Kết luận và đề nghị về môi trường quận Bình Thạnh

1. Bình Thạnh là một xã ven biển thuộc huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận nơi có nhiệt độ cao và ẩm độ thấp nhất trong cả nước. Trong quá trình canh tác, người dân đã trồng các hàng cây mù u chắn gió biển, trồng nhiều loại cây ăn quả, đào các mương nước tưới cho cây, quá trình này đã cải tạo các yếu tố môi trường với các đặc điểm sau: Nhiệt độ dao động từ 23 đến 300C.

pdf14 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kết luận và đề nghị về môi trường quận Bình Thạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
77 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78 5.1. KẾT LUẬN 1. Bình Thạnh là một xã ven biển thuộc huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận nơi có nhiệt độ cao và ẩm độ thấp nhất trong cả nước. Trong quá trình canh tác, người dân đã trồng các hàng cây mù u chắn gió biển, trồng nhiều loại cây ăn quả, đào các mương nước tưới cho cây, quá trình này đã cải tạo các yếu tố môi trường với các đặc điểm sau: Nhiệt độ dao động từ 23 đến 300C. Aåm độ trong khoảng 67 đến 89 %. Tốc độ gió thay đổi từ 1,3 đến 3,8 m/s. Cường độ ánh sáng đo được từ 170 đến 280 lux. Các thuỷ vực có độ mặn 135 đến 180 mg/lít. pH nước dao động trong khoảng 6,5 đến 7,5. Các yếu tố môi trường này phù hợp cho sự sinh trưởng của Anopheles minimus và điều đó giải thích cho sự phát triển của quần thể Anopheles minimus tại đây. 2. Quần thể Anopheles minimus tại Bình Thạnh có kiểu hình A, điện di enzyme có kiểu gen đồng hợp tử Odh100 chiếm ưu thế. Quần thể Anopheles minimus tại Bình Thạnh phát triển quanh năm, có mật độ cao vào các tháng 10,11,12. Quần thể này có tập tính vào nhà đốt máu người, mật độ đốt mồi cao trước 22 giờ. Anopheles minimus tại Bình Thạnh nhiễm ký sinh trùng sốt rét với tỉ lệ là 1,72% và chúng tăng sức chịu đựng với 2 hóa chất đang sử dụng trong chương trình Phòng chống Sốt rét Quốc gia là alpha cypermethrine và lambda-cyhalothrine. 79 5.2. ĐỀ NGHỊ Nghiên cứu quần thể muỗi Anopheles minimus tại Bình Thạnh cho thấy mật độ bọ gậy Anopheles minimus cao, phát triển quanh năm, các thuỷ vực tại Bình Thạnh có đặc điểm có nước thường xuyên , có diện tích nhỏ. Từ các đặc điểm trên, chúng tôi cho rằng có thể áp dụng các biện pháp sinh học để diệt bọ gậy Anopheles minimus tại Bình Thạnh, bằng cách đưa một số loài cá ăn bọ gậy như cá rô phi (Oreochromis mossambicus), cá trám cỏ (Ctenopharhyngodon idella), cá bảy màu (Poecilia reticulata), cá săn sắt (Macropodus opercularis)… vào nuôi trong các mương nước. Các loài cá này có đặc điểm sinh sản nhanh, dễ thích nghi với môi trường nên sẽ phát triển nhanh trong các thủy vực tại Bình Thạnh. Để biện pháp diệt bọ gậy Anopheles minimus đạt hiệu quả mong muốn và duy trì bền vững cần có sự chuẩn bị kỹ càng từng bước như xác định ổ bọ gậy, xác định mùa phát triển của chúng, tạo nguồn cá ngay tại địa phương trước khi thả ra đại trà, vận động nhân dân tham gia thả cá diệt bọ gậy thành một phong trào thường xuyên, liên tục tại địa phương. 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT [1] Vũ Đình Chử, Nguyễn Thị Hoà, Lương Xuân Dũng (2001), “ Nuôi giữ chủng Anopheles minimus trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp giao phối nhân tạo ”, Công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng , Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, tr. 524-528. [2] Vũ Đình Chử, Lương Xuân Dũng, Phạm Thị Hoan (2006), “Kỹ thuật nuôi cấp chủng Anopheles minimus trong phòng thí nghiệm”, Công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng , Nxb Y học, Hà Nội, tập 1: tr 406-413. [3] Lê Đình Công , Hồ Đình Trung, Trần Đức Hinh (2001) , “Định loại và mô tả đặc điểm các loài trung gian truyền bệnh sốt rét ở Đông Nam Á : điều kiện tiên quyết cho phòng chống vector thích hợp ” Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, tr. 399-412. [4] Trương Văn Có (2005), “Thực trạng nhạy kháng của Anopheles với hoá chất diệt , hiệu lực tồn lưu trên màn tẩm và tường vách ở khu vực Miền Trung - Tây nguyên”, Tạp chí Y học Thực hành, Bộ Y Tế xuất bản, số 511: tr 116-121. [5] Trương Văn Có (2005), “Sự phân bố và tập tính sinh học của 2 phức hợp loài Anopheles minimus, Theobald,1901 và Anopheles dirus, Peyton và 81 Harrison 1979 ở khu vực Miền Trung - Tây Nguyên”, Tạp chí Y học Thực hành, Bộ Y Tế xuất bản, số 511: tr 67-74. [6] Niên giám tỉnh Bình Thuận 2005, 2006, Cục Thống Kê Bình Thuận. [7] Trịnh Đình Đạt, Trương Quang Học, Ngô Giang Liên, Vũ thị Loan (1992), “Nghiên cứu một số hệ isozyme và ứng dụng trong phân loại phức hợp loài Anopheles minimus, Theobald,1901,(Diptera: Culicidae) ở Việt Nam”, Di truyền học và ứng dụng số 2: tr 1- 4. [8] Nguyễn Hữu Đức, Hồ Văn Hựu (1973),” Phân bố muỗi Anopheles minimus miền Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, tr.134-140. [9] Finlayson M., Begg GW, Howes J, Davies J., Ktagi & Lowry J., Cẩm nang kiểm kê Đất Ngập Nước châu Á. [10] Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn Thọ Viễn, R.P. Marchand (2001), “Nghiên cứu bổ sung tập tính, sinh thái học hai loài Anopheles minimus và Anopheles dirus ở Khánh Phú”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, tr. 443-452. [11] Trần Đức Hinh, Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Đức Mạnh (1992) “Nghiên cứu đặc điểm quần thể Anopheles sp.p trong quá trình thanh toán sốt rét ở Việt Nam (1986-1990)”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, tr. 121-126. [12] Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, Hồ Đình Trung, (1997) “Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và biến động quần thể Anopheles minimus ở 82 Hoà Bình“,Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 3, tr. 59-70. [13] Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, Lê Đình Công, Nguyễn Thọ Viễn và ctv (1997), “Bổ sung dẫn liệu điều tra về muỗi Anopheles và thực trạng phân bố vector sốt rét ở Việt Nam giai đoạn 1991-1995”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1: tr 287-298. [14]Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, Hồ Đình Trung và ctv (1997), “Một số dẫn liệu về tính đa hình di truyền liên quan đến tập tính đốt mồi và trú đậu của Anopheles minimus ở miền Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học , Hà Nội, tập 1: tr 299-304. [15]Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, Hồ Đình Trung (2001) , “Nghiên cứu điện di isozyme và di truyền tế bào của Anopheles minimus và Anopheles dirus ở Việt Nam” Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, tr. 379-387. [16]Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ , T.P.Hồ Chí Minh. [17]Nguyễn Thuỵ Hùng, Nguyễn Văn Chí, Nguyễn Tuấn Ruyện (1992), “Nghiên cứu các loài cá ăn bọ gậy sử dụng trong công tác phòng chống sốt rét”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, tr. 237-248 83 [18]Vũ Đức Hương và ctv(1975),” Một số kết quả nghiên cứu muỗi Anophelinae ở khu vực S”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, tr. 106-113. [19] Vũ Tự Lập (2003), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội. [20]Nguyễn Đức Mạnh (1980)”Một vài nhận xét về muỗi truyền sốt rét ở Bắc Tây Nguyên” Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1: tr 114-121. [21]Nguyễn Đức Mạnh (2001) “Bổ sung dẫn liệu khu hệ muỗi Anopheles ở Việt Nam giai đoạn 1996-2000”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1: tr 369-380. [22]Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn thị Hương Bình, Lê Đức Đào (2006), “Hoàn thiện một số quy trình tách chiết ADN và ứng dụng kỹ thuật ELISA, PCR để đánh giá vai trò truyền bệnh của muỗi Anopheles minimus ở thí điểm Khánh Phú, Khánh Vĩnh, Khánh Hoà”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, tr. 291-301. [23]Đặng Văn Ngữ (1973), “Những yếu tố chính quyết định tình hình sốt rét ở Miền Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học , Hà Nội, tập 1: tr 5-11. [24]Đoàn Hạnh Nhân và cs(2004), “Phát hiện thoa trùng ở muỗi sốt rét bằng kỹ thuật ELISA (enzyme linked immunosorbent assays)”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh KST, số 4: tr 45-51. 84 [25]Vũ Thị Phan, Lê văn Ước, Trần Đức Hinh (1973)” Sự liên quan giữa sinh cảnh và khu hệ Anophelinae ở Quỳnh Lưu, Nghệ An”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, tr. 166-170. [26]Vũ thị Phan (1975), “Anopheles minimus, Theobald, 1901 trong quá trình tiêu diệt sốt rét ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà” Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội , tập 1: 88-95 [27]Vũ thị Phan (1980),”Một số ý kiến về muỗi Anophelinae ở Vân Canh, Nghĩa Bình” Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội , tập 1: 133 -144. [28]Trịnh Trọng Phụng, Lê Bách Quang (1997), “Cơ cấu, thành phần Anopheles, một số đặc điểm Anopheles minimus ở Tây Nguyên”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội , tập 1: tr 333-341. [29]Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Sơn Hải (1997), “Muỗi truyền sốt rét ở xã Khánh Phú,huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà, miền Trung Việt Nam”, Dự án nghiên cứu sốt rét Khánh Phú , Nxb Y học, Hà Nội, tr. 52-58. [30]Nguyễn Tuyên Quang, Marchand R.P, Nguyễn Thọ Viễn và ctv (2002), “Ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu lên quần thể Anopheles minimus tại Khánh Phú”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 6: tr 68 -76. [31]Phạm Bình Quyền (1994), Sinh thái học côn trùng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 85 [32]Nguyễn Chí Thành, Phạm Trọng Thịnh, Nguyễn Văn Nhân, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Ngọc Anh, Lê Thái Bạt (2004), Đất Ngập Nước Việt Nam , Hệ Thống Phân Loại, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. [33]Lê Khánh Thuận và ctv (1980) “Sơ bộ nhận xét đặc điểm sinh lý, sinh thái và vai trò dịch tễ muỗi Anopheles Nam Trường Sơn”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, tr. 121-132. [34]Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có, Lê Giáp Ngọ (1997),” Sự phân bố Anopheles, vai trò dịch tễ và một số biện pháp hoá chất phòng chống vector ở Miền Trung - Tây Nguyên”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội , tập 1: tr 316-323. [35]Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có, H Minh Hồn (2001)ï, “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của Anopheles minimus và Anopheles dirus, các yếu tố thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa) liên quan đến lan truyền sốt rét ở 2 thí điểm nghiên cứu Vân Canh -Bình Định và Iakor- Gia Lai”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, tr. 422-433. [36]Phạm Huy Tiến và ctv(1975),” Sự phục hồi của quần thể Anophelinae ở một vùng ngừng phun DDT”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, tr. 120-126. [37]Hồ Đình Trung, Nguyễn Đức Mạnh, Trần Đức Hinh, Marc Coosemans và ctv(1996), “Kết quả bước đầu sử dụng điện di isozyme trên gel 86 cellulose acetate trong nghiên cứu Anopheles minimus ở Việt Nam”, Thông tin phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng số 4: tr 40-46. [38]Hồ Đình Trung, Wim Van Bortel, Tho Sochantha(2002), “Tính ưa thích vật chủ và lựa chọn nơi đốt người của một số loài Anopheles tại các vùng sinh thái khác nhau ở Đông Nam Á”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng số 3: tr 82-97. [39]Hồ Đình Trung, Wim Van Bortel, Tho Sochantha (2002),”Hoạt động đốt mồi, tập tính trú đậu của vector sốt rét tại một số địa phương ở Đông Nam Á và biện pháp phòng chống vector thích hợp”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng số 3: tr 69-81. [40]Hồ Đình Trung, Wim Van Bortel, Tho Sochantha (2002), “Biến động mật độ, tỉ lệ đẻ của Anopheles minimus sensu lato , Anopheles dirus, Anopheles sundaicus và vai trò truyền bệnh của chúng tại một số địa phương ở khu vực Đông Nam Á”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng số 3: tr 56-68. [41]Nguyễn Thọ Viễn,(1974), “Muỗi Anopheles minimus Theobald, 1901 ở Việt Nam”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội , tập 1, tr. 12-22. [42]Nguyễn Thọ Viễn, Bùi Đình Bái, Nguyễn Tuyên Quang (1980), “Một số ý kiến về muỗi Anophelinae ở Vân Canh, Nghĩa Bình”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt Rét Ký Sinh Trùng và Côn Trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, tr. 133-144. [43]Nguyễn Thọ Viễn, Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh (1987) “Tình hình phục hồi Anopheles minimus sau khi ngừng phun DDT”, Kỷ yếu công 87 trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học , Hà Nội, tập 1, tr. 212-218. [44]Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Đức Mạnh,Trần Đức Hinh và ctv, (1992), “Nghiên cứu muỗi Anopheles (Cellia) minimus Theobald và biện pháp phòng chống chúng ở Việt Nam giai đoạn 1986-1990”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội , tập 1, tr. 127-140. [45]Nguyễn Thọ Viễn, Trần Đức Hinh, Hà Xuân Tân(1992) “Đánh giá khả năng diệt bọ gậy Anopheles minimus bằng biện pháp thả cá kết hợp với biện pháp vệ sinh môi trường tại hai xã Giang Biên và Dương Hà(huyện Gia Lâm - Hà Nội), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt Rét Ký Sinh Trùng và Côn Trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, tr. 249-255. [46]Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn Tuyên Quang (1997), “Những nhận xét về sinh thái muỗi trưởng thành truyền sốt rét chủ yếu ở xã Khánh Phú, tỉnh Khánh Hoà, miền Trung Việt Nam”, Dự án nghiên cứu sốt rét Khánh Phú , Nxb Y học, Hà Nội, tr 59-68. 88 PHẦN TIẾNG ANH [47]Burkot, T.R., Williams, J.L.,Schneider,I. (1984) “Identification of Plasmodium falciparum - infected mosquitoes by a double antibody enzyme-linked immunosorbent assay”, American Journal Tropical Medicine Hygiene 33 : pp. 783-788. [48]Dev V.(1996),”Anopheles minimus: its bionomics and role in the transmission of malaria in Assam, India”, Bulentin WHO, 74(1), pp. 61-66. [49]Dev V.,Bhattacharyya PC.,Talukdar R. (2003),” Transmission of malaria and its con trol in the northeastern region of India”, Journal of the Associated Physicians of India , 51, pp. 1073-1076. [50]Garros C., Van Bortel W., Trung HD., Coosemans M., Manguin S. (2006), “Review of the Minimus Complex of Anopheles, main malaria vector in Southeast Asia: from taxonomic issues to vector control strategies”,Trop Med Int Health, 11(1) , pp. 102 -114. [51]Green C.A., Gass R.F.,Munstermann L.E.and Baimai V. (1990), “Population genetic evidence for two species in Anopheles minimus in Thailand “, Med.Vet.Ent 4, pp. 25-34. [52]Harrison BA. (1980),” The Myzomyia Series of Anopheles (Cellia) in Thailand, with emphasis on intra - specific variations (Diptera: Culicidae)”, Medical entomology studies - XIII. Contributions of the American Entomologycal Intitude 17, pp. 1-195. [53]Jan A.Rozendaal(1997), Vector control Method for use by individuals and communities, World Health Organization ,Geneva . 89 [54]Miller T.A., Stryker R.G., Wilkinson R.N.(1970), “The influence of moonlight and other environmental factors on the abundance of certain mosquitoes species in light trap collection in Thailand”, Journal of Medical Entomology, Vol 7, No 5, pp. 555-561. [55]Overgaard HJ., Tsuda Y., Suwonkerd W., Takagi M.,(2002), “Characteristics of Anopheles minimus (Diptera: Culicidae) larva habitats in Northern Thailand”, Environment Entomology 31, pp. 134-141. [56] Ratanatham S., Upatham ES., Prasittisuk W. et al (1988), “Bionomics of Anopheles minimus and its role in malaria transmission in Thailand”, Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health 19, pp. 283-289. [57]Rattanarithikul R.,Konishi E., Linthicum K. (1996), “ Observations on nocturnal biting activity and host preference of Anophelines collected in Southern Thailand: , Journal of the American Mosquitoes Control Association 12, pp. 52-57. [58]Sucharit S., Komalamisra N., Leemingsawat S., Apiwathnasorn C. and Thongrungkiat S. (1988),” Population genetic studies on the Anopheles minimus complex in Thailand” , Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health Vol.19, pp. 717-723. [59]Trung HD.,Van Bortel W., Sochantha T. et al (2004), “Malaria transmission and major malaria vectors in different geographical areas of Southeast Asia” , Tropical Medicine and Intrenational Health 9, pp. 230-237. 90 [60]Trung HD., Van Bortel W., Sochantha T. et al (2005), “Behavioural heterogeneity of Anopheles species in ecologically different localities in Southeast Asia : a challenge for vector control” , Tropical Medicine and International Health, Vol 10, No 3 , pp. 251-262. [61]Van Bortel W., Trung H.D.,Manh N.D.,Roelants P.,Verle P., Coosemans M.(1999), “ Identification of two species within the Anopheles minimus complex in northern Vietnam and their behavioural divergences”, Tropical Medicine and International Health 4, pp. 257-265. [62]Van Bortel W., Trung H.D.,Roelands P., Harbach R.E.,Backeljau T., Cooseman M., (2000), “Molecular identification of Anopheles minimus s.l.beyond distinguishing the members of the species complex “, Insect Molecular Biology 9, pp. 335-340. [63] WHO (1975),Manual on Practical Entomology in Malaria, Part I , Vector bionomics and organization of antimalaria activities , Part II , Methods and Techniques, Geneva.
Tài liệu liên quan