCH TOÁN ThS. Nguyễn Tài Yên*(1)TM, TGKH, TT Thu nhập lãi-702TK “Cho vay”(1)Nợ TK 994“Tài sản thế chấp, cầm cố của KH”3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụï cho vay từng lần KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGTK “Lãi phải thu”(394)(2)*ThS. Nguyễn Tài Yên*702 Thu lãi cho vay TM; TGKH; TT 394 Lãi phải thu 488-Doanh thu chờ phân bổ(1)(2a)(2b)(3a)(3b)3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụï cho vay từng lần KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGHẠCH TOÁN *Lưu ý: Cách xác định số ngày tính lãi trong tất cả các nghiệp vụ cho vay được tính luôn ngày giao dịch:Số ngày chịu lãi = Ngày sau – Ngày trước + 1.ThS. Nguyễn Tài Yên*TK “Cho vay trong hạn”TK “Cho vay quá hạn:”TK: TM, TGKH, TT(1)(2)(1) Có TK “tài sản thế chấp, cầm cố của KH”(2) Nợ TK “Lãi quá hạn chưa thu được” Thoái thu lãi:3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGHẠCH TOÁN *Hạch toán thoái thu lãiTH1: Đang trong kỳ (thường theo quý)Nợ TK 702 Có TK 394TH2: Đã sang kỳ sauNợ TK 809 Có TK 394*ThS. Nguyễn Tài Yên*- Khi nợ quá hạn, NH sẽ tính lãi theo lãi suất quá hạn đã thõa thuận với KH lúc ký HĐTD, lãi này được tính trên nợ gốc cộng với lãi trong hạn chưa thu được.ThS. Nguyễn Tài Yên* Nợ đủ TC Nợ cần chú ý Nợ dưới TC Nợ nghi ngờ12345 Nợ có khả năng mất vốn763.1 Kế toán nghiệp vụï cho vay từng lần HẠCH TOÁN – chuyển nợ (kế tốn theo dõi chi tiết 5 nhĩm nợ)KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN *-Nhoùm I: Nôï ñuû tieâu chuaån (0%)-Nôï trong haïn coù khaû naêng thu hoài ñuû goác vaø laõi-Caùc khoaûn baûo laõnh, cam keát cho vay vaø chaáp nhaän thanh toaùn-Nôï cô caáu laïi coù khaû naêng traû goác vaø laõi theo cô caáu laïi-Nhoùm II: Nôï caàn chuù yù (5%)Nôï quaù haïn từ 10 ngaøy ñeán döôùi 90 ngaøyNôï cô caáu laïi trong thôøi haïn cô caáu laïiCaùc khoaûn nôï trong haïn cuûa 1 KH coù khoaûn nôï khaùc bò chuyeån nhoùm ruûi ro cao hônNôï (keå caû trong haïn), maø khaû naêng traû nôï cuûa KH bò suy giaûm chuyeån nôï sang möùc ruûi ro cao hônThS. Nguyễn Tài Yên*3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGHẠCH TOÁN – lập dự phòng rủi roPhân loại nợ theo TT 02/2013/TT-NHNN (SV tìm đọc TT 02/2013) *Nhoùm III: Nôï döôùi tieâu chuaån (20%)Nôï quaù haïn töø 90 ngaøy ñeán 180 ngaøyNôï cô caáu laïi nhöng quaù haïn döôùi 90 ngaøyCaùc khoaûn nôï trong haïn cuûa 1 KH coù khoaûn nôï khaùc bò chuyeån nhoùm ruûi ro cao hônNôï (keå caù trong haïn), maø khaû naêng traû nôï cuûa KH bò suy giaûm chuyeån nôï sang möùc ruûi ro cao hônNhoùm IV:Nôï nghi ngôø (50%)Nôï quaù haïn töø 181 ngaøy ñeán 360 ngaøyNôï cô caáu laïi nhöng quaù haïn töø 90 ngaøy ñeán 180 ngaøyCaùc khoaûn nôï trong haïn cuûa 1 KH coù khoaûn nôï khaùc bò chuyeån nhoùm ruûi ro cao hônNôï (keå caû trong haïn), maø khaû naêng traû nôï cuûa KH bò suy giaûm chuyeån nôï sang möùc ruûi ro cao hônThS. Nguyễn Tài Yên*3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụï cho vay từng lần KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGHẠCH TOÁN – lập dự phòng rủi roPhân loại nợ theo TT 02/2013/TT-NHNN (SV tìm đọc TT 02/2013) *NhoùmV:Nôï coù khaû naêng maát voán (100%)Nôï quaù haïn treân 360 ngaøyNôï khoanh chôø chính phuû xöû lyùNôï cô caáu laïi quùa haïn treân 180 ngaøyCaùc khoaûn nôï trong haïn cuûa 1 KH coù khoaûn nôï khaùc bò chuyeån nhoùm ruûi ro cao hônNôï (keå caû trong haïn), maø khaû naêng traû nôï cuûa KH bò suy giaûm chuyeån nôï sang möùc ruûi ro cao hônThS. Nguyễn Tài Yên*3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụï cho vay từng lần KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGHẠCH TOÁN – lập dự phòng rủi roPhân loại nợ theo TT 02/2013/TT-NHNN (SV tìm đọc TT 02/2013) Số tiền dự phòng: R= max {0, (A-C)} * r R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: Giá trị khoản nợ C: Giá trị tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thểDự phòng chungRc = D 1->4 * 0.75 %*Thời điểm trích lập dự phòng*ThS. Nguyễn Tài Yên*Ít nhất mỗi quý một lần, trong 15 (mười lăm) ngày đầu tiên của tháng đầu tiên của mỗi quý, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải tự thực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của quý trước.Riêng đối với quý cuối cùng của kỳ kế toán năm, trong 15 (mười lăm) ngày làm việc đầu tiên của tháng cuối cùng, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của tháng thứ hai quý cuối cùng của kỳ kế toán.Lo¹i tµi s¶n b¶o ®¶mTû lÖ tèi ®a (%)Sè dư trªn tµi kho¶n tiÒn göi, sæ tiÕt kiÖm b»ng §ång ViÖt Nam t¹i tæ chøc tÝn dông 100%TÝn phiÕu kho b¹c, vµng, sè dư trªn tµi kho¶n tiÒn göi, sæ tiÕt kiÖm b»ng ngo¹i tÖ t¹i tæ chøc tÝn dông 95%Tr¸i phiÕu ChÝnh phñ: - Cã thêi h¹n cßn l¹i tõ 1 n¨m trë xuèng - Cã thêi h¹n cßn l¹i tõ 1 n¨m ®Õn 5 n¨m - Cã thêi h¹n cßn l¹i trªn 5 n¨m 95%85%80%Th¬ng phiÕu, giÊy tê cã gi¸ cña tæ chøc tÝn dông kh¸c 75%Chøng kho¸n cña c¸c tæ chøc tÝn dông kh¸c 70%Chøng kho¸n cña doanh nghiÖp65%BÊt ®éng s¶n (gåm: nhµ ë cña d©n cã giÊy tê hîp ph¸p vµ/hoÆc bÊt ®éng s¶n g¾n liÒn víi quyÒn sö dông ®Êt hîp ph¸p) 50%C¸c lo¹i tµi s¶n b¶o ®¶m kh¸c 30%*Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị của TSBĐ quy định nhưư sau: (QĐ 493_2005/QĐNHNN)*ThS. Nguyễn Tài YênThS. Nguyễn Tài Yên*Chi phí dự phòng nợ PT khó đòi-882Dự phòng phải thu khó đòi-219(1)(2)(3)3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụï cho vay từng lần KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGHẠCH TOÁN– lập dự phòng rủi ro Nợ thích hợpNợ có khả năng mấtvốn*BÀI TẬP THỰC HÀNH- Căn cứ HĐTD, ngày 01/04/N kế toán của NHTM Sài Gòn CN Bình Thạnh đã giải ngân cho KH A vay bằng TM số tiền 180tr, thời gian vay 6 tháng, lãi suất 1.3%/tháng, lãi trả sau, tài sản thế chấp là 1 ngôi nhà trị giá 300tr.- Yêu cầu: xử lý và hạch toán các bút toán từ lúc giải ngân tới ngày kết thúc hợp đồng trong 2 trường hợp sau: 1. KH tới thanh toán gốc và lãi đúng hạn bằng TM. 2. Quá hạn 10 ngày KH vẫn chưa đến thanh toán.Biết rằng: Ngân hàng dự thu tiền lãi theo tháng, số dư trên các tài khoản liên quan đủ khả năng hạch toán.ThS. Nguyễn Tài Yên**ThS. Nguyễn Tài Yên*NỢ KHÓ ĐÒI, NỢ TỒN ĐỌNGCÓ TS BẢO ĐẢMBÁN TÀI SẢNKHAI THÁC TÀI SẢNCHUYỂNQSH TÀI SẢNKHÔNG HOẠT ĐỘNGCÒN HOẠT ĐỘNGBÁN NỢGÓP VỐN3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụï cho vay từng lần KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGHẠCH TOÁN – xử lý nợKHÔNG CÓ TS BẢO ĐẢM*Xử lý nợ tồn đọng có TSBĐ:Bán TSBĐ: tự bán, TT giao dịch đấu giá, Cty mua bán nợCải tạo, nâng cấp để khai thác TSBĐPhần chưa thu hồi được sau khi xử lý TSBĐ: nguồn dự phòngSố tiền thu được thanh toán theo thứ tự:Chi phí xử lý tài sảnPhí, các khoản phải nộp NSNNNợ gốcLãi vay trong hạnLãi vay quá hạnTrả lại KHThS. Nguyễn Tài Yên*3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụï cho vay từng lần KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGHẠCH TOÁN – xử lý nợ*ThS. Nguyễn Tài Yên*TK thích hợp101 Chi phí xử lý TSĐB-355Tiền thu từ việc bán nợ, bán hay khai thác TSBĐ nợ-4591TK thích hợp101TK “Cho vay KH” Thu lãi-702TK thích hợp1234a4b4c3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụï cho vay từng lần KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGHẠCH TOÁN – xử lý nợ (bán, khai thác TSĐB)*BÀI TẬP THỰC HÀNH- Ngân hàng M giải ngân cho KH-A vay 400tr bằng TM, kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 1.2%/tháng, lãi và gốc trả một lần cuối kỳ. TS đảm bảo nợ là 1 ngôi nhà trị giá 900tr.- Quá hạn 1 năm, KH vẫn không thể thanh toán khoản nợ gốc và lãi đối với NH nên NH đã tiến hành các thủ tục phát mại TS trên, số tiền mặt thu được từ việc bán TS trên là 920tr, chi phí bán TSĐB nợ đã trả bằng TM là 10tr.Yêu cầu: Hạch toán các bút toán liên quan từ lúc KH vay tiền đến lúc xử lý nợ quá hạn, biết NH dự thu tiền lãi theo tháng và áp dụng mức lãi suất quá hạn bằng 1,5 lần lãi trong hạn.(SV làm lại ví dụ trong trường hợp KH trả tiền lãi theo từng tháng, tới ngày kết thúc hợp đồng KH còn nợ tiền lãi của 3 tháng cuối cùng, kế toán đã dự thu lãi cho 3 tháng này)ThS. Nguyễn Tài Yên**ThS. Nguyễn Tài Yên*TK 387-TS gán nợTK “Cho vay KH”TK 702-thu lãi cho vay(1a)(1b)TK 79-thu nhập khácTK 89-chi phí khácTK: Thích hợp(2a)(2b)(1) Có TK TS cầm cố, thế chấp Nợ TK TS gán, xiết nợ chờ xl 995 Có TK Lãi quá hạn chưa thu được(2) Có TK TS gán, xiết nợ chờ xử lý3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụï cho vay từng lần KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGHẠCH TOÁN – xử lý nợ (chuyển quyền SH)Xử lý nợ tồn đọng không có TSBĐ & không còn con nợ để thu hồi:NHTMNN : theo hướng dẫn của NHNNNHCP: theo quy định của chính ngân hàng Xử lý nợ tồn đọng không có TSBĐ & còn con nợ để thu hồi:Bán nợChuyển nợ thành vốn gópGiãn nợ..ThS. Nguyễn Tài Yên*3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụï cho vay từng lần KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGHẠCH TOÁN – xử lý nợ (không có TSĐB)* ThS. Nguyễn Tài Yên*TK Nợ xấuTiền thu từ việc bán nợ4591TK thích hợp (TM, TGKH..)TK “± mua bán nợ”458TK “± mua bán nợ”458(2a) Nợ gốc (1)Số tiền thu được từ bán nợ(2c) ± nợ gốc >giábán nợ(2b) ± nợ gốc <giábán nợ3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 3.1 Kế toán nghiệp vụï cho vay từng lần KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGHẠCH TOÁN – xử lý nợ (không có TSĐB)Phần chênh lệch sau đó sẽ được hạch toán vào TK 79 hoặc TK 89*BÀI TẬP THỰC HÀNHNgày 15/06/N, tại NHTM CP Nam Á TP.HCM phát sinh các ngiệp vụ sau:1. NH giải ngân cho Cty A số tiền 200trđ bằng TM, thời hạn vay 3 tháng, lãi suất 1.2%/tháng, thu lãi hàng tháng, thu nợ gốc khi đến hạn. TS đảm bảo là căn nhà được định giá là 400trđ. Lãi phải thu được tính theo tháng và thực hiện ngay khi giải ngân.2. Cuối ngày, NH thu nợ đến hạn của Cty B có số dư trên tài khoản cho vay ngắn hạn là 300trđ, ngày vay 15/09/N-1, ngày đến hạn 15/06/N, lãi suất 1.2%/tháng, trả lãi hàng tháng, trả vốn khi đến hạn. Biết