Kết quả xác định protein của các enzyme cho thấy Umamizyme có hàm lượng protein cao nhất, tuy nhiên hàm lượng tất cả bốn loại khi dùng với nồng độ 0,1% hoặc 1% là không đáng kể. Do đó trong các thí nghiệm nghiên cứu sau, để tiện cho việc phân tích kết quả chúng tôi không tính đến ảnh hưởng của protein enzyme trong dịch chiết.
31 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1822 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khảo sát hàm lượng protein của các enzyme nghiên cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 3. Kết quả và thảo luận
CBHD Tiến sĩ Hoàng Quốc Khánh Học viên Hoàng Thụy Phương Linh
61
3.1 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG PROTEIN CỦA CÁC ENZYME NGHIÊN CỨU
Kết quả khảo sát hàm lượng protein của enzyme nghiên cứu được thể hiện
trong bảng sau:
Bảng 3.1 Hàm lượng protein của các enzyme nghiên cứu ứng dụng
Kết quả xác định protein của các enzyme cho thấy Umamizyme có hàm
lượng protein cao nhất, tuy nhiên hàm lượng tất cả bốn loại khi dùng với nồng
độ 0,1% hoặc 1% là không đáng kể. Do đó trong các thí nghiệm nghiên cứu sau,
để tiện cho việc phân tích kết quả chúng tôi không tính đến ảnh hưởng của
protein enzyme trong dịch chiết.
3.2 THỦY PHÂN TẾ BÀO NẤM MEN
3.2.1 Thủy phân bằng NaCl và ethanol
Nấm men khi bị ép co nguyên sinh sẽ trở thành dạng mùn, sau đó cùng với
việc thêm vào tác nhân khởi động (trigger-agent) như ethanol hoặc chloroform,
amyl acetate, muối vô cơ như NaCl có thể làm ngắn lại quá trình thủy phân, các
enzyme khác nhau trong nấm men giúp cho quá trình tự phân xảy ra nhanh hơn.
Mặc khác việc thêm vào những dung môi hữu cơ có thể giúp ngăn ngừa phần
nào sự nhiễm các vi sinh vật lạ trong suốt quá trình tự phân.
Tên enzyme Protein
(%w/w)
Protein enzyme
trong dịch chiết
(%w/w)
YL-NL 1,6 0,0016
RP-1G 1,8 0,0018
Umamizyme 6,9 0,069
Deamizyme 50000G 2,4 0,024
Phần 3. Kết quả và thảo luận
CBHD Tiến sĩ Hoàng Quốc Khánh Học viên Hoàng Thụy Phương Linh
62
Việc thêm NaCl vào như một tác nhân làm tế bào co nguyên sinh lại, giúp
quá trình tự phân xảy ra nhanh hơn. Tuy nhiên, NaCl có thể kìm hãm hoạt tính
của một số enzyme. Với nhiều nghiên cứu khác nhau người ta thấy rằng thêm
khoảng 5% NaCl là thích hợp nhất.
Để ngăn ngừa hoàn toàn sự nhiễm vi sinh vật trong suốt quá trình tự phân,
người ta cho cả NaCl và ethanol vào cùng lúc và ngay từ đầu quá trình tự phân
nấm men.
Việc thêm ethanol vào là cần thiết như là một tác nhân khởi động vì nó làm
phân rã các lipid và kết quả là làm thay đổi tính thấm của màng tế bào. Nhưng
lượng ethanol cho vào nhiều quá cũng có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch
chiết xuất, đặc biệt là mùi thơm của sản phẩm thủy phân. Vì thế dựa trên tham
khảo các đề tài nghiên cứu trước, chúng tôi tiến hành thí nghiệm sử dụng
ethanol khởi động quá trình tự phân với các nồng độ 1%, 2%, 3% và 4%. Kết
quả thu được như trình bày ở bảng 3.2
Bảng 3.2 Hàm lượng protein trong sản phẩm sau bổ sung
NaCl 5% và ethanol ở các nồng độ khác nhau
Hàm lượng trong phần dịch chiết
(% w/w)
Nồng độ ethanol sử dụng (%)
Protein aNu
1% 5,31 3,01
2% 5,74 3,06
3% 5,15 3,43
4% 4,49 3,57
Đối chứng 4,14 2,86
Như vậy với nồng độ ethanol 2% hàm lượng protein trong phần dịch chiết thu
được là cao nhất. Ở nồng độ này ehtanol cũng không tạo mùi quá nặng trong
Phần 3. Kết quả và thảo luận
CBHD Tiến sĩ Hoàng Quốc Khánh Học viên Hoàng Thụy Phương Linh
63
dịch chiết. Và khi có mặt của chất khởi động là NaCl và ethanol, hàm lượng
protein tạo thành trong phần dịch chiết khá cao, chiếm 5,74% trọng lượng dịch
chiết và aNu thu được là 3,06%
Vì thế trong các thí nghiệm sau chúng tôi vẫn sử dụng NaCl 5% và ethanol
2% như là chất khởi động cho quá trình tự phân. thêm vào đó là sự nghiên cứu
sử dụng các enzyme thương mại.
3.2.2 Tỉ lệ nấm men và dung dịch đệm
Đối với các nghiên cứu khác để ổn định giá trị pH trong quá trình tự phân.
dung môi được chọn thường là dung dịch đệm acetate. Tuy nhiên mục tiêu của
chúng tôi là sử dụng phần dịch chiết xuất sau thủy phân như là một bán thành
phẩm trực tiếp bổ sung vào hạt nêm, do đó chúng tôi chọn nước vô khuẩn để
thực hiện quá trình tự phân nấm men. Tỉ lệ sử dụng được nghiên cứu từ 1/1 đến
1/5. Trong các thí nghiệm này, pH ban đầu là 4,5, nhiệt độ 440C và thời gian tự
phân 16h với sự hiện diện của chất khởi động là NaCl 5% và ethanol 2%. Kết
quả được trình bày trong bảng 3.3
Bảng 3.3 Tỉ lệ nấm men và nước vô khuẩn sử dụng
Hàm lượng trong phần dịch chiết
(% w/w)
Tỉ lệ nấm men/nước vô khuẩn
(w/w)
Protein aNu
1/1 5,78 3,01
1/2 5,91 3,42
1/3 5,98 3,43
1/4 6,43 3,57
1/5 6,57 3,35
Phần 3. Kết quả và thảo luận
CBHD Tiến sĩ Hoàng Quốc Khánh Học viên Hoàng Thụy Phương Linh
64
1/1 1/2 1/3 1 /4 1/5
0
1
2
3
4
5
6
7
Protein
aNu
tỉ lệ nấm men và nước (w/w)
H
àm
lư
ợn
g
(%
w
/w
)
Hình 3.1 Hàm lượng protein và aNu thu được ở các tỉ lệ nấm men/nước
vô khuẩn khác nhau
Dựa vào kết quả thu được. cho thấy nếu tăng tỉ lệ pha loãng thì hàm lượng
protein và aNu thu được hầu như tăng theo. Có lẽ do tăng lượng nước. dung dịch
loãng hơn. khả năng khuếch tán của các enzyme nội bào ra ngoài màng tế bào
dễ hơn. giúp cho quá trình tự phân diễn ra hiệu quả hơn. Để thu được protein và
aNu với hàm lượng cao. kết quả cho thấy tỉ lệ 1/4 là thích hợp nhất.
3.2.3 SỬ DỤNG ENZYME ĐỂ THỦY PHÂN TẾ BÀO NẤM MEN
3.2.3.1 Enzyme YL-NL “Amano”
Enzyme YL-NL “Amano” thủy phân liên kết peptide. Tốc độ thủy phân
của enzyme gia tăng mạnh khi các gốc alanin. serine. threonine. proline hoặc
histidine chứa nhóm –COOH tạo nên liên kết peptide.
Điều kiện tối ưu để enzyme này hoạt động là:
pH : 6.5 – 7.5
Nhiệt độ : 500C - 570C
Thời gian khoảng 16h
Phần 3. Kết quả và thảo luận
CBHD Tiến sĩ Hoàng Quốc Khánh Học viên Hoàng Thụy Phương Linh
65
* Nồng độ sử dụng
Theo hướng dẫn của nhà sản xuất. chúng tôi thử nghiệm nồng độ enzyme đưa
vào ở 0,08% 0,09% 0,1% với nhiệt độ 500C, pH 6,5 và thời gian 16h. Kết quả
trung bình 3 lần lặp lại thí nghiệm như bên dưới.
Bảng 3.4 Hàm lượng protein và acid Nucleic tạo thành khi bổ sung enzyme
YL-NL ở các nồng độ khác nhau
Hàm lượng protein và acid nucleic tạo thành (% w/w) Nồng độ
enzyme sử
dụng
(%w/w)
Protein
phần dịch
aNu
phần dịch
0,08 7,28 5,88
0,09 7,34 6,26
0,1 7,76 6,79
0,11 7,68 6,79
0,12 7,53 6,62
Mẫu đối chứng 6,11 3,86
Phần 3. Kết quả và thảo luận
CBHD Tiến sĩ Hoàng Quốc Khánh Học viên Hoàng Thụy Phương Linh
66
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0.08 0.09 0.1 0.11 0.12 Doi chung
Nông độ YL-NL bổ sung(%w/w)
H
àm
lư
ợn
g
pr
ot
ei
n
va
ø a
N
u
(%
w
/w
)
Protein
aNu
Hình 3.2 Hàm lượng protein và aNu thu được khi bổ sung YL-NL
Kết quả cho thấy hiệu suất quá trình tối ưu khi sử dụng YL-NL ở nồng độ
0,1% với nồng độ này protein và tổng acid nucleic tạo thành cao nhất trong phần
dịch chiết xuất. Khi bổ sung YL-NL hàm lượng protein thu được trong dịch chiết
cao hơn 21% và hàm lượng aNu tạo ra trong dịch chiết cao hơn mẫu chứng 43%
* Nhiệt độ tự phân khi bổ sung enzyme YL-NL
Tiếp theo. chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu quả quá
trình tự phân khi đã bổ sung chế phẩm enzyme. Bốn giá trị nhiệt độ được chon
khảo sát là 30, 44, 50 và 600C.
Sinh khối nấm men được trộn với nước vô khoáng theo tỉ lệ 1/4 (w/w). thời gian
thủy phân là 16h. pH dung dịch trước thủy phân là 6.5 với nồng độ enzyme sử
dụng là 0,1%
Phần 3. Kết quả và thảo luận
CBHD Tiến sĩ Hoàng Quốc Khánh Học viên Hoàng Thụy Phương Linh
67
Bảng 3.5 Aûnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng protein và aNu khi bổ sung
YL-NL
Hàm lượng protein và acid nucleic tạo thành (%w/w) Nhiệt độ
(0C) Protein phần dịch aNu phần dịch
30 6,93 5,21
44 7,59 6,60
50 7,68 6,59
60 3,10 3,39
30 44 50 60
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Protein
aNu
Nhiệt độ ( độ C)
H
àm
lư
ợn
g
pr
ot
ei
n
va
ø a
N
u
(%
w
/w
)
Hình 3.3 Hàm lượng protein và aNu thu được theo nhiệt độ
Như kết quả khảo sát chúng tôi nhận thấy khi tăng nhiệt độ từ 30 đến
500C. hiệu quả quá trình tự phân cũng tăng dần. ở giá trị nhiệt độ 44oC và 50oC.
sản phẩm tạo thành gần tương đương nhau. Khi tăng nhiệt độ lên đến 60oC thì
hiệu quả quá trình thủy phân giảm đáng kể. Khả năng là khi nhiệt độ quá cao sẽ
làm vô hoạt các enzyme tự phân trong nấm men và cả enzyme thương mại bổ
sung. kết quả là sản phẩm tạo thành giảm đáng kể.
* Aûnh hưởng của pH dung dịch
Tương tự như nhiệt độ. pH cũng là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt
tính của các enzyme. ảnh hưởng đến hiệu quả quá trình thủy phân. Chúng tôi thí
Phần 3. Kết quả và thảo luận
CBHD Tiến sĩ Hoàng Quốc Khánh Học viên Hoàng Thụy Phương Linh
68
nghiệm khảo sát các giá trị pH ở các mức 6.0 ; 6.5 ; 7.0 ;7.5 và 8.0 bằng cách sử
dụng HCl và NaOH để điều chỉnh pH dung dịch. Các thông số khác của quá
trình tự phân khi bổ sung enzyme là các điều kiện tối ưu từ các thí nghiệm trước
và kết hợp với khuyến cáo của nhà sản xuất ( nồng độ YL-NL 0.1%, nhiệt độ
500C và thời gian thủy phân 16h)
Bảng 3.6 Aûnh hưởng của pH đến hàm lượng protein và aNu khi bổ
sung enzyme YL-NL
Hàm lượng protein và acid nucleic tạo thành (%) pH
Protein
phần dịch
aNu
phần dịch
6,0 7,59 6,48
6,5 7,73 6,51
7,0 7,69 6,53
7,5 7,75 6,49
8,0 7,12 4,25
6 6.5 7 7.5 8
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Protein
aNu
pH
H
àm
lư
ợn
g
pr
ot
ei
n
va
ø a
N
u
(%
w
/w
)
Phần 3. Kết quả và thảo luận
CBHD Tiến sĩ Hoàng Quốc Khánh Học viên Hoàng Thụy Phương Linh
69
Hình 3.4 Hàm lượng protein và aNu thu được ở các độ pH khác nhau
Từ kết quả cho thấy, với độ pH từ 6,0 đến 7,5 hàm lượng protein và aNu
xấp xỉ nhau, tuy nhiên khi pH tăng đến 8,0 thì hàm lượng protein giảm và đặc
biệt là lượng aNu tạo thành giảm một cách rõ rệt. Như vậy giá trị pH từ 6,0 đến
7,5 đều thích hợp cho hoạt động của YL-NL, trong đó pH=7,5 là giá trị tối thích.
* Thời gian thủy phân
Trong thực tế sản xuất. thời gian thực hiện quá trình là một yếu tố quan
trọng ảnh hưởng đến chi phí năng lượng và năng suất hoạt động của thiết bị thủy
phân.
Chúng tôi tiến hành thí nghiệm thủy phân nấm men với thời gian thay đổi từ 12
đến 18 giờ. Các thông số kỹ thuật khác cũng tương tự. được chọn từ các kết quả
thí nghiệm trước: tỉ lệ nấm men/nước vô khuẩn ¼ (w/w), nhiệt độ 500C còn pH
7,5 và nồng độ enzyme sử dụng là 0,1%
Bảng 3.7 Aûnh hưởng của thời gian thủy phân đến hàm lượng protein
và aNu khi bổ sung YL-NL
Hàm lượng protein và acid nucleic tạo thành Thời gian
thủy phân
( giờ)
Protein phần dịch
(% w/w)
aNu phần dịch
(% w/w)
12 4,91 5,12
14 6,53 5,08
16 7,72 6,63
18 7,49 5,21
Phần 3. Kết quả và thảo luận
CBHD Tiến sĩ Hoàng Quốc Khánh Học viên Hoàng Thụy Phương Linh
70
12 14 16 18
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Protein
aNu
thời gian (giờ)
H
àm
lư
ợn
g
(%
w
/w
)
Hình 3.5 Kết quả khảo sát thời gian thủy phân khi bổ sung enzyme YL-NL
Đồ thị cho thấy quá trình xúc tác thủy phân của enzyme tăng nhanh dần,
tăng cao nhất từ 14 đến 16h, từ 16h trở đi mức độ chậm dần. Đến 18h thì hàm
lượng protein và aNu thu được trong dịch chiết ít hơn tại thời điểm 16h.
Cho thấy, khi kéo dài thêm thời gian thủy phân thì hàm lượng protein và aNu thu
được cũng sẽ không tăng mà giảm nhẹ có thể là do tác động của các yếu tố
khác. Như vậy đối với YL-NL thì thời gian đủ và tốt nhất để xúc tác là 16h.
3.2.3.2 Enzyme RP-1G “Amano”
Enzyme RP-1G là một 5’phosphodiesterase. Nó có thể thủy phân RNA
của tế bào nấm men thành các 5’Nucleotide, trong đó có 5’GMP là một chất gia
tăng hương vị tự nhiên được sử dụng nhiều trong thực phẩm.
* Aûnh hưởng của nồng độ sử dụng
Ở những nồng độ khác nhau. hoạt tính của enzyme sử dụng sẽ khác nhau.
Chúng tôi thử nghiệm enzyme ở các nồng độ 0,8% đến 1,2% với các điều kiện
pH 5, nhiệt độ 700C trong 16h. Kết quả thí nghiệm thu được như bảng 3.8
Phần 3. Kết quả và thảo luận
CBHD Tiến sĩ Hoàng Quốc Khánh Học viên Hoàng Thụy Phương Linh
71
Bảng 3.8 Nồng độ thích hợp khi sử dụng enzyme RP-1G
Nồng độ sử dụng enzyme
(%)
Hàm lượng GMP
trong dịch chiết (mg/l)
0,8 211
0,9 286
1 304
1,1 300
1,2 305
Mẫu đối chứng 98
0.8 0.9 1 1.1 1.2 mau doi chung
0
50
100
150
200
250
300
350
Hàm lượng GMP
trong dịch chiết (mg/l)
Nồng độ enzyme RP-1G (% w/w)
H
àm
lư
ợn
g
G
M
P
(m
g/
l)
Hình 3.6 Hàm lượng GMP thu được khi bổ sung RP-1G ở các nồng độ khác nhau
Kết quả thí nghiệm cho thấy nồng độ enzyme sử dụng ở 1% đến 1.2% cho
hàm lượng GMP cao nhất trong dịch chiết xuất nấm men sau thủy phân. Tuy
nhiên cũng nhận thấy rằng ở các nồng độ 1.1% và 1.2% hiệu quả không tăng
hơn đáng kể so với 1%. Như vậy đối với RP-1G, sử dụng ở nồng độ 1% sẽ tối ưu
hơn.
Phần 3. Kết quả và thảo luận
CBHD Tiến sĩ Hoàng Quốc Khánh Học viên Hoàng Thụy Phương Linh
72
* Aûnh hưởng của nhiệt độ
Tiếp theo. chúng tôi bố trí thí nghiệm để khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ
đến hoạt tính xúc tác của enzyme này. Dựa trên cơ sở hướng dẫn sử dụng của
nhà sản xuất, chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ ở 40, 50, 60, 70 và
800C. Kết quả được trình bày theo bảng 3.9
Bảng 3.9 Aûnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính sử dụng RP-1G
Nhiệt độ
( 0C )
Hàm lượng GMP
trong dịch chiết (mg/l)
40 204
50 285
60 298
70 243
80 76
40 50 60 70 80
0
50
100
150
200
250
300
350
GMP
(mg/l)
Nhiệt độ ( độ C)
H
àm
lư
ợn
g
G
M
P
(m
g/
l)
Hình 3.7 Hàm lượng GMP thu được khi bổ sung RP-1G ở các nhiệt độ khác nhau
Phần 3. Kết quả và thảo luận
CBHD Tiến sĩ Hoàng Quốc Khánh Học viên Hoàng Thụy Phương Linh
73
Khi sử dụng enzyme ở nhiệt độ 60oC lượng GMP tạo thành nhiều hơn ở
40oC là 31%. khi tăng nhiệt độ lên 70oC lượng GMP lại giảm nhẹ đến 800C thì
hoạt tính của enzyme này gần như bị vô hoạt. lượng GMP tạo thành giảm hẳn.
Như vậy. khi bổ sung enzyme này. nhiệt độ tối ưu sử dụng là 600C
* Aûnh hưởng của pH
Tương tự nhiệt độ. chúng tôi tiếp tục khảo sát điều kiện pH tối thích khi
bổ sung enzyme này. Các mức khảo sát từ 5 đến 8, các thông số khác được chọn
tối ưu từ các kết quả thí nghiệm trước. Kết quả thu được trong bảng 3.10
Bảng 3.10 Aûnh hưởng của pH đến hoạt tính sử dụng RP-1G
pH Hàm lượng GMP
trong dịch chiết (mg/l)
5 285
6 304
7 301
8 300
5 6 7 8
275
280
285
290
295
300
305
310
GMP (mg/l)
pH
H
àm
lư
ợn
g
G
M
P
(m
g/
l)
Hình 3.8 Hàm lượng GMP thu được ở các độ pH khi bổ sung RP-1G
Phần 3. Kết quả và thảo luận
CBHD Tiến sĩ Hoàng Quốc Khánh Học viên Hoàng Thụy Phương Linh
74
Nhận xét kết quả, chúng tôi thấy rằng ở pH từ 6 đến 8 enzyme hoạt động
tốt. Tối ưu nhất là ở pH 6
* Aûnh hưởng của thời gian thủy phân
Cũng như các enzyme Yl-NL, chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của thời gian
thủy phân đối với enzyme này. Chúng tôi tiến hành thủy phân tế bào nấm men
với sự bổ sung RP-1G từ 8 đến 16h.
Bảng 3.11 Aûnh hưởng của thời gian đến hoạt tính sử dụng RP-1G
Thời gian Hàm lượng GMP
trong dịch chiết (mg/l)
8 206
9 319
10 302
11 218
12 237
13 215
14 211
15 207
16 201
Phần 3. Kết quả và thảo luận
CBHD Tiến sĩ Hoàng Quốc Khánh Học viên Hoàng Thụy Phương Linh
75
8 9 10 11 12 13 14 15 16
0
50
100
150
200
250
300
350
GMP (mg/l)
Thời gian (giờ)
H
àm
lư
ợn
g
G
M
P
(m
g/
l)
Hình 3.9 Hàm lượng GMP thu được trong dịch chiết xuất nấm men theo các mốc thời gian
Chúng tôi nhận thấy thời gian thủy phân từ 8 đến 9 giờ thì hiệu quả thủy
phân tăng rõ rệt và cao nhất ở 9h. Khảo sát kéo dài thêm thời gian nhưng kết
quả cho thấy lượng GMP tạo thành giảm. GMP là chất tạo hương thơm, có thể
một lượng GMP đã mất khi giữ ở điều kiện nhiệt độ khá cao ( 600C) của phản
ứng.
3.2.3.3 Enzyme Deamizyme 50 000G ”Amano”
Enzyme này có hoạt tính 5’-Adenylic Deaminase mạnh. chuyển hóa
Adenosine 5’Monophosphate (AMP) thành chất tăng hương thơm là Inosine 5’
Monophosphate acid (IMP). Deamizyme 50000G thường được sử dụng trong giai
đoạn cuối, thủy phân dịch cao nấm men thành chất tăng hương vị tự nhiên.
Với mục đích ứng dụng ưu điểm trên chúng tôi tiến hành thí nghiệm khảo sát
việc sử dụng enzyme này và các điều kiện tối ưu khi sử dụng nó.
* Nồng độ sử dụng
Trong thực tế. khi ứng dụng sản xuất ở qui mô lớn. nồng độ sử dụng
enzyme đóng một vai trò quan trọng. Vì thế chúng tôi tiến hành khảo sát nồng
độ sử dụng Deamizyme ở các mức 0.8%; 0.9%; 1%; 1.1%và 1.2%. Kết quả thực
nghiệm thu được như bảng 3.12
Phần 3. Kết quả và thảo luận
CBHD Tiến sĩ Hoàng Quốc Khánh Học viên Hoàng Thụy Phương Linh
76
Bảng 3.12 Nồng độ sử dụng Deamizyme thủy phân nấm men
Nồng độ sử dụng enzyme
(%)
Hàm lượng IMP
trong dịch chiết (mg/l)
0,8 243
0,9 277
1 278
1,1 269
1,2 276
Mẫu đối chứng 98
0.8 0.9 1 1.1 1.2 mau doi chung
0
50
100
150
200
250
300
IMP
(mg/l)
Nồng dộ enzyme sử dụng (% w/w)
ha
øm
lư
ợn
g
IM
P
(m
g/
l)
Hình 3.10 Hàm lượng IMP thu được khi bổ sung Deamizyme ở các nồng độ khác nhau
Thí nghiệm cho thấy, khi sử dụng enzyme ở nồng độ 0,8%, hàm lượng
IMP thu được thấp hơn nồng độ 0,9 là 12%. Ở nồng độ 0.9% và 1% thì hàm
lượng IMP thu được cao nhất. Các nồng độ 1,1% và 1,2% không gia tăng hiệu
quả quá trình tạo IMP. Vậy, sử dụng Deamizyme ở nồng độ 0,9 là tối ưu nhất về
hiệu quả cũng như về chi phí nguyên liệu.
Phần 3. Kết quả và thảo luận
CBHD Tiến sĩ Hoàng Quốc Khánh Học viên Hoàng Thụy Phương Linh
77
* Aûnh hưởng của nhiệt độ
Tiếp theo chúng tôi thí nghiệm ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ đến hoạt
tính của enzyme này. Bốn giá trị nhiệt độ được khảo sát là 40. 50. 60. 700C.
Bảng 3.13 Aûnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính sử dụng Deamizyme
Nhiệt độ sử dụng
(0C)
Hàm lượng IMP
trong dịch chiết (mg/l)
40 259
50 272
60 271
70 144
40 50 60 70
0
50
100
150
200
250
300
IMP
(mg/l)
Nhiệt độ (độ C)
H
àm
lư
ợn
g
IM
P
(m
g/
l)
Hình 3.11 Lượng IMP thu được khi bổ sung Deamizyme ở các nhiệt độ khác nhau
Kết quả khảo sát cho thấy Deamizyme hoạt động tối ưu nhất ở 50 đến 600C.
Cao hơn ngưỡng này, hiệu quả tạo IMP trong dịch chiết xuất nấm men không
cao.
* Aûnh hưởng của pH
Cũng tương tự nhiệt độ, yếu tố pH là một yếu tố ảnh hưởng quan trọng
đến hoạt tính enzyme. do đó ảnh hưởng đến