Hàm lượng protein và hoạt tính enzyme bromelain dịch chiết thô của các bộ phận trên quả dứa: chồi dứa, mắt dứa, thịt dứa và cùi dứa được xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford và hoạt tính enzyme theo phương pháp Amano đã nêu ở mục 3.2.2.
34 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 6739 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kết quả và biện luận hàm lượng protein và hoạt tính enzyme bromelain dịch chiết thô các bộ phận trên quả dứa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
4.1. HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ HOẠT TÍNH ENZYME BROMELAIN DỊCH CHIẾT THÔ CÁC BỘ PHẬN TRÊN QUẢ DỨA
Hàm lượng protein và hoạt tính enzyme bromelain dịch chiết thô của các bộ phận trên quả dứa: chồi dứa, mắt dứa, thịt dứa và cùi dứa được xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford và hoạt tính enzyme theo phương pháp Amano đã nêu ở mục 3.2.2.
Kết quả được thể hiện như sau:
Bảng 4.1: Hàm lượng protein và hoạt tính bromelain dịch chiết thô của các bộ phận trên quả dứa
Bộ phận trên quả dứa
Hàm lượng dịch chiết (mg/ml)
Hàm lượng chế phẩm (mg/g)
Tổng hàm lượng (mg)
Hoạt tính dịch chiết (U/ml)
Hoạt tính chế phẩm (U/g)
Tổng hoạt tính (U)
Hoạt tính riêng (U/mg)
Chồi
14.02
33.65
16824
52.62
126.29
63144
3.75
Mắt
11.68
21.02
10512
39.35
70.83
35415
3.37
Thịt
13.96
25.13
12564
49.81
89.66
44829
3.57
Cùi
10.42
20.84
10420
28.77
57.54
28770
2.76
(Nguồn: Từ thực nghiệm)
Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn hàm lượng protein (mg/g) và hoạt tính enzyme (U/g) các bộ phận trên quả dứa
Nhận xét:
Từ kết quả trên ta rút ra kết luận rằng ở bộ phận chồi dứa cho hàm lượng protein và hoạt tính enzyme là tốt nhất. Và ta lấy bộ phận chồi làm các thí nghiệm tiếp theo.
4.2. KHẢO SÁT TÁC NHÂN TỦA ENZYME BROMELAIN LÀ CỒN 960
4.2.1. Hàm lượng protein và hoạt tính bromelain bộ phận chồi trong dịch tủa là cồn 960
Dùng cồn 960 để lạnh rồi tủa enzyme với các tỉ lệ khác nhau: 1:1, 1:2, 1:3, 1:4, 1:5, 1:6 theo phương pháp đã được trình bày ở mục 3.2.3.2 và tính hàm lượng protein theo phương pháp Bradford và hoạt tính enzyme theo phương pháp Amano như mục 3.2.2.
Kết quả được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.2: Hàm lượng protein và hoạt tính bromelain bộ trong dịch tủa là cồn 960
Tỉ lệ tủa
(dịch chiết : cồn 960)
HL (mg/g)
Tổng HL (mg)
HT
(U/g)
Tổng HT (U)
HTR (U/mg)
1 : 1
54.15
27075
167.85
83925
3.10
1 : 2
60.80
30400
199.34
99670
3.28
1 : 3
66.75
33375
220.71
110355
3.31
1 : 4
69.35
34675
277.12
138560
4.00
1 : 5
67.24
33620
240.65
120325
3.58
1 : 6
61.50
30750
178.32
89160
2.90
Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn hàm lượng protein (mg/g) và hoạt tính enzyme bromelain (U/g) theo tỉ lệ cồn 960
Hoạt tính enzyme bromelain (U/g)
Tỉ lệ cồn 960
Hàm lượng protein (mg/g)
Nhận xét:
Từ kết quả trên, ta có thể rút ra kết luận được rằng sau khi tủa bằng cồn 960 thì hàm lượng protein và hoạt tính enzyme cao hơn hẳn so với trước khi tủa và thu được enzyme có hàm lượng protein và hoạt tính bromelain cao nhất ở tỉ lệ 1:4. Khi thể tích dung môi tăng dần thì hoạt tính enzyme cũng tăng theo, vì khi đó phân tử dung môi trong hỗn hợp tách thu kết tủa tốt, chúng tách hết lớp phân tử nước bao xung quanh phân tử protein và làm tăng khả năng kết tủa.Tuy nhiên càng về sau nếu tăng lượng cồn, hằng số điện môi giảm, các phân tử protein có thể tự tháo gỡ và trở thành không hoạt động, do đó hoạt tính sẽ giảm theo, cụ thể là ở tỉ lệ 1:5, 1:6. Còn tỉ lệ thấp như ở tỉ lệ 1:1 đến 1:3 do chưa đủ lượng dung môi nên không đủ để protein kết tủa, do đó mà hoạt tính lúc này thấp.
Vậy ở tỉ lệ tủa cồn 1:4 là tỉ lệ tối ưu cho hoạt động của enzyme bromelain.
4.2.2. Xác định pH, nhiệt độ tối ưu và độ bền nhiệt cho hoạt tính bromelain bộ phận chồi trong dịch tủa cồn với tỉ lệ 1 dứa : 4 cồn
. pH tối ưu
Đem dịch tủa cồn ở tỉ lệ 1:4 để khảo sát pH tối ưu theo dãy pH 6, 7, 8, 9, 10 như mục 3.2.5.1. Xác định hoạt tính enzyme bromelain theo đơn vị (U/g) như ở mục 3.2.2.2. Ta được kết quả như sau:
Bảng 4.3: Sự biến thiên hoạt tính enzyme bromelain theo pH (dịch tủa cồn tỉ lệ 1:4)
pH
6
7
8
9
10
Hoạt tính (U/g)
210.08
309.10
278.63
231.33
189.57
Hoạt tính enzyme bromelain (U/g)
pH
Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của pH đến hoạt tính enzyme bromelain (U/g) trong dịch tủa cồn tỉ lệ 1:4
Nhận xét :
Enzyme rất nhạy cảm với pH của môi trường, pH môi trường ảnh hưởng đến mức độ oxi hoá cơ chất và đặc biệt ảnh hưởng đến độ bền enzyme. Chính vì thế pH có ảnh hưởng rất mạnh đối với phản ứng enzyme. Mỗi enzyme thích hợp với một vùng pH nhất định. Enzyme bromelain từ chồi dứa có hoạt tính cao nhất ở pH=7. Ở giá trị ph quá cao hoặc quá thấp thì đều làm giảm hoạt tính của enzyme bromelain.
Thí nghiệm cho thấy pH tối ưu enzyme bromelain từ chồi là pH=7.
. Nhiệt độ tối ưu
Đem dịch tủa cồn ở tỉ lệ 1:4 để khảo sát nhiệt độ tối ưu ở các nhiệt độ khác nhau như mục 3.2.5.2. Xác định hoạt tính enzyme bromelain theo đơn vị (U/g) như mục 3.2.2.2. Ta được kết quả như sau:
Bảng 4.4: Sự biến thiên hoạt tính bromelain theo nhiệt độ (dịch tủa cồn tỉ lệ 1:4)
Nhiệt độ (0C)
30
40
50
60
70
80
Hoạt tính (U/g)
125.78
190.05
265.41
310.68
243.55
161.58
Hoạt tính enzyme bromelain (U/g)
Nhiệt độ (0C)
Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính enzyme bromelain (U/g) trong dịch tủa cồn tỉ lệ 1:4
Nhận xét :
Nhiệt độ là yếu tố vật lý ảnh hưởng rất lớn đến phản ứng enzyme, chúng liên quan đến khả năng kết hợp giữa enzyme và cơ chất, nâng cao ái lực giữa enzyme và cơ chất. Nhiệt độ enzyme không cố định mà có thể thay đổi tuỳ theo cơ chất, tốc độ phản ứng enzyme không phải lúc nào cũng tỉ lệ thuận với nhiệt độ phản ứng. Thông thường khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng, nhưng chỉ đến ngưỡng giới hạn, vượt quá ngưỡng đó thì tốc độ phản ứng enzyme sẽ giảm.
Thí nghiệm cho thấy nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của enzyme bromelain từ chồi khi tủa với cồn 960 là 600C.
. Khảo sát độ bền nhiệt
Đem dịch tủa cồn ở tỉ lệ 1:4 để khảo sát độ bền nhiệt từ 60 phút đến 180 phút như mục 3.2.5.3. Xác định hoạt tính enzyme bromelain theo đơn vị (U/g) như ở mục 3.2.2.2. Ta được kết quả như sau:
Bảng 4.5: Sự biến thiên hoạt tính bromelain theo độ bền nhiệt ở nhiệt độ 600C ( tủa cồn tỉ lệ 1:4)
Thời gian ủ enzyme (phút)
Hoạt tính (U/g)
Phần trăm hoạt tính giữ lại (%)
60
325.14
100
80
299.82
92.21
100
186.35
57.31
120
113.85
35.02
140
80.44
24.74
160
46.32
14.25
180
23.67
7.28
Phần trăm hoạt tính được giữ lại (%)
Thời gian ủ (phút)
Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn hoạt tính enzyme bromelain (U/g) trong dịch tủa cồn tỉ lệ 1:4 theo thời gian ủ.
Nhận xét:
Hoạt tính enzyme bromelain giảm theo thời gian ủ ở nhiệt độ tối ưu là 600C. Theo đồ thị trên thì hoạt tính của enzyme bromelain thu nhận giảm ít trong thời gian ủ là 80 phút ở 600C (giảm khoảng 7.79%). Nếu ủ tiếp thì hoạt tính sẽ giảm rất nhanh. Ủ đến 180 phút thì enzyme bất hoạt gần như hoàn toàn (hoạt tính enzyme chỉ còn lại khoảng 7.28%).
4.3. KHẢO SÁT TÁC NHÂN TỦA ENZYME BROMELAIN LÀ MUỐI AMMONIUM SULFATE
4.3.1. Hàm lượng protein và hoạt tính bromelain bộ phận chồi trong dịch tủa là muối Ammonium sulfate ((NH4)2SO4)
Dịch chiết với tác nhân tủa bằng muối (NH4)2SO4 bão hoà với các nồng độ 50%, 55%, 60%, 65%, 70%, 75%, 80% theo phương pháp đươc nêu ở mục 3.2.3.3 và tính kết quả như ở mục 3.2.2.
Kết quả được thể hiện ở bảng như sau:
Bảng 4.6: Hàm lượng protein và hoạt tính bromelain bộ phận chồi trong dịch tủa là muối (NH4)2SO4
Nồng độ muối
HL (mg/g)
Tổng HL(mg)
HT(U/g)
Tổng HT(U)
HTR(U/mg)
50%
61.51
30755
240.59
120295
3.91
55%
69.01
34005
269.14
134570
3.96
60%
78.18
39090
338.99
169495
4.34
65%
72.29
36145
288.33
144165
3.99
70%
69.42
34710
267.68
133840
3.86
75%
61.67
30835
234.34
117170
3.80
80%
50.34
25170
190.65
95325
3.79
Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn hàm lượng protein (mg/g) và hoạt tính enzyme bromelain (U/g) theo nồng độ muối (NH4)2SO4
Hàm lượng protein (mg/g)
Hoạt tính enzyme bromelain (U/g)
Nồng độ muối (NH4)2SO4
Nhận xét:
Qua thực nghiệm cho thấy rằng khi tăng nồng độ muối (NH4)2SO4 hoạt tính trong chế phẩm enzyme (CPE) tăng dần và đạt giá trị cực đại ứng với nồng độ muối (NH4)2SO4 bão hoà 60%. Khi nồng độ muối (NH4)2SO4 quá cao, hoạt tính enzyme bromelain trong CPE giảm. Có thể giải thích hiện tượng này như sau: Các muối cation và anion của dung dịch muối có tác dụng loại bỏ hydrate hoá của phân tử protein, tác dụng tương hỗ với các nhóm điện tích trái dấu làm trung hoà điện tích tạo nên protein kết tủa.
4.3.2. Xác định pH, nhiệt độ tối ưu và độ bền nhiệt cho hoạt tính bromelain bộ phận chồi trong dịch tủa muối (NH4)2SO4 với nồng độ 60%
4.3.2.1. pH tối ưu
Đem dịch tủa muối ở nồng độ 60% để khảo sát pH tối ưu theo dãy pH 6, 7, 8, 9, 10 như mục 3.2.5.1. Xác định hoạt tính enzyme bromelain theo đơn vị (U/g) như ở mục 3.2.2.2.Ta được kết quả như sau:
Bảng 4.7: Sự biến thiên hoạt tính bromelain theo pH (dịch tủa muối nồng độ 60%)
pH
6
7
8
9
10
Hoạt tính (U/g)
247.31
329.07
289.22
232.76
192.14
Hoạt tính enzyme bromelain (U/g)
pH
Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của pH đến hoạt tính enzyme bromelain (U/g) trong dịch tủa muối (NH4)2SO4 60%
Nhận xét :
Enzyme rất nhạy cảm với pH của môi trường, pH môi trường ảnh hưởng đến mức độ oxi hoá cơ chất và đặc biệt ảnh hưởng đến độ bền enzyme. Chính vì thế pH có ảnh hưởng rất mạnh đối với phản ứng enzyme. Mỗi enzyme thích hợp với một vùng pH nhất định. Enzyme bromelain từ chồi dứa có hoạt tính cao nhất ở pH=7. Ở giá trị pH quá cao hoặc quá thấp thì đều làm giảm hoạt tính của enzyme bromelain.
Thí nghiệm cho thấy pH tối ưu cho hoạt động của enzyme bromelain từ chồi là pH=7.
4.3.2.2. Nhiệt độ tối ưu
Đem dịch tủa muối ở nồng độ 60% để khảo sát nhiệt độ tối ưu ở các nhiệt độ khác nhau như mục 3.2.5.2. Xác định hoạt tính enzyme bromelain theo đơn vị (U/g) như mục 3.2.2.2.Ta được kết quả như sau:
Bảng 4.8: Sự biến thiên hoạt tính bromelain theo nhiệt độ ( tủa muối nồng độ 60%)
Nhiệt độ (0C)
30
40
50
60
70
80
Hoạt tính (U/g)
195.12
311.96
342.60
296.75
255.27
182.34
Nhiệt độ (0C)
Hoạt tính enzyme bromelain (U/g)
Hình 4.8: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính enzyme bromelain (U/g) trong dịch tủa muối (NH4)2SO4 60%
Nhận xét :
Nhiệt độ là yếu tố vật lý ảnh hưởng rất lớn đến phản ứng enzyme, chúng liên quan đến khả năng kết hợp giữa enzyme và cơ chất, nâng cao ái lực giữa enzyme và cơ chất. Nhiệt độ enzyme không cố định mà có thể thay đổi tuỳ theo cơ chất, tốc độ phản ứng enzyme không phải lúc nào cũng tỉ lệ thuận với nhiệt độ phản ứng. Thông thường khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng, nhưng chỉ đến ngưỡng giới hạn, vượt quá ngưỡng đó thì tốc độ phản ứng enzyme sẽ giảm.
Thí nghiệm cho thấy nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của enzyme bromelain từ chồi khi tủa với muối (NH4)2SO4 là 500C.
4.3.2.3. Khảo sát độ bền nhiệt
Đem dịch tủa muối ở nồng độ 60% để khảo sát độ bền nhiệt từ 60 phút đến 180 phút như mục 3.2.5.3. Xác định hoạt tính enzyme bromelain theo đơn vị (U/g) như ở mục 3.2.2.2. Ta được kết quả như sau:
Bảng 4.9: Sự biến thiên hoạt tính bromelain theo độ bền nhiệt ở nhiệt độ 500C (dịch tủa muối nồng độ 60%)
Thời gian ủ enzyme (phút)
Hoạt tính (U/g)
Phần trăm hoạt tính giữ lại (%)
60
368.47
100
80
331.32
89.92
100
197.57
53.62
120
111.90
30.37
140
63.19
17.15
160
37.77
10.25
180
20.19
5.48
Phần trăm hoạt tính được giữ lại (%)
Thời gian ủ (phút)
Hình 4.9: Đồ thị biểu diễn hoạt tính enzyme bromelain (U/g) trong dịch tủa muối (NH4)2SO4 60% theo thời gian ủ
Nhận xét:
Hoạt tính enzyme bromelain giảm theo thời gian ủ ở nhiệt độ tối ưu là 500C. Theo đồ thị trên thì hoạt tính của enzyme bromelain thu nhận giảm ít trong thời gian ủ là 80 phút ở 500C (giảm khoảng 10.08%). Nếu ủ tiếp thì hoạt tính sẽ giảm rất nhanh. Ủ đến 180 phút thì enzyme bất hoạt gần như hoàn toàn (hoạt tính enzyme chỉ còn lại khoảng 5.48%).
4.4. KHẢO SÁT TÁC NHÂN TỦA ENZYME BROMELAIN LÀ ACETON (CH3COCH3)
4.4.1. Hàm lượng protein và hoạt tính bromelain bộ phận chồi trong dịch tủa là aceton (CH3COCH3)
Dùng aceton để lạnh rồi tủa enzyme với các tỉ lệ khác nhau theo phương pháp đã được trình bày ở mục 3.2.3.4. Tính hàm lượng protein phương pháp Bradford và hoạt tính enzyme theo phương pháp Amano như mục 3.2.2. Kết quả được thể hiện :
Bảng 4.10: Hàm lượng protein và hoạt tính bromelain bộ phận chồi trong dịch tủa là aceton
Tỉ lệ tủa (dịch chiết : aceton)
HL (mg/g)
Tổng HL (mg)
HT
(U/g)
Tổng HT (U)
HTR (U/mg)
1 : 1
72.86
36430
134.85
67425
1.85
1 : 2
79.75
39875
167.77
83885
2.10
1 : 3
81.36
40680
210.98
105490
2.59
1 : 4
82.54
41270
228.34
114170
2.76
1 : 5
85.59
42795
253.22
126610
2.95
1 : 6
81.08
40540
198.32
99160
2.45
Tỉ lệ aceton
Hình 4.10: Đồ thị biểu diễn hàm lượng protein (mg/g) và hoạt tính enzyme bromelain (U/g) theo tỉ lệ aceton
Hàm lượng protein (mg/g)
Hoạt tính enzyme bromelain (U/g)
Nhận xét:
Từ kết quả trên, ta rút ra kết luận rằng khi tăng lượng aceton thì hoạt tính enzyme trong chế phẩm enzyme tăng dần và đạt cực đại tương ứng với tỉ lệ dịch chiết và aceton là 1:5. Nếu tiếp tục tăng nữa dẫn đến hoạt tính giảm.
4.4.2. Xác định pH, nhiệt độ tối ưu và độ bền nhiệt cho hoạt tính bromelain bộ phận chồi trong dịch tủa aceton với tỉ lệ 1 dứa : 5 aceton
4.4.2.1. pH tối ưu
Đem dịch tủa aceton ở tỉ lệ 1:5 để khảo sát pH tối ưu theo dãy pH 6, 7, 8, 9, 10 như mục 3.2.5.1. Xác định hoạt tính enzyme bromelain theo đơn vị (U/g) như ở mục 3.2.2.2. Ta được kết quả như sau:
Bảng 4.11: Sự biến thiên hoạt tính bromelain theo pH (dịch tủa aceton tỉ lệ 1:5)
pH
6
7
8
9
10
Hoạt tính (U/g)
168.85
232.35
181.39
149.12
101.46
Hoạt tính enzyme bromelain (U/g)
pH
Hình 4.11: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của pH đến hoạt tính enzyme bromelain (U/g) trong dịch tủa aceton tỉ lệ 1:5
Nhận xét :
Enzyme rất nhạy cảm với pH của môi trường, pH môi trường ảnh hưởng đến mức độ oxi hoá cơ chất và đặc biệt ảnh hưởng đến độ bền enzyme. Chính vì thế pH có ảnh hưởng rất mạnh đối với phản ứng enzyme. Mỗi enzyme thích hợp với một vùng pH nhất định. Enzyme bromelain từ chồi dứa có hoạt tính cao nhất ở pH=7. Ở giá trị pH quá cao hoặc quá thấp thì đều làm giảm hoạt tính của enzyme bromelain. Thí nghiệm cho thấy pH tối ưu cho hoạt động của enzyme bromelain từ chồi là pH=7.
4.4.2.2. Nhiệt độ tối ưu
Đem dịch tủa aceton ở tỉ lệ 1:5 để khảo sát nhiệt độ tối ưu ở các nhiệt độ khác nhau như mục 3.2.5.2. Xác định hoạt tính enzyme bromelain theo đơn vị (U/g) như mục 3.2.2.2. Ta được kết quả như sau:
Bảng 4.12: Sự biến thiên hoạt tính bromelain theo nhiệt độ (dịch tủa aceton tỉ lệ 1:5)
Nhiệt độ (0C)
30
40
50
60
70
80
Hoạt tính (U/g)
103.37
185.41
236.78
282.14
225.77
175.52
Hoạt tính enzyme bromelain (U/g)
Nhiệt độ (0C)
Hình 4.12: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính enzyme bromelain (U/g) trong dịch tủa aceton tỉ lệ 1:5
Nhận xét :
Nhiệt độ là yếu tố vật lý ảnh hưởng rất lớn đến phản ứng enzyme, chúng liên quan đến khả năng kết hợp giữa enzyme và cơ chất, nâng cao ái lực giữa enzyme và cơ chất. Nhiệt độ enzyme không cố định mà có thể thay đổi tuỳ theo cơ chất, tốc độ phản ứng enzyme không phải lúc nào cũng tỉ lệ thuận với nhiệt độ phản ứng. Thông thường khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng, nhưng chỉ đến ngưỡng giới hạn, vượt quá ngưỡng đó thì tốc độ phản ứng enzyme sẽ giảm.
Thí nghiệm cho thấy nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của enzyme bromelain từ chồi khi tủa với aceton là 600C.
4.4.2.3. Khảo sát độ bền nhiệt
Đem dịch tủa aceton ở tỉ lệ 1:5 để khảo sát độ bền nhiệt từ 60 phút đến 180 phút như mục 3.2.5.3. Xác định hoạt tính enzyme bromelain theo đơn vị (U/g) như ở mục 3.2.2.2. Ta được kết quả như sau:
Bảng 4.13: Sự biến thiên hoạt tính bromelain theo độ bền nhiệt ở nhiệt độ 600C (dịch tủa aceton tỉ lệ 1:5)
Thời gian ủ enzyme (phút)
Hoạt tính (U/g)
Phần trăm hoạt tính giữ lại (%)
60
268.41
100
80
256.28
95.48
100
185.32
69.04
120
113.19
42.17
140
89.56
33.37
160
54.12
20.16
180
22.50
8.38
Phần trăm hoạt tính được giữ lại (%)
Thời gian ủ (phút)
Hình 4.13: Đồ thị biểu diễn hoạt tính enzyme bromelain (U/g) trong dịch tủa aceton tỉ lệ 1:5 theo thời gian ủ
Nhận xét:
Hoạt tính enzyme bromelain giảm theo thời gian ủ ở nhiệt độ tối ưu là 600C. Theo đồ thị trên thì hoạt tính của enzyme bromelain thu nhận giảm ít trong thời gian ủ là 80 phút ở 600C (giảm khoảng 4.52%). Nếu ủ tiếp thì hoạt tính sẽ giảm rất nhanh. Ủ đến 180 phút thì enzyme bất hoạt gần như hoàn toàn (hoạt tính enzyme chỉ còn lại khoảng 8.38%).
4.5. SO SÁNH VIỆC TỦA ENZYME BROMELAIN TRONG CỒN 960, MUỐI AMMONIUM SULFATE VÀ ACETON
Bảng 4.14: So sánh khi tủa enzyme bromelain trong cồn, muối và aceton
Tác nhân tủa
HL cao nhất (mg/g)
HT cao nhất
(U/g)
HTR (U/mg)
Cồn 960
69.35
277.12
4.00
Muối Ammonium sulfate
78.18
338.99
4.34
Aceton
85.59
253.22
2.95
Tác nhân tủa
Hình 4.14: Đồ thị biểu diễn hoạt tính enzyme bromelain (U/g) trong dịch tủa cồn 960, muối Ammonium sulfate và Aceton
Hoạt tính enzyme bromelain (U/g)
Nhận xét:
Từ đồ thị trên cho thấy tủa bằng muối (NH4)2SO4 là cho hoạt tính enzyme cao nhất và được đưa vào ứng dụng sản xuất enzyme công nghiệp và cố định enzyme.
Tủa cồn và aceton chỉ sử dụng trong phòng thí nghiệm vì nhược điểm của chúng phải sử dụng trong điều kiện lạnh. Nếu ở nhiệt độ thường chúng làm biến tính enzyme và năng suất không cao bằng tủa muối (NH4)2SO4.
4.6. CỐ ĐỊNH ENZYME BROMELAIN TRÊN NATRIALGINATE
4.6.1. Kết quả quá trình cố định enzyme bromelain trên chất mang Natrialginate
Quá trình cố định enzyme bromelain vào cơ chất Natrialginate theo phương pháp đã nêu ở mục 3.2.6.
Kết quả thu được sản phẩm bromelain được nhốt trong gel Natrialginate ở dạng hạt, màu trắng đục, đường kính khoảng 0.3 cm
Hình 4.15: Enzyme bromelain được cố định trong gel Natrialginate
4.6.2. Hiệu suất cố định protein và hiệu suất cố định hoạt tính của enzyme bromelain trên gel Natrialginate
Xác định hiệu suất cố định protein và hiệu suất cố định hoạt tính của enzyme bromelain trên gel Natrialginate như công thức tính ở mục 3.2.6.3
Bảng 4.15: Hiệu suất cố định protein và hiệu suất cố định hoạt tính của bromelain
Hiệu suất cố định protein (%)
Hiệu suất cố định hoạt tính (%)
Natrialginate
69
41.4
4.6.3. So sánh hàm lượng và hoạt tính enzyme bromelain cố định với hàm lượng và hoạt tính enzyme trước khi cố định (enzyme tủa với muối (NH4)2SO4)
Cân 1g enzyme cố định đem xác định hàm lượng và hoạt tính tương tự như phương pháp nêu ở