Mục tiêu
Chương này giúp người học:
Hiểu được tổng quan về công cụ đầu tư tài chính
Hiểu được tổng quan về BCTC hợp nhất
Hiểu được phương pháp lập BCTC hợp nhất
Lập và trình bày các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế
toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
hợp nhất
33 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán tài chính - Chương 1: Báo cáo tài chính hợp nhất (Consolidation of financial statements), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 1
BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
(CONSOLIDATION OF
FINANCIAL STATEMENTS)
1
Mục tiêu
Chương này giúp người học:
Hiểu được tổng quan về công cụ đầu tư tài chính
Hiểu được tổng quan về BCTC hợp nhất
Hiểu được phương pháp lập BCTC hợp nhất
Lập và trình bày các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế
toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
hợp nhất
2
Tài liệu tham khảo
Nước ngoài
IAS 39; IFRS 9 Financial Instruments
IFRS 3 Business Combination (Hợp nhất kinh doanh)
IFRS 10 Consolidate Financial Statements
IFRS 13 Fair value measurement
IAS 27 Separate Financial Statements
IAS 28 Investments in Associates and Joint Ventures
IAS 36 Impairment loss
Sách ACCA môn F3 và F7
Việt nam
Thông tư 202/2014/TT-BTC-Báo cáo tài chính hợp nhất
VAS 7, VAS 8, VAS 10, VAS 11, VAS 21, VAS 23, VAS
25 và VAS 26
3
NỘI DUNG
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH
1.2 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
HỢP NHẤT
1.3 PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY
BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
4
21.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
1.1.1 Khái niệm:
Công cụ tài chính (financial instruments): Là hợp
đồng làm tăng tài sản tài chính của đơn vị và nợ
phải trả tài chính hoặc công cụ vốn chủ sở hữu
của đơn vị khác.
(Thông tư 210/2009/TT-BTC và IFRS 9)
5
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
1.1.2 Phân loại:
A- Tài sản tài chính (financial assets)
B- Nợ phải trả tài chính (financial liabilities)
C- Công cụ vốn chủ sở hữu (Equity instruments)
6
1.1.2 Phân loại:
A- Tài sản tài chính (financial assets)
- Đầu tư vào vốn ( Investment in equity)
- Đầu tư vào nợ ( Investment in debts)
- Chứng khoán phái sinh (Derivatives)
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
( IFRS 9 FINANCIAL INSTRUMENTS)
IAS 39 vs. IFRS 9
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
( IFRS 9 FINANCIAL INSTRUMENTS)
IAS 39 IFRS 9
Classification
of financial
assets
Four categories: Three categories:
- Fair value through profit
or loss (FVTPL)
- Fair value through profit
or loss (FVTPL)
- Loans and receivables - Fair value through
other comprehensive
income (FVTOCI)
- Held to maturity (HTM) - Amortized cost
- Available-for-sale
financial assets
31.1.2 Phân loại:
A- Tài sản tài chính (financial assets)
- Đầu tư vào nợ ( Investment in debts)
Trái phiếu, khoản cho vay(loan receivables), hối
phiếu, thương phiếu, tiền gửi ngân hàng, chứng chỉ
tiền gửi
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
( IFRS 9 FINANCIAL INSTRUMENTS)
1.1.2 Phân loại: A- Tài sản tài chính (financial assets)
- Đầu tư vào vốn ( Investment in equity): Khoản đầu tư dài
hạn vào đơn vị khác
KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO VỐN ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
Đầu tư vào Công ty con
(Investment in subsidiary)
Kiểm soát (control)
Tỷ lệ quyền biểu quyết > 50%
Phương pháp giá phí
(purchase method)-(pp
hợp nhất báo cáo tài chính
(Consolidation of financial
statements)
Đầu tư vào công ty liên kết,
liên doanh (Investment in
associates, joint venture)
Ảnh hưởng đáng kể
(significant influence)
20% < Tỷ lệ quyền biểu quyết
< 50%
Phương pháp vốn chủ sở
hữu (Equity Method)
Khoản đầu tư vào vốn
ngoài các trường hợp nêu
trên (Investment)
Không ảnh hưởng ( no
influence)
Tỷ lệ quyền biểu quyết < 20%
Phương pháp kế toán
Khoản đầu tư tài chính
chính trên báo cáo tài
chính riêng lẻ (Seperate
Financial Statement)
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
10
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
1.1.2 Phân loại:
B- Nợ phải trả tài chính (financial liabilities): Là
các nghĩa vụ sau:
a) Mang tính bắt buộc để:
(i) Thanh toán tiền mặt hoặc tài sản tài chính cho
đơn vị khác;
(ii) Trao đổi các tài sản tài chính hoặc nợ phải trả
tài chính với đơn vị khác theo các điều kiện không
có lợi cho đơn vị; hoặc
b) Hợp đồng sẽ hoặc có thể được thanh toán bằng
các công cụ vốn chủ sở hữu của đơn vị.
11
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
1.1.2 Phân loại:
+ Công cụ vốn chủ sở hữu (Equity instruments):
Là hợp đồng chứng tỏ được những lợi ích còn
lại về tài sản của đơn vị sau khi trừ đi toàn bộ
nghĩa vụ của đơn vị đó.
12
41.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
1.1.2 Phân loại:
Chú ý: Mối quan hệ giữa tài sản tài chính, nợ phải trả tài
chính và công cụ vốn chủ sở hữu
• Hầu hết các công cụ tài chính tạo ra tài sản tài chính
ở một đơn vị đồng thời tạo ra nợ phải trả tài chính
hoặc công cụ vốn chủ sở hữu ở đơn vị có liên quan.
• Trong một số trường hợp, công cụ tài chính có thể
làm tăng tài sản tài chính ở đơn vị này, đồng thời làm
tăng nợ phải trả tài chính và công cụ vốn đầu tư chủ
sở hữu ở đơn vị có liên quan. Công cụ tài chính điển
hình có đặc điểm này là trái phiếu chuyển
đổi(convertible bonds) 13
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
1.1.2 Phân loại:
Chú ý: Mối quan hệ giữa tài sản tài chính, nợ phải trả
tài chính và công cụ vốn chủ sở hữu
Ví dụ 1:Doanh nghiệp X mua trái phiếu do Công ty Y
phát hành.
a) Xác định công cụ đầu tư tài chính phát sinh tại X
và Y. Giải thích sự hình thành công cụ đầu tư tài
chính tại X và Y
b) Kế toán hạch toán nvkt phát sinh tại X và Y như thế
nào?
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
1.1.2 Phân loại:
Chú ý: Mối quan hệ giữa tài sản tài chính, nợ phải
trả tài chính và công cụ vốn chủ sở hữu
Ví dụ 1:Doanh nghiệp X mua trái phiếu do Công ty
Y phát hành.
a) Giải thích mqh giữa các công cụ đầu tư tài
chính tại X và Y
b) Kế toán hạch toán nvkt phát sinh tại X và Y như
thế nào?
Cách ghi nhận kế toán đối với khoản Đầu tư vào vốn
(Investment in equity)
Ghi nhận ban đầu: Trên báo cáo riêng lẻ của công ty
( IAS 27 - Seperate financial statements)
Giá trị khoản đầu tư được ghi nhận theo giá trị hợp lý ( giá
giao dịch-transaction price). Chi phí phát sinh liên quan
đến giao dịch này (transaction costs) được ghi nhận như
sau:
+ Nếu khoản đầu tư đo lường theo FVTPL(Fair value through
Profit and Loss), chi phí này được ghi nhận vào báo cáo kết
quả kinh doanh (Statement of profit or loss and other
comprehensive income)
+ Nếu khoản đầu tư đo lường theo FVTOCI(Fair value
through Other comprehensive income), chi phí này được ghi
nhận vào giá trị khoản đầu tư
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
( IFRS 9 FINANCIAL INSTRUMENTS)
5Cách ghi nhận kế toán đối với khoản Đầu tư vào vốn (
Investment in equity)
Ghi nhận sau ban đầu: Trên báo cáo riêng lẻ của công
ty (IAS 27 - Seperate financial statements)
Khoản đầu tư được đánh giá lại theo giá trị hợp lý. Chi phí
phát sinh liên quan khi đánh giá lại được ghi nhận vào chi
phí trên báo cáo KQKD
+ Nếu khoản đầu tư đo lường theo FVTPL, với mục đích chỉ để
bán kiếm lời (held for trading), chênh lệch khi đánh giá lại theo
giá trị hợp lý được ghi nhận lời hay lỗ trên "Profit and loss
Statement”
+ Nếu khoản đầu tư đo lường theo FVTOCI, với mục đích đầu
tư dài hạn, chênh lệch khi đánh giá lại theo giá trị hợp lý được
ghi nhận trên "Other Comprehensive Income Statement"
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
( IFRS 9 FINANCIAL INSTRUMENTS)
VÍ DỤ
Ngày 20/3/2016, công ty Abrob mua 30,000 cổ phiếu của
Merch mệnh giá $1/ cp, giá mua $1.8/cp. Chi phí môi giới
và tư vấn là 1% tổng giá trị giao dịch. Ngày 31/12/2016, cổ
phiếu của Merch được giao dịch trên thị trường với giá
$2.5/cp.
Trình bày các bút toán kế toán có liên quan đến khoản đầu
tư này tại ngày mua và vào ngày 31/12/2016 trong các
trường hợp sau:
a.Công ty Abrob mua cổ phiếu Merch mục đích kinh doanh
(for trading).
b.Công ty Abrob mua cổ phiếu Merch mục đích đầu tư dài
hạn nhận cổ tức với tỷ lệ quyền biểu quyết 20% và công ty
ghi nhận khoản đầu tư này theo phương pháp FVTOCI.
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
( IFRS 9 FINANCIAL INSTRUMENTS)
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
Kiểm soát (Control)
Kiểm soát là quyền chi phối các chính sách tài chính và
hoạt động của doanh nghiệp nhận đầu tư nhằm thu được lợi
ích kinh tế từ các hoạt động của doanh nghiệp đó. (IASs 27,
28 and IFRS 3)
Ảnh hưởng đáng kể (Significant influence)
Ảnh hưởng đáng kể là quyền tham gia vào việc đưa ra
các quyết định về chính sách tài chính và hoạt động của
doanh nghiệp nhận đầu tư (không kiểm soát các chính sách
đó). (IAS 28)
1.2. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
19
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
Công ty liên kết (Associate)
Công ty liên kết là công ty trong đó nhà đầu tư có ảnh
hưởng đáng kể nhưng không phải là công ty con hoặc công
ty liên doanh của nhà đầu tư. (IAS 28)
Liên doanh ( Joint venture)
Liên doanh là thỏa thuận bằng hợp đồng của hai hoặc
nhiều bên để cùng thực hiện hợp đồng kinh tế mà hoạt
động này được đồng kiểm soát bởi các bên góp vốn liên
doanh. (IAS 28)
1.2. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
20
61.2.1 Các khái niệm cơ bản
Tập đoàn (Group companies)
Tập đoàn được hiểu là một đơn vị bao gồm công ty
mẹ và các công ty con. (IAS 27)
Công ty mẹ (Parent)
Công ty mẹ là công ty có một hay nhiều công ty con.
(IASs 27, 28 and IFRS 3)
Công ty con (Subsidiary)
Công ty con là công ty chịu sự kiểm soát của một
Công ty khác (Công ty Mẹ) (IAS 27, 28 and IFRS 3)
1.2. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
21
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
Đầu tư vào công ty con (Investment in Subsidiary)
Công ty mẹ thường được xem là có quyền chi phối các chính
sách tài chính và hoạt động trong các trường hợp sau đây:
1) Công ty mẹ nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết (QBQ) ở công
ty con.
2) Công ty mẹ nắm giữ ít hơn 50% quyền biểu quyết, và:
a) Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bổ nhiệm hoặc bãi miễn đa
số các thành viên HĐQT hoặc cấp quản lý tương đương
b) Có quyền bỏ đa số phiếu tại các cuộc họp HĐQT hoặc cấp
quản lý tương đương
c) Có thoả thuận dành hơn 50% quyền biểu quyết cho Công ty
mẹ
d) Có quyền chi phối CS tài chính và HĐ theo quy chế thỏa thuận
1.2. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
22
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
Đầu tư vào Công ty liên kết (Investment in Associate)
Công ty đầu tư có ảnh hưởng đáng kể đến bên nhận đầu
tư. Công ty đầu tư nắm giữ từ 20% đến 50% quyền biểu
quyết tại công ty nhận đầu tư.
Đặc điểm của sự ảnh hưởng đáng kể:
(a) Có đại diện trong Hội đồng quản trị hoặc cấp quản lý
tương đương của công ty liên kết;
(b) Có quyền tham gia vào quá trình hoạch định chính sách
(c) Có các giao dịch quan trọng giữa nhà đầu tư và bên
nhận đầu tư;
(d) Có sự trao đổi về cán bộ quản lý;
(e) Có sự cung cấp thông tin kỹ thuật quan trọng.
1.2. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
23
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
Khoản đầu tư thường (Investment)
Công ty đầu tư nắm giữ dưới 20% quyền biểu
quyết tại Công ty nhận đầu tư
1.2. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
24
7Quyền biểu quyết (Voting rights)
Chỉ tồn tại đối với những phần vốn
góp hoặc cổ phần nào cho phép
chủ sở hữu có quyền tham gia biểu
quyết những vấn đề về chính sách
tài chính và hoạt động, cũng như
các vấn đề khác trong cuộc họp
của hội đồng thành viên hoặc đại
hội đồng cổ đông.
(Phân biệt trường hợp cổ phần phổ
thông và cổ phần ưu đãi cổ tức)
=> Để xác định PP hợp nhất
Quyền sở hữu
Quyền sở hữu được xác định
dựa trên phần vốn góp trong
công ty nhận đầu tư.
=> Để xác định tỷ lệ lợi ích
(interest rate)
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
25
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
Xác định quyền biểu quyết trực tiếp và gián tiếp
Quyền biểu quyết trong đầu tư trực tiếp
Quyền biểu quyết = Quyền biểu quyết của C/ty đầu tư
trong C/ty nhận đầu tư
Quyền biểu quyết trong đầu tư gián tiếp
Quyền biểu quyết = Quyền biểu quyết trực tiếp của C/ty
đầu tư trong C/ty nhận đầu tư(nếu có) + Quyền biểu
quyết trực tiếp của C/ty đầu tư trung gian trong C/ty nhận
đầu tư
1.2. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
26
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
Xác định tỷ lệ lợi ích trực tiếp và gián tiếp
Tỷ lệ lợi ích trong đầu tư trực tiếp
Tỷ lệ lợi ích = Tỷ lệ sở hữu của C/ty đầu tư trong Cty
nhận đầu tư
Tỷ lệ lợi ích trong đầu tư gián tiếp
Tỷ lệ lợi ích = Tỷ lệ lợi ích trực tiếp của C/ty đầu tư trong
C/ty nhận đầu tư(nếu có) + Tỷ lệ lợi ích trực tiếp của
C/ty đầu tư trong C/ty nhận đầu tư trung gian* Tỷ lệ lợi
ích của C/ty đầu tư trung gian trong C/ty nhận đầu tư
1.2. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
27
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
Ví dụ 1.2.1: Xác định mối quan hệ giữa các C/ty
thành viên
Ngày 01/01/N, công ty B mua 70% cổ phần phổ
thông của công ty S. Sau khi mua, B trở thành
cổ đông lớn nhất và có 70% quyền biểu quyết
trong S.
1.2. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
81.2.1 Các khái niệm cơ bản
Ví dụ 1.2.2: Xác định mối quan hệ giữa các C/ty thành
viên
Ngày 01/01/N, công ty B mua 70% cổ phần phổ
thông của công ty S. Sau khi mua, B trở thành cổ
đông lớn nhất và có 70% quyền biểu quyết trong S.
Ngày 01/01/N+1, công ty S mua 80% cổ phần
phổ thông của công ty C.
1.2. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
Ví dụ 1.2.3: Xác định mối quan hệ giữa các C/ty
thành viên
Công ty B nắm giữ 40% cổ phần phổ thông của
công ty S, 60% cổ phần còn lại của S do C nắm
giữ. S và C có thỏa thuận dành cho B hơn 50%
quyền biểu quyết.
1.2. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
Ví dụ 1.2.4: Xác định mối quan hệ giữa các C/ty
thành viên
Công ty B nắm giữ 55% cổ phần của công ty S,
trong đó 6% là cổ phần ưu đãi, còn lại là cổ phần
phổ thông.
1.2. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
Ví dụ 1.2.5:
Công ty B nắm giữ 35.000 cổ phần phổ thông
của công ty S, tương đương 70%.
Yêu cầu:
1.Xác định tỷ lệ lợi ích và quyền biểu quyết của B
trong S
2.Xác định mối quan hệ giữa các C/ty thành viên
1.2. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
91.2.1 Các khái niệm cơ bản
Ví dụ 1.2.6:
Công ty B nắm giữ 70% cổ phần phổ thông của công ty
S, công ty S nắm giữ 80% cổ phần phổ thông của C.
Yêu cầu:
1.Xác định tỷ lệ lợi ích và quyền biểu quyết của B trong
C
2.Xác định mối quan hệ giữa các C/ty thành viên B và C
1.2. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
Ví dụ 1.2.7:
Công ty B nắm giữ 70% cổ phần phổ thông của công ty
S, công ty S nắm giữ 30% cổ phần phổ thông của C. Công ty
B nắm giữ 25% cổ phần phổ thông của công ty C.
Yêu cầu:
1. Xác định tỷ lệ lợi ích và quyền biểu quyết của B trong C
2. Xác định mối quan hệ giữa các C/ty thành viên B và C
1.2. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
1.2.2 Báo cáo tài chính hợp nhất (BCTCHN)
Công ty mẹ
(The Parent
Company)
Các công ty con
(Subsidiaries)
Hợp nhất báo cáo
tài chính
(Consolidation of
financial statements)
Kiểm soát
(Control)
1.2. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
35
1.2.2.1 Khái niệm
1.2.2.2 Đối tượng lập BCTCHN
1.2.2.3 Các báo cáo tài chính hợp nhất
1.2.2.4 Kỳ kế toán trong BCTCHN
1.2.2.5 Chính sách kế toán trong BCTCHN
1.2.2.6 Phương pháp kế toán khoản đầu tư
tài chính trên BCTCHN
1.2.2 Báo cáo tài chính hợp nhất
36
10
1.2.2.1 Khái niệm
BCTC hợp nhất là báo cáo tài chính của một tập
đoàn được trình bày như báo cáo tài chính của
một doanh nghiệp. Báo cáo này được lập trên
cơ sở hợp nhất báo cáo của công ty mẹ và các
công ty con (IAS 27, IFRS 10)
1.2.2 Báo cáo tài chính hợp nhất
37
What is consolidated financial statements?
Parent Subsidiary
Consolidated
financial statements
are prepared.
1.2.2.2 Đối tượng lập BCTCHN
• Công ty mẹ lập BCTCHN (IAS 27, IFRS 10)
• BCTC của tất cả các công ty con trong và ngoài nước phải
được HN với BCTC của công ty mẹ ngoại trừ: quyền KS của
công ty mẹ là tạm thời; hoạt động của công ty con bị hạn chế
trong thời gian dài.
• Các trường hợp miễn hợp nhất báo cáo tài chính (IAS 27, IFRS
10)
Công ty mẹ đồng thời là công ty con bị một công ty khác sở hữu
toàn bộ hoặc gần như toàn bộ và được sự chấp thuận của các
cổ đông thiểu số.
Các công cụ nợ và vốn không được giao dịch công khai (not
publicly trading)
Không trong quá trình phát hành chứng khoán ra công chúng
1.2.2 Báo cáo tài chính hợp nhất
39
1.2.2.3 Các báo cáo tài chính hợp nhất
• Báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm:
• Bảng cân đối kế toán hợp nhất
(The consolidated statement of financial position)
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất
(The consolidated statement of profit or loss and other
comprehensive income)
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất
(The consolidated statement of cashflows)
• Báo cáo những thay đổi vốn chủ sở hữu
(The consolidated statement of changes in equity)
• Thuyết minh báo cáo tài chính
• (Notes to the financial statements)
1.2.2 Báo cáo tài chính hợp nhất
40
11
1.2.2.4 Kỳ kế toán trong BCTCHN
• Trong hầu hết các trường hợp, báo cáo tài chính
công ty mẹ và con được lập trong cùng một kỳ kế
toán
• Nếu ngày kết thúc kỳ kế toán là khác nhau:
Sử dụng BCTC lập ở thời điểm khác nhau nhưng
chênh lệch tối đa không quá 3 tháng
Công ty con phải lập thêm một BCTC phục vụ cho
việc hợp nhất trùng với kỳ kế toán của công ty mẹ;
hoặc
• Độ dài kỳ báo cáo, sự khác nhau về thời điểm lập
phải nhất quán
1.2.2 Báo cáo tài chính hợp nhất
41
1.2.2.5 Chính sách kế toán trong BCTCHN
• Báo cáo tài chính hợp nhất phải áp dụng chính sách kế toán
thống nhất trong tập đoàn
• Những điều chỉnh phải được thực hiện khi có sự khác biệt trong
việc sử dụng chính sách kế toán giữa các công ty trong tập đoàn,
như:
+ Công ty con phải lập thêm một BCTC phục vụ cho việc hợp nhất
có CSKT trùng với CSKT của tập đoàn; hoặc
+ Thuyết minh BCTCHN phải trình bày rõ về các khoản mục đã được
ghi nhận và trình bày theo các CSKT khác nhau và phải thuyết
minh rõ các CS nếu công ty con không thể sử dụng cùng một
CSKT chung của tập đoàn.
1.2.2 Báo cáo tài chính hợp nhất
42
1.2.2.6 Phương pháp kế toán khoản đầu tư trên BCTCHN
1.2.2 Báo cáo tài chính hợp nhất
43 44
Loại đầu tư Quan hệ
PP kế toán trên
BCTC riêng PP kế toán trên
BCHN
VAS 21 IFRS/IAS 27
Đầu tư vào
công ty con
Kiểm soát PP giá
gốc
PP giá trị
hợp lý
PP giá phí( Purchase
method)-IFRS3, IFRS
10; VAS11
Đầu tư vào
công ty liên kết
Ảnh
hưởng
đáng kể
PP giá
gốc
PP giá trị
hợp lý
PP Vốn chủ sở hữu
(Equity method)-IAS
28; VAS 07
Đầu tư vào
công ty LD
Đồng
kiểm soát
PP giá
gốc
PP giá trị
hợp lý
PP Vốn chủ sở hữu
(Equity method)
IAS 28; VAS 08
Đầu tư thường Không
A/H đáng
kể
PP giá
gốc
PP giá trị
hợp lý/PP
giá gốc
PP giá trị hợp
lý(IFRS)
PP giá gốc (VAS)
12
1.2.2.6 Phương pháp kế toán khoản đầu tư trên BCTCHN
Phương pháp giá phí/giá mua (The purchase method)
Phương pháp mua xem xét việc hợp nhất kinh doanh trên quan
điểm là doanh nghiệp thôn tính các doanh nghiệp khác được xác
định là bên mua. Bên mua mua tài sản thuần và ghi nhận các tài
sản đã mua, các khoản nợ phải trả và nợ tiềm tàng phải gánh chịu,
kể cả những tài sản, nợ phải trả và nợ tiềm tàng mà bên bị mua
chưa ghi nhận trước đó. (VAS 11)
1.2.2 Báo cáo tài chính hợp nhất
45
1.2.2.6 Phương pháp kế toán khoản đầu tư trên
BCTCHN
Phương pháp giá phí (The purchase method)
The fair value of the parent company’s investment
in a subsidiary is set against of the fair value of the
identifiable net assets in the subsidiary at the date
of acquisition. If the investment is greater than the
share of net assets then the difference is regarded
as the purchase of goodwill (IFRS 3)
1.2.2 Báo cáo tài chính hợp nhất
46
Những nguyên tắc thực hiện hợp nhất BCTC
1. Loại trừ toàn bộ giá trị ghi sổ khoản đầu tư của Công ty
mẹ trong từng Công ty con và phần vốn của Công ty mẹ
trong vốn chủ sở hữu của Công ty con; ghi nhận lợi thế
thương mại hoặc lãi từ giao dịch mua giá rẻ (nếu có).
2. Loại trừ các giao dịch nội bộ trong Tập đoàn.
Doanh thu, giá vốn giữa các đơn vị trong nội bộ, kinh phí
quản lý nộp Tổng công ty, kinh phí của Công ty thành viên, lãi
đi vay và thu nhập từ cho vay giữa các đơn vị nội bộ Tập
đoàn, cổ tức đã phân chia và đã ghi nhận phải được loại trừ
toàn bộ.
Các khoản lãi chưa thực hiện phát sinh từ các giao dịch
trong nội bộ Tập đoàn đang n