Kế toán tài chính - Báo cáo tài chính

Sau khi nghiên cứu xong chương này, bạn có thể: Trình bày mục đích và ý nghĩa của báo cáo tài chính. Giải thích kết cấu và nội dung của các báo cáo tài chính. Giải thích những hạn chế của báo cáo tài chính

pptx87 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán tài chính - Báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Hoàng Phi Nam2016https://sites.google.com/site/hoangphinamBáo cáo tài chính Mục tiêuSau khi nghiên cứu xong chương này, bạn có thể:Trình bày mục đích và ý nghĩa của báo cáo tài chính.Giải thích kết cấu và nội dung của các báo cáo tài chính.Giải thích những hạn chế của báo cáo tài chínhNội dungGiới thiệu về báo cáo tài chính Những hạn chế của báo cáo tài chính Bản chất của kế toánHoạt động của tổ chứcDữ liệuHệ thống kế toán Thông tinĐối tượng sử dụngRa quyết địnhĐịnh nghĩa kế toánQui trình kế toánDữ liệu kinh tếGhi chép ban đầu(Chứng từ)Phân loại, ghi chép, tổng hợp (Sổ sách)Cung cấp thông tin(Báo cáo)Thông tinQuy trình kế toánKế toán tài chính nhằm cung cấp thông tin cho các đối tượng ở bên ngoài (nhà đầu tư, chủ nợ, nhà nước ), thông qua các báo cáo tài chính. Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhBáo cáo lưu chuyển tiền tệThuyết minh báo cáo tài chínhBản chất báo cáo tài chính Báo cáo tài chính cho mục đích chungĐối tượng sử dụng ưu tiên: những người bên ngoài doanh nghiệp: nhà đầu tư, người cho vay và các chủ nợ khác (hiện tại và tiềm tàng)Thông tin hữu ích trong việc đưa ra quyết định về việc cung cấp nguồn lực cho doanh nghiệpNhững thông tin cần thiếtTình hình tài chínhSự thay đổi tình hình tài chínhCác thông tin bổ sungTình hình tài chínhCác nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát thể hiện qua các tài sản của doanh nghiệp Nguồn hình thành các nguồn lực kinh tế thể hiện qua nguồn vốn của doanh nghiệp Nguồn lực kinh tếNguyên vật liệuMáy móc thiết bịNhà xưởngTiền gửi ngân hàngTôi nghĩ đây là một công ty có tiềm lực kinh tế đủ để làm công trìnhNguồn hình thànhVay ngân hàngPhải trả người bánPhải nộp thuếVốn chủ sở hữuNhưng tôi thấy vay nợ nhiều quá nên chưa yên tâmSự thay đổi tình hình tài chínhSự thay đổi tình hình tài chính là sự vận động của các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp đang sử dụng và nguồn hình thành của các nguồn lực đó. Thí dụNgày 1.1, Bạn được giao điều hành một công ty có nguồn lực kinh tế là 1.000 triệu dưới dạng tiền. Nguồn hình thành của nguồn lực trên là 500 triệu đi vay và 500 triệu chủ nhân bỏ vốn. Trong tháng 1:Bạn chi 300 triệu mua hàng và bán hết với giá 400 triệu.Bạn vay thêm 200 triệu tiền và dùng mua 1 thiết bị.Các thông tin bổ sungCách thức tính toán các số liệuChi tiết các số liệuCác vấn đề cần lưu ý khácCác báo cáo tài chínhCác báo cáo tài chính được lập để phản ảnh tình hình tài chính và sự thay đổi tình hình tài chínhCác báo cáo tài chínhThông tinBáo cáo tài chínhNội dungTính chấtTình hình tài chínhBảng cân đối kế toán Nguồn lực kinh tếNguồn hình thành nguồn lực kinh tếThời điểmSự thay đổi tình hình tài chínhBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanhBáo cáo lưu chuyển tiền tệSự vận động của nguồn lực kinh tế Sự thay đổi tương ứng của nguồn hình thànhThời kỳCác thông tin bổ sungBản thuyết minh báo cáo tài chínhSố liệu chi tiết và các giải thíchThời điểm và thời kỳBài tập thảo luậnVào ngày 1.1.20x0, cửa hàng thực phẩm SafeFood của ông Huy có các nguồn lực kinh tế như sau:Tiền mặt: 100 triệuThực phẩm trong kho: 300 triệuÔng Huy đã bỏ ra số tiền là 250 triệu để kinh doanh, vay của ngân hàng 150 triệu. Trong tháng 1, ông Huy bán hết số thực phẩm trên thu được 400 triệu, số tiền này ông đã sử dụng như sau:Trả lương cho nhân viên bán hàng tháng 1 là 30 triệuTrả tiền thuê cửa hàng và các vật dụng là 20 triệuTrả tiền lãi vay ngân hàng 2 triệu.Mua thực phẩm bằng tiền mặt để tiếp tục kinh doanh trong tháng 2 là 330 triệu.Yêu cầu 1So sánh số tổng cộng nguồn lực kinh tế và số tổng cộng nguồn hình thành nguồn lực ngày 1.1.20x0.Yêu cầu 2Liệt kê các khoản tăng/giảm của nguồn lực kinh tế ngày 31.1.20x0 so với ngày 1.1.20x0 của cửa hàng, đối chiếu với các khoản tăng lên của nguồn hình thành. Yêu cầu 3Tính lợi nhuận của cửa hàng trong tháng 1 bằng cách so sánh giữa doanh thu bán hàng và chi phí để có được doanh thu đó.Nếu bạn là ông Huy bạn có hài lòng với kết quả kinh doanh tháng 1 không? Yêu cầu 4Ông Huy dự kiến vay ngân hàng thêm 50 triệu để mua một tủ trữ đông. Nếu là ngân hàng bạn có cho ông Huy vay không? Tại sao? Yêu cầu 5Liệt kê các khoản thu, chi trong tháng 1 của Cửa hàng. Phân tích theo 3 hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài chính.Bảng cân đối kế toán Phương trình kế toánCác yếu tố của Bảng cân đối kế toán.Kết cấu và nội dung Bảng cân đối kế toán Ý nghĩa của Bảng cân đối kế toánẢnh hưởng của các nghiệp vụ đến Bảng cân đối kế toán Phương trình kế toán Tài sảnNguồn vốn=Tài sảnNợ phải trả=VCSH+Tài sảnNợ phải trả-VCSH=Nguồn lực kinh tếNguồn hình thành=Các yếu tố của Bảng CĐKT Tài sản là những nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát, nhằm mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai:TiềnHàng tồn khoNợ phải thuTài sản cố địnhCác yếu tố của Bảng CĐKTNợ phải trả là nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thanh toán:Vay Phải trả người bánThuế phải nộp ngân sáchPhải trả người lao độngCác yếu tố của Bảng CĐKTVốn chủ sở hữu là phần còn lại của tài sản sau khi thanh toán nợ phải trả.Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp được quyền sử dụng một cách chủ động, linh hoạt và không phải cam kết thanh toán:Vốn góp của chủ sở hữuLợi nhuận còn để lại doanh nghiệp (Lợi nhuận chưa phân phối) Bài tập thảo luậnCty Huy Hoàng là doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất do ông Huy và ông Hoàng là chủ sở hữu.Tài liệu về các tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của Cty (gọi chung là các khoản mục) vào ngày 31.12.20x1 như sau (đơn vị tính: 1.000đ)Các khoản mụcSố tiềnCác khoản mụcSố tiềnTiền mặt tồn quỹ415.000Vay dài hạn ngân hàng ACB1.500.000Gỗ nguyên liệu2.000.000Khách mua sản phẩm còn nợ172.000Nhà xưởng ở Thủ Đức3.000.000Tiền điện còn nợ chưa trả35.000Tiền gửi ngân hàng1.450.000Lương tháng 1 chưa trả 450.000Vốn góp của ông Huy3.000.000Thuế chưa đến hạn nộp 84.000Vốn góp của ông Hoàng 1.000.000Vay ngắn hạn ngân hàng SAB2.745.000Nợ tiền mua gỗ 250.000Máy chà nhám sản phẩm215.000Thành phẩm bàn, ghế, tủ 3.160.000Lợi nhuận tích lũy các kỳ trướcx Yêu cầu 1Dựa trên định nghĩa tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu để sắp xếp các khoản mục trên thành ba nhóm:Tài sảnNợ phải trảVốn chủ sở hữu Yêu cầu 2Tính tổng tài sản của công ty Huy Hoàng tại ngày 31/12/20x1;Dựa trên phương trình kế toán, tìm số x chưa biết. Bảng phân loại TÀI SẢNSố tiềnNGUỒN VỐNSố tiềnTiền mặt tồn quỹ415.000Vay dài hạn ngân hàng ACB1.500.000Gỗ nguyên liệu2.000.000Vay ngắn hạn ngân hàng SAB2.745.000Nhà xưởng ở Thủ Đức3.000.000Tiền điện còn nợ chưa trả35.000Tiền gửi ngân hàng1.450.000Lương tháng 1 chưa trả 450.000Thành phẩm bàn, ghế, tủ 3.160.000Thuế chưa đến hạn nộp 84.000Khách mua sản phẩm còn nợ172.000Nợ tiền mua gỗ250.000Máy chà nhám sản phẩm215.000Vốn góp của ông Huy3.000.000Vốn góp của ông Hoàng 1.000.000 Lợi nhuận tích lũy các kỳ trước 1.348.000Tổng cộng tài sản  10.412.000 Tổng cộng nguồn vốn 10.412.000Kết cấu Bảng cân đối kế toán Đơn vị: .BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày .tháng .năm .  CHỈ TIÊUMã sốSố cuối kỳSố đầu nămTÀI SẢNA. Tài sản ngắn hạn  B. Tài sản dài hạn  Tổng cộng Tài sản  NGUỒN VỐN  A. Nợ phải trả   I. Nợ ngắn hạn  II. Nợ dài hạnB. Vốn chủ sở hữu  Tổng cộng Nguồn vốn  Tài sảnTài sản ngắn hạn là những tài sản có thể biến đổi thành tiền trong một kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp hoặc trong vòng một năm kể từ ngày của báo cáo tài chính:Tiền: gồm các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang trong quá trình chuyển giao.Các khoản đầu tư ngắn hạn: các khoản đầu tư tạm thời vào các chứng khoán nhằm giữ thay cho tiền và thu lãi trong những giai đoạn tiền tạm thời nhàn rỗi.Các khoản phải thu: là tài sản của doanh nghiệp đang bị các các cá nhân, đơn vị khác chiếm dụng và sẽ thanh toán cho doanh nghiệp trong tương lai ngắn hạn.Hàng tồn kho: là những tài sản doanh nghiệp dự trữ cho nhu cầu kinh doanh của mình. Tài sảnTài sản dài hạn là những tài sản không thỏa mãn yêu cầu của tài sản ngắn hạn:Các khoản phải thu dài hạn: Tài sản cố định: là những tài sản tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng không thay đổi hình thái biểu hiện và giá trị của chúng bị hao mòn dần;Đầu tư dài hạn: là những khoản đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp mà khó có thể thu hồi vốn trong năm tài chính;Nợ phải trảNợ phải trả được chia thành 2 loại:Nợ phải trả dài hạn: là những khoản nợ (chắc chắn) chưa phải thanh toán trong vòng 1 năm hay trong một chu kỳ kinh doanh của DN, gồm các khoản vay dài hạn và nợ dài hạn. Nợ phải trả ngắn hạn: là những khoản nợ phải trả không thỏa mãn định nghĩa của nợ dài hạn, gồm các khoản phải thanh toán trong một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trong thời gian một năm kể từ ngày của báo cáo tài chính như: các khoản phải trả người bán, phải trả NLĐ, thuế phải nộp Vốn chủ sở hữuVốn chủ sở hữu do các nhà đầu tư góp vốn và phần tích lũy từ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, gồm:Nguồn vốn kinh doanh: vốn góp của chủ sở hữuLợi nhuận chưa phân phối là kết quả hoạt động của đơn vị sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và chia cổ tức.Quỹ chuyên dùng: là những nguồn vốn chỉ được dùng vào những mục đích cụ thể. Ví dụ: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính. Bài tập thảo luậnDùng dữ liệu của bài tập về công ty Huy Hoàng để lập Bảng cân đối kế toán theo mẫu. Kết cấu của bảng CĐKTTÀI SẢNMã sốCở sở lậpA. Tài sản ngắn hạn100I. Tiền và các khoản tương đương tiền1101.Tiền 111Số dư bên Nợ TK: 111, 112, 1132. Các khoản tương đương tiền112Số dư bên Nợ TK: 1281, 1288II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn1201. Chứng khoán và công cụ tài chính KD121Số dư bên Nợ TK: 1212. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)122Số dư bên Có TK: 2291 (ghi âm)3. Đầu tư ngắn hạn khác123Số dư bên Nợ TK: 1281, 1282, 1288Bài tập thực hành 1Tại 1 DN A có số liệu cuối kỳ như sau:Tiền mặt: 450 triệu đồngTiền gửi ngân hàng, lãi suất 1%, kỳ hạn 6 tháng: 1,5 tỷ đồngTiền gửi ngân hàng, không kỳ hạn: 1,3 tỷ đồngKỳ phiếu có giá trị là 200 triệu đồng, kỳ hạn 2 tháng, lãi suất 1,5%:Chuyển khoản thanh toán cho người bán là 500 triệu đồng đã nhận được giấy báo nợ nhưng tiền chưa vào tài khoản của người bán.Yêu cầu: Trình bày các số liệu trên vào bảng CĐKT Ngày 23/11/20x0, DN mua 10.000cp FPT với giá khớp lệnh là 45.000/cp, chi phí giao dịch là 0.2% trên giá trị giao dịch. Hãy trình bày khoản đầu tư này trên Bảng CĐKT vào cuối năm 20x0 trong 2 trường hợp:Giá đóng cửa ngày 31/12/20x0 của cổ phiếu FPT là 47.500/cpGiá đóng cửa ngày 31/12/20x0 của cổ phiếu FPT là 43.000/cpBài tập thực hành 2Kết cấu của bảng CĐKTA. Tài sản ngắn hạnMã sốCơ sở lậpIII. Các khoản phải thu ngắn hạn130 1. Phải thu khách hàng 131Dư Nợ TK: 131 (ngắn hạn) 2. Trả trước cho người bán132Dư Nợ TK: 331 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn133Dư Nợ TK: 1362, 1363, 13684. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng134Dư Nợ TK: 337Kết cấu của bảng CĐKTA. Tài sản ngắn hạnMã sốCơ sở lậpIII. Các khoản phải thu ngắn hạn130 5. Phải thu về cho vay ngắn hạn135Dư Nợ TK: 12836. Phải thu ngắn hạn khác136Dư Nợ TK: 1385,1388, 334, 338, 141, 2447. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)137Dư Có TK: 2293 (ghi âm)8. Tài sản thiếu chờ xử lý139Dư Nợ TK: 1381Số dư cuối kỳ tài khoản 331 là: 850 triệu đồng, trong đó:Dư có TK 331A: 400 triệu đồngDư có TK 331B: 350 triệu đồngDư có TK 331C: 200 triệu đồngDư nợ TK 331D: 100 triệu đồngYêu cầu: Trình bày số liệu này trên Bảng CĐKT vào cuối kỳ Bài tập thực hành 3Nợ phải thu cuối kỳ của công ty Maika là 800 triệu đồng, trong đó có 90% trong hạn và 8% quá hạn trong vòng 30 ngày và 2% đã quá hạn trên 30 ngày. Theo kinh nghiệm của công ty, chỉ có 20% khả năng là các khoản quá hạn trên 30 ngày là đòi được. Đối với các khoản quá hạn dưới 30 ngày rủi ro không đòi được là 10%. Các món nợ trong hạn có một rủi ro không đòi được rất nhỏ là 1%.Yêu cầu: Xác định giá trị thuần có thể thực hiện của nợ phải thu cuối kỳ.Bài tập thực hành 4Kết cấu của bảng CĐKTA – Tài sản ngắn hạn Mã sốCơ sở lậpIV. Hàng tồn kho1401. Hàng tồn kho141Dư Nợ TK: 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 1582. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)149Dư Có TK: 2294 (ghi âm)V. Tài sản ngắn hạn khác1501. Chi phí trả trước ngắn hạn 151Dư Nợ TK: 2422. Thuế GTGT được khấu trừ152Dư Nợ TK: 1333. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước153Dư Nợ TK: 3334. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ154Dư Nợ TK: 1715. Tài sản ngắn hạn khác155Dư Nợ TK: 2288- Tài khoản 2288 - Đầu tư khác: Phản ánh các khoản đầu tư vào tài sản phi tài chính ngoài bất động sản đầu tư và các khoản đã được phản ánh trong các tài khoản khác liên quan đến hoạt động đầu tư. Các khoản đầu tư khác có thể gồm kim loại quý, đá quý (không sử dụng như hàng tồn kho), tranh, ảnh, tài liệu, vật phẩm khác có giá trị (ngoài những khoản được phân loại là TSCĐ)... không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường nhưng được mua với mục đích nắm giữ chờ tăng giá.Cho biết các lô hàng sau có được tính vào hàng tồn kho của công ty Huy Hoàng ngày 31/12/20x1 hay không?Lô hàng mua trị giá 800 triệu của công ty Ngọc Dung được giao tại kho người bán ngày 29/12/20x1 về đến kho Công ty Huy Hoàng ngày 3/1/20x2.Lô hàng giá vốn 300 triệu bán cho công ty Xuân Thành với giá 400 triệu. Theo hợp đồng hàng được giao tại kho Xuân Thành. Hàng xuất kho ngày 29/12/20x1 và đến kho người mua ngày 3/1/20x2. Bài tập thực hành 5Tên hàngGiá gốcGiá trị thuần có thể thực hiện đượcGiá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện đượcX-12520.000.00025.000.00020.000.000M-52184.000.00080.000.00080.000.000C-22222.400.00024.000.00022.400.000V-21042.000.00040.000.00040.000.000Cộng168.400.000169.000.000162.400.000Danh mục hàng hóa cuối kỳ của Công ty Hướng Dương như sau. Hãy tính số dự phòng cần lập cho hàng tồn kho cuối kỳ:Bài tập thực hành 6DN X có SDĐK của TK 242 là 1 triệu đồng, trong tháng có các các tài liệu sau:Chuyển khoản trả trước tiền thuê nhà 6 tháng là 120 triệu đồng, bắt đầu từ tháng nàyBáo hỏng CDDC, CCDC này đã sử dụng được 2 kỳ, có giá trị 3 triệu đồng, loại phân bổ 3 lần.Chuyển khoản 24 triệu đồng thanh toán tiền bảo hiểm cháy nổ cho kho hàng trong 1 năm, bắt đầu từ tháng sau.Yêu cầu: Xác định SDCK TK 242Bài tập thực hành 7Kết cấu của bảng CĐKTB - TÀI SẢN DÀI HẠN Mã sốCơ sở lậpI- Các khoản phải thu dài hạn 2101. Phải thu dài hạn của khách hàng211Dư Nợ TK: 131 (dài hạn)2. Trả trước cho người bán dài hạn212Dư Nợ TK: 331 (dài hạn)3. Vốn kinh doanh của đơn vị trược thuộc213Dư Nợ TK: 13614. Phải thu nội bộ dài hạn214Dư Nợ TK: 1362, 1363, 1368Kết cấu của bảng CĐKTB - TÀI SẢN DÀI HẠN Mã sốCơ sở lậpI- Các khoản phải thu dài hạn 2105. Phải thu về cho vay dài hạn215Dư Nợ TK: 12836. Phải thu dài hạn khác216Dư Nợ TK: 1385, 1388, 334, 338, 141, 2447. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)219Dư Có TK: 2293 (ghi âm)Kết cấu của bảng CĐKTB - TÀI SẢN DÀI HẠN Mã sốCơ sở lậpII. Tài sản cố định220 1. Tài sản cố định hữu hình221- Nguyên giá222Dư nợ TK 211- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)223Dư có TK 21412. Tài sản cố định thuê tài chính224- Nguyên giá225Dư nợ TK 212- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)226Dư có TK 21423. Tài sản cố định vô hình227- Nguyên giá228Dư nợ TK 213- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)229Dư có TK 2143Công ty AMA nhập khẩu máy khoan từ Hàn Quốc với các dữ liệu sau: Giá mua là 6.000usd, TGGD là 20.000đ/usd,Thuế nhập khẩu là 6 triệu đồng,Thuế GTGT được khấu trừ là 12,6 triệu đồng. Bộ phụ tùng tặng kèm là bộ mũi khoan với giá trị hợp lý là 800usd.Chi phí nhập khẩu, vận chuyển là 1,2 triệu đồng đã trả bằng tiền mặt.Yêu cầu: Hãy xác định nguyên giá của máy khoanNguyên giá máy khoan = 6.000 x 20.000 + 6.000.000 + 1.200.000 – 800 x 20.000 = 111.200.000đBài tập thực hành 8Nhật ký đầu tư thiết bị sản xuất nhựa C-02 như sau:Ngày 2/3 ký hợp đồng mua với tổng giá thanh toán 870 triệu (bao gồm thuế GTGT 70 triệu, lãi do trả chậm 100 triệu)Ngày 5/3 chi xây dựng, lắp đặt bệ máy và hệ thống điện, nước phục vụ sẵn sàng cho lắp đặt thiết bị 15 triệu.Ngày 7/3 nhận bàn giaoNgày 8/3 thi công lắp đặt dưới sự hướng dẫn của chuyên gia tư vấn độc lập, chi phí chuyên gia là 44 triệu (bao gồm thuế GTGT 10%)Bài tập thực hành 9Ngày 12/3 cho máy hoạt động thử, số nguyên liệu nhựa sử dụng 10 triệu xuất từ kho nhà máy, tiền công lao động khoán 2 triệu, máy vận hành đạt yêu cầu và đã ký nghiệm thu. Phế liệu nhựa thu hồi đánh giá 1 triệu.Ngày 15/3 bắt đầu sản xuất lô hàng đầu tiên với số lượng nhựa 200 triệu, nhân công 5 triệu nhưng sản phẩm chưa đạt yêu cầu khách hàng nên đưa vào tái chế. Giá trị sản phẩm hỏng đưa vào tái chế được đánh giá là 20 triệu đồng.Yêu cầu: Xác định nguyên giá thiết bị.Bài tập thực hành 9 (tt)Trong tháng 8/20x1, Photo SV đã mua một máy photocopy với giá gốc là 216 triệu đồng và đưa vào sử dụng từ ngày 1/9/20x1. Thời gian sử dụng hữu ích ước tính là 9 năm. Tính chi phí khấu hao thiết bị trên theo phương pháp đường thẳng:Cho 1 thángCho năm 20x1Bài tập thực hành 10Kết cấu của bảng CĐKTB - TÀI SẢN DÀI HẠN Mã sốCơ sở lậpIII. Bất động sản đầu tư230- Nguyên giá231Dư nợ TK 217- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)232Dư có TK 2147 (ghi âm)IV. Tài sản dài hạn dỡ dang2401. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn241Dư Nợ TK: 154 và Dư Có TK: 22942. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang242Dư có TK 241 Doanh nghiệp mua 5 căn nhà liền kề với giá trị 7 tỷ/căn, trong đó 2 căn DN dùng để mở văn phòng và 3 căn còn lại DN cho thuê với giá thuê 30 triệu/căn 1 tháng.Yêu cầu: Tài sản trên được trình bày như thế nào trên Bảng CĐKTBài tập thực hành 11Kết cấu của bảng CĐKTB - TÀI SẢN DÀI HẠN Mã sốCơ sở lậpV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn2501. Đầu tư vào công ty con251Dư Nợ TK: 2212. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết252Dư Nợ TK: 2223. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác253Dư Nợ TK: 22814. Dự phòng tài chính dài hạn (*)254Dư Có TK: 2292 (ghi âm)5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn255Dư Nợ TK: 1281, 1282, 1288Tỷ lệ sở hữuQuyền kiểm soát>50%Công ty con (kiểm soát)50%Công ty liên doanh (đồng kiểm soát)20% - dưới 50%Công ty liên kết (ảnh hưởng đáng kể)<20%Đầu tư dài hạn khác (không ảnh hưởng)Kết cấu của bảng CĐKTB - TÀI SẢN DÀI HẠN Mã sốCơ sở lậpVI. Tài sản dài hạn khác2501. Chi phí trả trước dài hạn251Dư Nợ TK: 2422. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại252Dư Nợ TK: 2433. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn253Dư Nợ TK: 1534 và Dư Có TK: 22944. Tài sản dài hạn khác254Dư Nợ TK: 2288Kết cấu của bảng CĐKTNGUỒN VỐNMã sốCở sở lậpC - NỢ PHẢI TRẢ300I. Nợ ngắn hạn3101. Phải trả người bán ngắn hạn311Dư Có TK: 3312. Người mua trả tiền trước ngắn hạn312Dư Có TK: 1313. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước313Dư Có TK: 3334. Phải trả người lao động314Dư Có TK: 3345. Chi phí phải trả ngắn hạn315Dư Có TK: 3356. Phải trả nội bộ ngắn hạn316Dư Có TK: 3362, 3363, 33687. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng317Dư Có TK: 337Kết cấu của bảng CĐKTNGUỒN VỐNMã sốCở sở lậpC - NỢ PHẢI TRẢ300I. Nợ ngắn hạn3108. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn318Dư Có TK: 33879. Phải trả ngắn hạn khác319Dư Có TK: 338, 138, 33410. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn320Dư Có TK: 341, 3431111. Dự phòng phải trả ngắn hạn321Dư Có TK: 35212. Quỹ khen thưởng, phúc lợi322Dư Có TK: 35313. Quỹ bình ổn giá323Dư Có TK: 35714. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ324Dư Có TK: 171 Doanh nghiệp bán một số lượng hàng hóa có giá chưa thuế là 200 triệu đồng, thuế GTGT 10% theo phương thức trả góp trong 24 tháng, tổng số tiền khách hàng phải thanh toán cho DN là 240 triệu đồng.Yêu cầu: Xác định doanh thu chưa thực hiện sau 6 tháng?Bài tập thực hành 12Kết cấu của bảng CĐKTNGUỒN VỐNMã sốCở sở lậpC - NỢ PHẢI TRẢ300II. Nợ dài hạn3101. Phải trả người bán dài hạn331Dư Có TK: 3312. Người mua trả tiền trước dài hạn332Dư Có TK: 1313. Chi phí phải trả dài hạn333Dư Có TK: 3354. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh334Dư Có TK: 33615. Phải trả nội bộ dài hạn335Dư Có TK: 3362, 3363, 33686. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn336Dư Có TK: 33877. Phải trả dài hạn khác337Dư Có TK: 338, 334Kết cấu của bảng CĐKTNGUỒN VỐNMã sốCở sở lậpC - NỢ PHẢI TRẢ300II. Nợ dài hạn3308. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn338Dư Có TK: 341 và (Dư Có 34311 – Dư Nợ 34312 + Dư Có 34313)9. Trái phiếu chuyển đổi339Dư Có TK: 343210. Cổ phiếu ưu đãi340Dư Có TK: 4111211. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả341Dư Có TK: 34712. Dự phòng phải trả dài hạn342Dư Có TK: 35213. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ343Dư Có TK: 356Kết cấu của bảng CĐKTNGUỒN VỐNMã sốCở sở lậpD – VỐN CHỦ SỞ HỮU400I. Vốn chủ sở hữu4101. Vốn góp của chủ sở hữu411 Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu