Công trình thuỷ điện Sơn La là công trình cấp đặc biệtcó diện tích l-u
vực là 43.760 km
2
, mực n-ớc dâng bình quân là 215m; công suất lắp máy
2.400 MW; điện năng bình quân hàng năm 9,429 tỷ kWh. Tổng mức đầu t-
của dự án là 36.933 tỷ VND. Chủ tr-ơng của Đảng, Nhà n-ớc về xây dựng
Thuỷ điện Sơn La không chỉ tạo nguồn năng l-ợng cho đất n-ớc mà còn tạo ra
cơ hội mới để Sơn La và cả khu vực Tây Bắc điều chỉnh chiến l-ợc phát triển
kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơcấu ngành nghề, cơ
cấu lao động, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội một cách toàn diện, thay
đổi bộ mặt cả khu vực, có điều kiệnnhanh chóng thoát khỏi đói nghèo v-ơn
lên trở thành vùng khá so với cả n-ớc. Song việc xây dựng công trình thuỷ
điện này cũng đặt ra những thách thức rất lớn, nhất là trong việc tổ chức TĐC
và thực hiện nhiệm vụ ổn định sản xuất, cải thiện đời sống và phát triển cho
đồng bào vùng giải phóng lòng hồ.
Tổ chức TĐC cho đồng bào di chuyển khỏi lòng hồ đến nơi ở mới là
ch-ơng trình đặc biệt quan trọng của dự án Thuỷ điện Sơn La đ-ợc Nhà n-ớc,
các cấp chính quyền và nhân dân địa ph-ơng hết sức quan tâm.Theo thống kê,
để phục vụ công trình Thuỷ điện Sơn La, riêng tỉnh Sơn La phải rời chuyển
TĐC cho 12.479 hộ, 62.394 ng-ời (chiếm 6,41% số dân c-của tỉnh), tại 145
bản, 17 xã thuộc 3 huyện Thuận Châu, M-ờng La và Quỳnh Nhai. Với
ph-ơng châm TĐC trong vùng là chính, phát triển tổng hợp các ngành kinh tế
nh-nông- lâm nghiệp, công nghiệp dịch vụ, nâng cấpxây dựng hệ thống đô
thị để thu hút lao động từ vùng TĐC và lao động tại chỗ.
315 trang |
Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khai thác giá trị tri thức bản địa người Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - Xã hội ở các khu tái định cư thuộc dự án thủy điện Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
.............W X..............
báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ
năm 2007
M∙ số: B07 - 25
“Khai thác giá trị tri thức bản địa ng−ời Thái
phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - x∙ hội
ở các khu tái định c−
thuộc dự án thuỷ điện Sơn la”
Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị khu vực I
Chủ nhiệm đề tài: Th/s. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Th− ký: Th/s. Nguyễn Việt Ph−ơng
6810
17/4/2008
Hà Nội - 2007
Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
.............W X..............
Báo cáo tổng hợp
kết quả nghiên cứu
đề tài khoa học cấp bộ năm 2007
M∙ số: B07 - 25
“Khai thác giá trị tri thức bản địa ng−ời Thái phục vụ yêu cầu
phát triển kinh tế - x∙ hội ở các khu tái định c− thuộc dự án
thuỷ điện Sơn la”
Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị khu vực I
Chủ nhiệm đề tài: Th/s. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Th− ký: Th/s. Nguyễn Việt Ph−ơng
Hà Nội - 2007
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Ch−ơng 1: Vị trí, tầm quan trọng của việc khai thác giá trị tri thức bản
địa ng−ời Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - x∙ hội ở các khu tái
định c− thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La
9
1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan 9
1.2. Những giá trị cơ bản của tri thức bản địa ng−ời Thái liên quan
đến phát triển kinh tế - xã hội ở các khu tái định c−
15
1.3. Những yêu cầu cơ bản về khai thác giá trị tri thức bản địa ng−ời
Thái phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở các khu tái định c−
thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La
38
Ch−ơng 2: Thực trạng khai thác giá trị tri thức bản địa ng−ời Thái phục
vụ yêu cầu phát triển kinh tế - x∙ hội ở các khu tái định c− thuộc dự án
Thuỷ điện Sơn La
46
2.1. Tình hình di dân, tái định c− phục vụ Thuỷ điện Sơn La 46
2.2. Thực trạng khai thác tri thức bản địa ng−ời Thái phục vụ phát
triển kinh tế - xã hội ở các khu tái định c− thí điểm thuộc dự án Thuỷ
điện Sơn La
52
2.3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm 86
Ch−ơng 3: Ph−ơng h−ớng và giải pháp cơ bản khai thác giá trị tri thức
bản địa ng−ời Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - x∙ hội ở các khu
tái định c− thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La
90
3.1. Ph−ơng h−ớng 90
3.2. Một số giải pháp cơ bản 91
3.3. Kiến nghị 111
Kết luận 113
Phụ lục 116
Tài liệu tham khảo 122
1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, gắn liền với xây
dựng các công trình trọng điểm quốc gia là quá trình tái cấu trúc đời sống dân
c− trong phạm vi không gian mà công trình đó tác động. Tuỳ thuộc vào quy
mô, tính chất và đặc điểm từng công trình mà xác định hình thức và ph−ơng
pháp tái cấu trúc đời sống c− dân thích ứng. Trong số các công trình trọng
điểm quốc gia thì Thuỷ điện Sơn La có tác động rất to lớn đối với quá trình tái
cấu trúc đời sống dân c− ở Tây Bắc, không chỉ vì quy mô của dự án khoảng 3
tỷ USD, không chỉ vì Tây Bắc là địa hình khó khăn nhất cả n−ớc, mà còn ở
đặc tr−ng của một công trình thuỷ điện. Để tạo đ−ợc lòng hồ thuỷ điện có sức
chứa thuỷ năng lớn, đòi hỏi phải di dời một l−ợng lớn dân c− ra khỏi làng bản
và ruộng đất mà họ đã sinh sống ngàn đời. Đây thực sự là một công cuộc tái
cấu trúc căn bản đời sống c− dân bản địa ven lòng sông Đà thuộc địa bàn di
dời, với cả thay đổi căn bản đời sống kinh tế - xã hội, cả yếu tố văn hoá vật
chất và văn hoá tinh thần.
Nhận thức rõ tầm vóc và ý nghĩa của công trình Thuỷ điện Sơn La đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội Tây Bắc, Nhà n−ớc đã dành nguồn kinh phí
lớn đầu t− quy hoạch, xây dựng các khu tái định c− (TĐC) cho các đối t−ợng
thuộc diện di dời khỏi lòng sông Đà. Song dự án TĐC mới bắt đầu vận hành
đã bộc lộ không ít những khuyết tật. Việc đ−a một số l−ợng lớn c− dân phần
lớn canh tác n−ơng rẫy (xen lẫn canh tác ruộng n−ớc thung lũng) với tập quán
canh tác tự cấp tự túc là phổ biến chuyển sang sản xuất hàng hoá theo h−ớng
công nghiệp hoá; việc chuyển từ ph−ơng thức sản xuất tuỳ thuộc chặt chẽ vào
môi tr−ờng tự nhiên sang một môi tr−ờng nhân tạo với những quy hoạch chi
tiết của Nhà n−ớc; các tộc ng−ời thiểu số vốn có tập quán quần c− mang tính
cộng đồng bền chặt với những bản sắc văn hoá đặc tr−ng ít nhiều bị xé lẻ để
phục vụ cho các dự án TĐC; những yếu tố văn hoá truyền thống gắn liền với
những không gian sinh tồn đặc tr−ng đã chuyển sang vận động trong cảnh
quan mang tính nhân tạo là chủ yếu đã tác động mạnh mẽ đến cuộc sống
2
con ng−ời. Nếu thiếu những cân nhắc, tính toán cẩn trọng, quá trình di dời đến
các khu TĐC không những không đ−a lại hiệu quả kinh tế - xã hội nh− mong
muốn, mà nhiều khi còn làm đảo lộn đời sống c− dân và những hệ luỵ gắn liền
với đảo lộn ấy. Điều đó không còn ở dạng khả năng mà đã trở thành hiện thực
khi hàng trăm hộ TĐC nuôi bò sữa ở Mộc Châu thất bại; khi nhiều mô hình
sản xuất hàng hoá đổ bể, cuộc sống trên vùng đất mới rơi vào vòng lao đao;
nhiều giá trị văn hoá truyền thống và tri thức bản địa bị mai một. Những tổn
th−ơng về vật chất và tinh thần đó đã khiến cho gần đây đã có 300 hộ gia đình
thuộc nhiều dân tộc khác nhau đã rời bỏ khu TĐC trở về quê h−ơng, bản
quán
Một trong nguyên nhân của những bất cập ấy là thiếu những nghiên cứu
cơ bản về văn hoá tộc ng−ời, tập quán canh tác, ph−ơng thức sản xuất, những
giá trị tri thức bản địa của các dân tộc để vận dụng trong xây dựng, quy
hoạch các khu TĐC. Chúng ta đã áp dụng mô hình sản xuất hàng hoá cho
cộng đồng c− dân ch−a hề có quá trình chuẩn bị thích ứng với nó, tạo nên sự
“đứt gãy” về ph−ơng thức sản xuất. Các khu TĐC với quy hoạch chi tiết cả
diện tích canh tác lẫn ph−ơng thức sản xuất, trên thực tế đã tách rời con ng−ời
với không gian c− trú, không gian sinh tồn (ruộng đất, vốn rừng, thảm thực
vật, sông suối) và những tập quán canh tác gắn với điều kiện tự nhiên ấy
vốn đã song hành cùng với c− dân bản địa từ bao đời nay.Trong môi tr−ờng,
điều kiện sinh tồn và canh tác truyền thống ấy, cộng đồng c− dân đã đúc kết
đ−ợc hệ thống tri thức bản địa phản ánh những hiểu biết của mình về tự nhiên
(sinh quyển, thảm thực vật, nguồn n−ớc, vốn rừng). Trong hệ thống tri thức
đó thì tri thức bản địa của ng−ời Thái chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng bởi
số l−ợng c− dân lớn nhất ở Tây Bắc, bởi trình độ phát triển cao hơn và có ảnh
h−ởng lớn đến các dân tộc thiểu số có dân số ít hơn trong vùng, bởi chiếm tỷ
lệ đa số trong 12 dân tộc thuộc đối t−ợng phải di dời đến các khu TĐC (chiếm
55.15% trong tổng số dân tái định c−). Hệ thống tri thức bản địa đó đã trở
thành nếp cảm, nếp nghĩ của đồng bào, hàm chứa trong đó những giá trị tổng
kết quan trọng về điều kiện tự nhiên và xã hội, nếu thiếu hiểu biết về nó và vận
dụng phù hợp trong quy hoạch phát triển các khu TĐC thì các mục tiêu đặt ra
rất khó thành công và thậm chí đổ vỡ, thất bại.
3
Từ suy nghĩ nêu trên, chúng tôi chọn vấn đề “Khai thác giá trị tri thức
bản địa ng−ời Thái phục vụ các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở các khu
tái định c− thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La” làm đối t−ợng nghiên cứu. Đây là
một nhiệm vụ khoa học có ý nghĩa thực tiễn cấp bách. Nghiên cứu thành công
đề tài này sẽ góp phần cùng các địa ph−ơng Tây Bắc, tr−ớc hết là tỉnh Sơn La,
tháo gỡ những khó khăn, điều chỉnh quy hoạch, định h−ớng các hoạt động
kinh tế ở từng khu TĐC đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững. Hơn thế nữa,
thực tiễn đề tài dạng này còn nằm trong định h−ớng về gắn kết chặt chẽ giữa
nghiên cứu cơ bản với nghiên cứu ứng dụng, giữa nghiên cứu lý luận và tổng
kết thực tiễn và thể hiện tinh thần h−ớng về địa ph−ơng trong đổi mới hoạt
động nghiên cứu khoa học của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
trong những năm gần đây.
5. Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về văn hoá, bản sắc văn hoá, những giá trị tri thức bản địa
của các dân tộc thiểu số, đặc biệt là ng−ời Thái ở Tây Bắc của n−ớc ta đ−ợc
các học giả đề cập khá nhiều và d−ới nhiều khía cạnh. Có thể chia các vấn đề
nghiên cứu thành mấy nhóm cơ bản sau:
Thứ nhất: Những chuyên khảo, đề tài, nghiên cứu về đặc điểm phong
tục, tập quán, văn hoá của các dân tộc miền núi nói chung, qua đó đúc rút
những giá trị tri thức bản địa của các tộc ng−ời, đặc biệt là ng−ời Thái.
Quan trọng hơn, các tác giả còn đề cập đến quá trình giao thoa, tiếp nhận, giữa
các nền văn hoá trong quá trình lịch sử. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp
cụ thể để bảo tồn các giá trị văn hoá, giá trị tri thức bản địa trong thời kỳ mới -
thời kỳ CNH, HĐH đất n−ớc. Tiêu biểu là công trình của Phạm Đức D−ơng:
"Cội nguồn mô hình văn hoá xã hội lúa n−ớc của ng−ời Việt Nam qua cứ liệu
ngôn ngữ", Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 1982; Cầm Trọng: "Mấy vấn đề về lịch
sử hình thành kinh tế - xã hội cổ đại ng−ời Thái Tây Bắc Việt Nam", Nxb.
Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1987; Cầm Trọng - Phan Hữu Dật: "Văn Hoá Thái
Việt Nam", Nxb. Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 1995; GS.TS Trần Văn Bính (chủ
biên): "Văn hoá các dân tộc Tây Bắc - Thực trạng và những vấn đề đặt ra",
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004; PGS.TS Lê Nh− Hoa (chủ biên): "Văn
hoá ứng sử các dân tộc Việt Nam", Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội 2002;
4
GS.TS Trần Văn Bính (chủ biên): "Văn hoá các dân tộc Tây Bắc - Thực trạng
và những vấn đề đặt ra", Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; GS.TS Phan
Hữu Dật (chủ biên): "Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến
mối quan hệ dân tộc hiện nay", Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001,...
Thứ hai; Các bài viết, đề tài nghiên cứu cụ thể về bản sắc văn hoá một
số dân tộc thiểu số Việt Nam, dân tộc Thái ở khu vực Tây Bắc Việt Nam
trong thời kỳ cả n−ớc quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Tiêu biểu nh−: Phạm
Văn Đồng "Góp phần nghiên cứu bản lĩnh bản sắc các dân tộc Việt Nam",
Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội, 1979; Trần Quốc V−ợng - Cẩm Trọng: "Sự
tham gia của văn hoá Thái vào sự hình thành và phát triển văn hoá Việt
Nam" - Báo cáo khoa học trình bày tại Hội nghị Quốc tế Thái học lần thứ II,
Băng cốc tháng 8-1983 (bản tiếng Anh); Trần Quốc V−ợng – Cầm Trọng:
"Thái Đen, Thái Trắng và sự phân bố c− dân Tày - Thái cổ ở Việt Nam”,
Nghiên cứu Lịch sử số 236; Cầm Trọng "Từ những tên gọi của từng dân tộc
trong cộng đồng ngôn ngữ Tày - Thái chúng ta có thể nghiên cứu gì về nguồn
gốc của họ ?", Tạp chí Dân tộc học, số 4 năm 1992
Những công trình này đề cập t−ơng đối chi tiết những thay đổi về các
phong tục, tập quán, luật tục, những −u điểm, hạn chế, những thống kê cụ thể
về dân c−, trình độ kinh tế, thái độ, cách làm của các cấp chính quyền đối và
thực trạng của khu vực Tây Bắc, nhất là các khu vực TĐC nhằm phục vụ các
công trình xây dựng lớn của đất n−ớc trong thời kỳ mới. Trên cơ sở đó đề xuất
một số các giải pháp, kiến nghị nhằm ổn định đời sống vật chất cũng nh− tinh
thần của c− dân. Tuy nhiên, mức độ đó chỉ dừng lại ở việc chỉ ra những thay
đổi mà ch−a đi sâu vào nguyên nhân, bản chất của sự thay đổi.
Thứ ba, những tác phẩm và công trình nghiên cứu sự thay đổi trong
một số lĩnh vực cụ thể về đời sống văn hoá của các dân tộc thiểu số khu vực
Tây Bắc những năm gần đây. Trong đó ít nhiều nhấn tới việc phát huy bản sắc
văn hoá, những giá trị tri thức bản địa của đồng bào phục vụ mục tiêu phát
triển bền vững. Tiêu biểu nh−: TS Ngô Ngọc Thắng (chủ nhiệm): "Văn hoá
bản làng các dân tộc Thái, Mông ở các tỉnh miền núi Tây Bắc và phát huy bản
sắc văn hoá dân tộc trong điều kiện hiện nay", Đề tài khoa học cấp bộ 1997;
Th/s Nguyễn Xuân Tr−ờng (chủ nhiệm): "Tác động của luật tục đối với việc
5
quản lý xã hội ở dân tộc Thái, Mông thuộc Tây Bắc Việt Nam", Đề tài khoa
học cấp bộ, 1997; PGS.TS Cao Văn Thanh (chủ nhiệm): "Bảo tồn và phát huy
giá trị một số tín ng−ỡng truyền thống của ng−ời Việt Nam hiện nay", Đề tài
khoa học cấp cơ sở, 2005... TS Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên): "Hệ thống
chính trị cấp cơ sở và dân chủ hoá đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng
dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc n−ớc ta", Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, năm 2000; TS. Lê Ph−ơng Thảo (chủ nhiệm): "Nâng cao năng lực tổ
chức hoạt động thực tiễn đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện biên giới phía
Bắc n−ớc ta trong tình hình hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn", Đề
tài khoa học cấp Bộ, năm 2001; TS. Lê Ph−ơng Thảo: "Phát huy vai trò của
già làng, tr−ởng bản, ng−ời có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số", Tạp
chí Dân tộc học số1/2004; Đức Long: "Sông Đà hội tụ những công trình lớn",
Thời báo Kinh tế, số 10/2006; Hữu Hạnh - Mạnh Thuần: "Tái định c− cho
nhân dân vùng lòng hồ Sông Đà - Cuộc sắp xếp lớn của Sơn La", Báo Nhân
Dân, số 18429/2006;... - PGS.TS Hoàng Xuân Tý - PGS.TS Lê Trọng Cúc (chủ
biên): “Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản
lý tài nguyên thiên nhiên”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1998, tr 12; Hoàng Hữu
Bình: “Tri thức địa ph−ơng và vấn đề phát triển bền vững ở miền núi Việt
Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 2 - 1998, tr 51.
Từ sự phân tích trên có thể thấy: mức độ đề cập của các công trình nêu
trình nêu trên mặc dù đã cung cấp cho đề tài những t− liệu quan trọng nh−ng
việc nói về thực trạng văn hoá ng−ời Thái tại các khu dân c− mới không nhiều.
Hơn nữa, điều dễ nhận thấy là ch−a có công trình đ−a ra những dự báo về việc
gìn giữ và phát huy những giá trị tri thức bản địa ng−ời Thái ở các khu dân c−
mới trong t−ơng lai.
Thứ t−, một số bài báo, tạp chí đăng tải thông tin sơ bộ về việc triển
khai các kế hoạch xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Sơn La, trong đó có kế
hoạch tổng thể xây dựng các điểm TĐC cho cộng đồng c− dân thuộc đối
t−ợng di dời khỏi lòng hồ Sông Đà. Những bản kế hoạch và bản báo cáo này
cung cấp các thông tin về kế hoạch xây dựng nhà máy, thiết kế khu TĐC và
ảnh h−ởng của nó đối với đời sống kinh tế - xã hội ở Tây Bắc.
6
Tuy vậy, đến nay vẫn ch−a có nghiên cứu chuyên biệt về “Khai thác giá
tri thức bản địa ng−ời Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở các
khu TĐC thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La”. Do đó, việc thực hiện đề tài này là
rất cần thiết xét trên cả ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
6. Mục tiêu của đề tài
- Khảo sát, đánh giá thực trạng khai thác tri thức bản địa ng−ời Thái
trong quá trình chuyển đổi hoạt động kinh tế - xã hôi từ địa bàn truyền thống
đến các khu TĐC thí điểm thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La.
- Đề xuất ph−ơng h−ớng và giải pháp khai thác giá trị tri thức bản địa
ng−ời Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế ở các khu TĐC thuộc dự án
Thuỷ điện Sơn La, nhất là điều chỉnh những bất cập gần đây và đảm bảo phát
triển bền vững trong thời gian tới.
7. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
7.1. Về nội dung
+ Tri thức bản địa của các đối t−ợng khu TĐC rất đa dạng, thuộc nhiều
dân tộc thiểu số khác nhau, đề tài chỉ nghiên cứu tri thức bản địa của ng−ời
Thái.
+Tri thức bản địa của ng−ời Thái rất phong phú bao gồm những hiểu biết
về tự nhiên, xã hội và t− duy con ng−ời, đề tài chỉ nghiên cứu những giá trị tri
thức của ng−ời Thái liên quan đến yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội ở các
khu vực TĐC. Trong đó nổi bật là những tri thức về sản xuất, đặc biệt là sản
xuất nôgn nghiệp; tri thức về quản lý xã hội mang đậm tính cộng đồng bền
chặt; về ứng xử của con ng−ời đối với môi tr−ờng tự nhiên nhằm đảm bảo yêu
cầu phát triển bền vững (bảo tồn nguồn gien thiên nhiên, kết hợp giữa khai
thác với bảo vệ nguồn n−ớc, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái); tri thức về bảo vệ
sức khoẻ (sử dụng và khai tác nguồn thảo d−ợc) phục vụ trực tiếp cho việc
nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển của vùng Tây Bắc.
7.2. Về địa bàn
Khu tái định c− nằm ở cả hai tỉnh Sơn La và Điện Biên, Lai Châu đề tài
chủ yếu tổng kết các khu TĐC trên địa bàn tỉnh Sơn La. Đề tài sẽ tập trung
khảo sát khu TĐC thí điểm thuộc huyện Tân Lập, khu tái định c− dọc quốc lộ
7
6 thuộc tỉnh Sơn La đ−ợc tiến hành từ năm 2005. Bên cạnh đó, đề tài cũng
b−ớc đầu tìm hiểu những mô hình TĐC của Dự án đ−ợc thực hiện từ cuối năm
2006 và đầu năm 2007 đến nay, tiêu biểu nh− điểm TĐC Nà Nhụm xã M−ờng
Chùm huyện M−ờng La là điểm TĐC đầu tiên đ−ợc tiến hành từ sự rút kinh
nghiệm của mô hình thí điểm Tân Lập.
Lấy Sơn La làm địa bàn trọng tâm khảo sát, nh−ng đề tài có mở rộng
khách thể nghiên cứu để có điều kiện so sánh, nhất là so với chính sách tái
định c− từ nhiều thập kỷ tr−ớc đây khi xây dựng Thuỷ điện Hoà Bình hoặc
một số địa điểm tái định c− khác thuộc các công trình trọng điểm quốc gia.
9. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Đề tài thuộc dạng nghiên cứu tổng kết thực tiễn nên sử dụng các ph−ơng
pháp sau:
- Ph−ơng pháp thu thập và ph−ơng pháp phân tích: ph−ơng pháp này
đ−ợc sử dụng để thu thập và phân tích các nguồn dữ liệu có liên quan đến đề
tài nghiên cứu bao gồm các tài liệu sách, báo chí đề cập đến nội dung những
giá trị tri thức bản địa ng−ời Thái ở Sơn La và các văn bản của Đảng và Nhà
n−ớc của Trung −ơng cũng nh− địa ph−ơng về các chủ tr−ơng chính sách, đặc
biệt là chính sách phát triển sản xuất ở các vùng TĐC thuộc quy hoạch Thuỷ
điện Sơn La.
- Ph−ơng thức nghiên cứu định l−ợng: ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng
trong thu thập các thông tin cần thiết về thực trạng việc khai thác những giá trị
tri thức bản địa phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội ở các vùng TĐC
của ng−ời Thái thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La. Để định l−ợng đ−ợc vấn đề
nghiên cứu, kỹ thuật đ−ợc sử dụng chủ yếu là tiến hành lập các phiếu điều tra
bằng bảng hỏi các thông tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu.
- Ph−ơng thức nghiên cứu định tính: đ−ợc sử dụng để xây dựng các câu
hỏi mở, tìm kiếm các nguồn thông tin ẩn thông qua nghiên cứu tổng hợp,
phỏng vấn sâu theo cá nhân hoặc từng nhóm tập trung về những vấn đề liên
quan đến đề tài.
- Ph−ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo: thông qua các cuộc hội thảo,
các cuộc toạ đàm, phỏng vấn các nhà khoa học, các chuyên gia có kiến thức lý
luận và thực tiễn để thu nhập thông tin và ý kiến đánh giá về công cuộc TĐC
thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La.
- Ph−ơng pháp thống kê toán học: ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng để xử
lý các số liệu, kết quả điều tra, khảo sát.
8
Ch−ơng 1
Tri thức bản địa ng−ời Thái và tầm quan trọng của việc khai
thác giá trị tri thức bản địa ng−ời Thái phục vụ yêu cầu phát triển
kinh tế – x∙ hội ở các khu tái định c− thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La
1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan
1.1.1. Tri thức bản địa
Khái niệm “Tri thức bản địa” đ−ợc dùng lần đầu tiên trong một ấn
phẩm của Robert Chambers xuất bản năm 1979. Sau đó, thuật ngữ này đ−ợc
Brokensha và D.M.Warren sử dụng vào năm 1980 và tiếp tục phát triển cho
đến ngày nay (1). Một số học giả n−ớc ngoài đã cho ra đời những công trình
nghiên cứu đề cập đến tri thức bản địa và vai trò của nói đối với sự phát triển
trong xã hội đ−ơng đại (2). Warren D. Micheal định nghĩa tri thức bản địa là
những hệ thống tri thức và thực nghiệm đ−ợc phát triển qua nhiều thế hệ trong
một lĩnh vực cụ thể tới một nền văn hóa chuyên biệt. Charles F. Keyes cho
rằng, hệ thống tri thức truyền thống đ−ợc coi là các t− t−ởng thực nghiệm. T−
t−ởng thực nghiệm là cách con ng−ời phát triển các ý t−ởng, khái niệm và thái
độ để thực hiện các hoạt động hàng ngày. T− t−ởng thực nghiệm thúc đẩy các
nhu cầu cấp thiết của cuộc sống nh− sản xuất l−ơng thực, thực phẩm, tổ chức
không gian c− trú, chữa bệnh, duy trì các mối quan hệ xã hội.
Tiến sĩ John Ambler cho rằng: “Tri thức địa ph−ơng có thể đ−ợc phân
biệt làm hai loại chính. Một loại có thể đ−ợc gọi là “tri thức kỹ thuật”. Một
loại khác liên quan đến các tên gọi nh−: “luật lệ địa ph−ơng” hoặc là “phong
tục” hay tục lệ. Thuộc về một số tri thức kỹ thuật của ng−ời vùng cao có sự
hiểu biết chi tiết về chế độ ẩm trong vùng, về tiềm năng của đất đai, về kỹ
thuật trồng trọt, về chọn giống, về các loài động vật và thực vật. Thuộc về tục
lệ không chỉ giới hạn trong các quy tắc sinh hoạt nh− c−ới xin, thừa kế, ma
(1) PGS.TS Hoàng Xuân Tý - PGS.TS Lê Trọng Cúc (chủ biên): “Kiến thức bản