- Các loại sản phẩm có nguycơ cao nhiễm độc tố vi nấm aflatoxinnh-các loại nông
sản, ngũ cốc đều phải bắt buộc kiểm nghiệm tr-ớc khi đ-a vào dây truyền sản xuất,
chế biến kể cả thực phẩm cho ng-ời và thức ăn gia súc.
- Cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục h-ớng dẫn về nguy hại của nấm mốc với
sức khoẻ ng-ời sản xuất, chế biến, kinh doanh, và ng-ời tiêu dùng những sản phẩm từ
các loại hạt có dầu.
- Để đảm bảo và chủ động đề phòng ô nhiễm độc tố vinấm trong thực phẩm rất cần
mở rộng và tăng c-ờng hệ thống kiểm tra, giám sát phát hiện sự ô nhiễm Aflatoxintại
các trung tâm kiểm nghiệm thực phẩm.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khảo sát ô nhiễm nấm mốc A.Flavus và định lượng độc tố Aflatoxin bằng kỹ thuật Elisa trong một số thực phẩm tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ y tế
Viện dinh d−ỡng
^\[]
báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khcn
Khảo sát ô nhiễm nấm mốc A. flavus
và định l−ợng độc tố Aflatoxin bằng kỹ
thuật ELISA trong một số thực phẩm
tại Hà Nội
Chủ nhiệm đề tài : BS. Nguyễn Lan Ph−ơng
Đơn vị chủ trì : Khoa Thực phẩm & VSATTP
Cơ quan chủ quản : Viện Dinh D−ỡng
Thời gian thực hiên : Năm 2006
6543
20/9/2007
Hà Nội – 2007
2
Phiếu đăng ký và giao nộp kết quả nghiên cứu khcn
1.Tên đề tài :
Khảo sát ô nhiễm nấm mốc A. flavus và định l−ợng độc tố Aflatoxin
bằng kỹ thuật ELISA trong một số thực phẩm tại Hà Nội
2. Mã số đề tài: Thuộc ch−ơng trình :
3. Cấp đề tài: Đề tài cấp cơ sở
4. Cơ quan chủ trì: Labo Vi sinh Khoa Thực phẩm &VSTP
Địa chỉ : 48BTăng Bạt Hổ - Hà Nội
Điện thoại: 04 8211413
5. Cơ quan cấp trên trực tiếp: Viện Dinh D−ỡng Quốc gia
Địa chỉ: 48B Tăng Bạt Hổ - Hà Nội
Điện thoại: 049717090
6. Bộ, địa ph−ơng chủ quản: Bộ Y Tế
Địa chỉ:138A Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội
Điện thoại:
7. Tổng kinh phí: 30.000.000,00đ (Ba m−ơi triệu đồng)
Trong đó, từ ngân sách Nhà nuwớc: 30.000.000,00đ (Ba m−ơi triệu đồng)
8. Thời gian thực hiện: Bắt đầu tháng 7/2006 Kết thúc tháng 12/2006
9. Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Lan Ph−ơng Bác sỹ CK Vi sinh
Địa chỉ liên hệ : Labo vi sinh Khoa Thực phẩm &VSATTP
Điện thọai: 049716294
10. Danh sách cá nhân tham gia nghiên cứu
Họ và tên Học hàm /học vị
Hà Thị Anh Đào PGS -TS, D−ợc sỹ
Nguyễn Lan Ph−ơng Bác sỹ
Phạm Thanh Yến Bác sỹ
Bùi Thị Mai H−ơng Thạc sỹ, Bác sỹ
Nguyễn ánh Tuyết Cử nhân
3
11. Bảo mật thông tin
A. Phổ biến rộng rãi B. Phổ biến hạn chế C. Không phổ biến
12. Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Một nghiên cứu cắt ngang, khảo sát sự ô nhiễm nấm mốc A. flavus và định l−ợng
độc tố aflatoxin bằng kỹ thuật ELISA trong 129 mẫu (ngô, lạc, gạo mỳ) tại một số cửa
hàng bán lẻ trong địa bàn Hà Nội. Kết quả cho thấy số mẫu có nấm mốc A. flavus là 53
chiếm tỉ lệ 41%. Nhóm lạc nhiễm A. flavus cao nhất 22/ 43 mẫu chiếm tỉ lệ 51%, nhóm
ngô có 16/ 43 chiếm tỉ lệ 38% và nhóm gạo mỳ có 15/ 43 mẫu tỉ lệ 35%. Trong 53 mẫu
nhiễm nấm mốc A. flavus có 22 mẫu có độc tố Aflatoxin nồng độ từ 0.23 - 420 ppb.
Nhóm lạc 6 mẫu có Aflatoxin nồng độ từ 0.23 - 1.08 ppb; Nhóm ngô 16 mẫu có
Aflatoxin nồng độ từ 3.5 – 420 ppb và 10 mẫu có nồng độ v−ợt quá giới hạn cho phép;
Nhóm gạo, mỳ không có mẫu nào tìm thấy Aflatoxin.
13. Kiến nghị áp dụng KQNC
- Các loại sản phẩm có nguy cơ cao nhiễm độc tố vi nấm aflatoxin nh− các loại nông
sản, ngũ cốc đều phải bắt buộc kiểm nghiệm tr−ớc khi đ−a vào dây truyền sản xuất,
chế biến kể cả thực phẩm cho ng−ời và thức ăn gia súc.
- Cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục h−ớng dẫn về nguy hại của nấm mốc với
sức khoẻ ng−ời sản xuất, chế biến, kinh doanh, và ng−ời tiêu dùng những sản phẩm từ
các loại hạt có dầu.
- Để đảm bảo và chủ động đề phòng ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm rất cần
mở rộng và tăng c−ờng hệ thống kiểm tra, giám sát phát hiện sự ô nhiễm Aflatoxin tại
các trung tâm kiểm nghiệm thực phẩm.
14. Chủ nhiệm đề tài Hà Nội ngày 20 tháng 8 năm 2007
15. Cơ quan chủ trì đề tài
4
Bộ ytế
Viện dinh d−ỡng
^\[]
báo cáo
Đề tài
Khảo sát ô nhiễm nấm mốc A. flavus
và định l−ợng độc tố Aflatoxin bằng kỹ
thuật ELISA trong một số thực phẩm
tại Hà Nội
Chủ nhiệm đề tài : BS. Nguyễn Lan Ph−ơng
Đơn vị chủ trì : Khoa Thực phẩm & VSATTP
Cơ quan chủ quản : Viện Dinh D−ỡng
Cán bộ phối hợp : Ths. Bùi Thị Mai H−ơng
Bs. Phạm Thanh Yến
Cn. Nguyễn ánh Tuyết
PGS. Ts. Hà Thị Anh Đào
Kinh phí : 30 triệu đồng, nguồn NCKH
Hà Nội – 2007
5
Mục lục
Trang
1. Đặt vấn đề ............................................................................................... ..8
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...........................................10
2.1.Vai trò của nấm mốc ............................................................................... 10
2.2. Độc tố vi nấm .......................................................................................... 11
2.3. Nguy cơ ô nhiễm thực phẩm do độc tố vi nấm...................................... 13
2.4. Độc tính Aflatoxin.................................................................................. 14
2.4.1. Nghiên cứu trên thế giới ................................................................ 14
2.4.2. Nghiên cứu trong n−ớc................................................................... 17
3. Đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu...............................20
3.1. Đối t−ợng nghiên cứu................................................................................. 20
31.1. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................... 20
3.1.2. Thời gian nghiên cứu ....................................................................... 20
3.1.3. Đối t−ợng nghiên cứu....................................................................... 20
4.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu........................................................................... 20
3.2.1. Thiết kế và ph−ơng pháp nghiên cứu ............................................... 20
3.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ......................................................................... 20
3.2.3. Cách thu thập mẫu .......................................................................... 20
3.2.4. Ph−ơng pháp phân tích..................................................................... 21
3.2.4.1. Ph−ơng pháp xác định A. flavus trong ngũ cốc......................... 21
3.2.4.2. Ph−ơng pháp định l−ợng aflatoxin trên ELISA bằng
kít phát hiện độc tố Veratox- HS .............................................. 22
3.3. Đánh giá kết quả.........................................................................................24
3.4. Xử lý số liệu.................................................................................................24
4. Kết quả nghiên cứu ...........................................................................26
4.1. Kết quả khảo sát ô nhiễm nấm mốc A. f lavus ..........................................26
4.1.1. Thực trạng nhiễm nấm mốc chung ở các mẫu phân tích ............. 26
4.1.2. Một số loại nấm mốc nhiễm của từng nhóm hạt ngũ cốc............. 26
4.1.3. ô nhiễm mốc trong ngô, lạc, gạo trên địa bàn các quận .............. 26
4.2. Kết quả định l−ợng Aflatoxin trên máy ELISA ........................................ 27
4.2.1. Xác định khoảng tuyến tính và đ−ờng chuẩn .............................. 27
4.2.2 Giới hạn về định l−ợng và phạm vi định l−ợng.............................. 28
6
4.2.3 Độ thu hồi của kỹ thuật .................................................................. 29
4.2.4 Kết quả định l−ợng Aflatoxin của các mẫu trên ELISA ........................ 29
5. bàn luận ............................................................................................... .. 32
6. Kết luận ................................................................................................... 34
7. Kiến nghị .................................................................................................. 35
8. khuyến nghị ........................................................................................... 35
Tài liệu tham khảo
7
Những chữ viết tắt
CDC Centers for disease control and prevention(Trung tâm kiểm soát và
phòng chống bệnh dịch)
FAO Food Agriculture Organization (Tổ chức thực phẩm và nông nghiệp
của Liên hợp quốc)
ASEAN Association of Southeast Asian(Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á)
QĐ-BYT Quết định – Bộ y tế
ELISA Enzyme Linked Immuno- Sorbent - Assay
HS High Sensitivity
HPLC High Performance Liquid Chromatography(Sắc khí lỏng cao áp)
TLC Thin Layer Chromatography(sắc ký lớp mỏng)
TCN Tiêu chuẩn ngành
TQTP Th−ờng qui thực phẩm
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
VSTP Vệ sinh thực phẩm
VSV Vi sinh vật
WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
TTYTDP Trung tâm Y tế dự phòng
ppb Microgam/kilogam
Afla.(TS) Aflatoxin(tổng số)
A. flavus Aspergillus flavus
Tp. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
OD Optical Density(Mật độ quang)
tsbtNm Tổng số bào tử nấm mốc
ADN Acid desoxyribonucleic.
Afla. aflatoxin
Afla.b1 AflatoxinB1
Afla.M1 AflatoxinM1
8
1. Đặt vấn Đề
Khí hậu nóng ẩm, thời gian m−a kéo dài và bão lụt th−ờng xảy ra, là điều kiện tốt
cho nấm mốc phát triển nhanh gây ô nhiễm tới l−ơng thực, thực phẩm. Các loại nông
sản thực phẩm th−ờng thu hoạch trong thời vụ dễ gặp m−a dài ngày, đó là mối nguy
cơ lớn cho vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm.
Trong quá trình thu hoạch, bảo quản, dự trữ l−ơng thực và thực phẩm nấm mốc có
thể xâm nhập, phát triển, gây độc vào bất kỳ giai đoạn nào. Nhiều loài nấm mốc có ý
nghĩa công nghiệp, đ−ợc dùng trong sản xuất chất kháng sinh, vitamin, một số dạng
t−ơng... Ng−ợc lại có rất nhiều chủng nấm mốc gây h− hại và làm độc thực phẩm,
gây bệnh cho ng−ời, động vật và thực vật. Nấm mốc gây ô nhiễm ở khắp mọi nơi và
độc tố th−ờng đ−ợc phát hiện ở các thực phẩm bị ô nhiễm do sản xuất, bảo quản
trong kho khi hàm l−ợng n−ớc trong chúng ở mức cao. Nấm mốc Aspergillus flavus
là loại −a phát triển trên những loại hạt có dầu nh− ngô, lạc, đậu, cà phê, lúa
mạch...và sinh ra độc tố. Có nhiều loại độc tố vi nấm nh−ng Aflatoxin là một độc tố
đáng sợ nhất và nấm Aspergillus flavus là loài cung cấp l−ợng Aflatoxin chủ yếu.
Aflatoxin nhiễm vào trong các nông sản, thức ăn gia súc, ng−ời và gia súc ăn
phải thức ăn nhiễm Aflatoxin, độc tố này sẽ tích lũy ở một số cơ quan trong cơ thể
gây nhiễm độc gan, thận, xuất huyết đ−ờng tiêu hoá, ung th− gan. Các điều tra cho
thấy có sự t−ơng quan giữa hàm l−ợng Aflatoxin trong thực phẩm và số bệnh nhân
ung th− gan ở nhiều nứơc nh− Thái Lan, Uganda, Kenya, malaysia, Nhật Bản,
Philippin[1]. Tại ấn Độ và nhiều n−ớc Châu Phi ng−ời ta còn nhận thấy những trẻ em
đ−ợc nuôi d−ỡng kém th−ờng đễ bị nhiễm và tích luỹ Aflatoxin cao trong gan do ăn
nhiều bột lạc, ngô, đậu, hạt có dầu, thực phẩm lên men bị nhiễm nấm mốc[2].
ở Việt nam trong khi các bệnh truyền nhiễm đang từng b−ớc đ−ợc đẩy lùi thì các
bệnh do ăn phải các loại thực phẩm có độc nói chung và độc vi nấm nói riêng lại có
chiều gia tăng. Hiện nay ch−a có thống kê nào nói lên số ng−ời bị ngộ độc vi nấm
nh−ng những liên quan của Aflatoxin với đời sống sức khoẻ cộng đồng đã đ−ợc đề
cập đến. Các nhà khoa học cũng đã khuyến cáo phải đặc biệt chú ý đến tới lạc, ngô,
gạo và các sản phẩm chế biến từ chúng bởi rất dễ bị ô nhiễm nấm mốc và độc tố
Aflatoxin.
Nông sản, thực phẩm không chỉ sử dụng cho tiêu dùng nội địa mà còn cho xuất
khẩu. Một số thị tr−ờng n−ớc ngoài th−ờng xuyên giám định lô hàng và loại bỏ các
chuyến hàng có hàm l−ợng độc tố vi nấm cao hơn 2-10ppb. Vì vậy nên nhu cầu kiểm
tra l−ợng Aflatoxin trong các sản phẩm ngày càng cao.
Để xác định hàm l−ợng độc tố Aflatoxin trong thực phẩm rất cần thiết phải lựa
chọn một ph−ơng pháp phù hợp trong điều kiện kiểm tra nhanh, chính xác đối với
từng cơ sở, labo. Khá nhiều n−ớc đã chọn ph−ơng pháp Sắc ký lỏng cao áp (HPLC),
9
là ph−ơng pháp chính thức đ−ợc chấp nhận trên toàn cầu[3]. Ngoài ra ph−ơng pháp
Sắc ký lớp mỏng (TLC) cũng đ−ợc lựa chọn khi phòng thí nghiệm không đ−ợc trang
bị HPLC, đây là ph−ơng pháp th−ờng đ−ợc dùng ở phần lớn các phòng phân tích tại
các n−ớc đang phát triển[3]. Hiện nay những ph−ơng pháp này có độ phát hiện rộng,
chính xác, và đang đ−ợc −a dùng. Tuy nhiên quy trình phân tích Aflatoxin bằng
ph−ơng pháp HPLC hay TLC trong các mẫu thực phẩm phải qua nhiều công đoạn từ
khâu chiết tách, làm sạch mẫu sử dụng dung môi siêu tinh khiết nên rất tốn kém, mất
nhiều thời gian. Quá trình tách triết sử dụng nhiều dung môi rất độc nên có nguy cơ
gây ô nhiễm môi tr−ờng và độc hại cho kiểm nghiệm viên.
Sử dụng ph−ơng pháp định l−ợng độc tố Aflatoxin trên máy ELISA bằng bộ kít
phát hiện độc tố Veratox - HS phần nào có thể khắc phục đ−ợc những nh−ợc điểm
trên. Veratox - HS định l−ợng Aflatoxin là một thử nghiệm ELISA, cho phép thu
đ−ợc chất kết tủa chính xác đến phần tỷ (ppb). Ph−ơng pháp này đơn giản, dễ làm,
đáp ứng đ−ợc nhu cầu muốn kiểm tra l−ợng độc tố Aflatoxin thấp. Vì trong những
năm gần đây xu h−ớng giảm mức giới hạn độc tố vi nấm trong thực phẩm ở một số
n−ớc trên thế giới ngày càng gia tăng (trứơc đây giới hạn của AflatoxinB1 trong thức
ăn đa số các nuớc lấy mức d−ới 10 mcg/kg, nh−ng gần đây có tới 29 quốc gia đã để ở
mức 4 mcg/kg). Hơn nữa kỹ thuật này lại phù hợp cho nhiều Trung tâm y tế dự phòng
và một số cơ sở kiểm nghiệm ch−a có điều kiện trang bị HPLC, TLC.
Hà Nội không phải là nơi sản xuất chính ra các loại nông sản nh− ngô, lạc, gạo,
mỳ mà l−ợng thực phẩm này nguồn chính vẫn là chuyển đến từ các vùng giáp gianh.
Tuy nhiên trong tất cả các chợ và một số tuyến phố đều thấy mặt của các loại nông
sản thực phẩm này. Tình trạng ô nhiễm nấm mốc A. flavus và độc tố Aflatoxin trong
ngũ cốc tại Hà Nội ra sao hiện nay cũng còn ít đề tài đề cập đến. Vì vậy chúng tôi đã
chọn đề tài: Khảo sát ô nhiễm nấm mốc A. flavus và định l−ợng độc tố Aflatoxin
bằng kỹ thuật ELISA trong một số thực phẩm tại Hà Nội.
Mục tiêu nghiên cứu
1. Xác định mức nhiễm nấm mốc A. flavus trong một số mẫu thực phẩm tại Hà
Nội
2. Định l−ợng độc tố Aflatoxin(tổng số) trong mẫu nhiễm nấm mốc A. flavus
bằng kỹ thuật ELISA
10
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1.Vai trò của nấm mốc
Trong thế giới của nấm có nhiều loài nấm lớn và nấm nhỏ(vi nấm). Những nấm
ăn đ−ợc là nguồn dinh d−ỡng quý và h−ơng vị đặc tr−ng chỉ có nấm mới có. Chúng
có nhiều ý nghĩa trong nền kinh tế cùng nh− trong lĩnh vực làm thức ăn. Nấm mọc
hoang dã hoặc nuôi trồng đều có hàm l−ợng protein, vitamin và chất khoáng cao.
Nh−ng cũng có loài sinh ra độc tố gây ra nỗi kinh hoàng cho ng−ời.
Nấm mốc thuộc vi nấm là loài thực vật không có chất diệp lục, nên chúng chỉ
sống đ−ợc nhờ có hệ sợi bám vào các chất hữu cơ. Hệ sợi của nấm mốc có một số ăn
sâu vào cơ chất gọi là khuẩn ti dinh d−ỡng, một số mọc ra ngoài bề mặt cơ chất gọi
là khuẩn ti khí sinh. Một số sợi của khuẩn ti khí sinh dần dần sẽ phát triển thành cơ
quan sinh sản đặc biệt mang bào tử. Màu sắc của bào tử sẽ đặc tr−ng cho màu của
nấm mốc khi già.
Nấm mốc phổ biến rộng trong tự nhiên, là một nhóm rất lớn, ng−ời ta th−ờng xếp
vào loại vi sinh vật. Chúng mọc trên cơ chất dinh d−ỡng và tạo thàng lớp lông m−ợt
có màu sắc khác nhau. Nhiều loài nấm mốc có ý nghĩa công nghiệp, ng−ợc lại nhiều
nấm mốc làm hỏng thực phẩm và hàng công nghiệp, làm thay đổi rất nhiều thành
phần hoá học của cơ chất và thải ra sản phẩm trao đổi chất. Sản phẩm trao đổi chất
của mốc là những chất độc (Mycotoxin) đối với ng−ời cũng nh− động vật. Một trong
những họ nấm mốc th−ờng gặp là họ nấm Aspergillus, chúng có tới 200 loài.
Trong khoảng mấy chục năm gần đây, ng−ời ta chú ý nhiều đến nấm mốc
Aspergillus flavus mọc trên cơ chất là bột có chất béo nh− bột lạc, bột ngô, bột đậu
t−ơng, lúa mỳ, mạch, cà phê, ca cao, cùi dừa... Mốc này rất giống mốc Apergillus
oryzae - một nấm mốc có màu vàng hoa cau sử dụng trong nghề làm t−ơng, nó sinh
ra một loại độc tố gọi là Aflatoxin. Hai loại nấm mốc là nơi sản xuất chính ra độc tố
Aflatoxin đó là nấm mốc Aspergillus flavus, Aspergillus parasiticus. Những loại nấm
này hầu nh− đ−ợc tìm thấy ở khắp mọi nơi trên thế giới. Chúng đ−ợc sinh ra từ đất
trồng nh−ng lại −a phát triển ở những loại hạt giàu dinh d−ỡng, độc tố của chúng
đ−ợc sản sinh tr−ớc khi thu hoạch trên cánh đồng và sau khi thu hoạch ở nơi bảo
quản. Trong cả hai tr−ờng hợp thì những h− hại do côn trùng gây ra, do vận chuyển
bảo quản sai quy cách, do tác động của môi tr−ờng đều cho phép nấm mốc xâm nhập
vào hạt.
11
Một số chủng nấm mốc th−ờng gặp trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật :
Chủng Thực phẩm bị ô
nhiễm
Độc tố Triệu chứng chính
và cơ quan bị độc
Aspergillus
flavus
Lạc, đậu t−ơng, hạt
ngũ cốc và sản
phẩm chế biến
Aflatoxin,Aflatoxin
trong sữa
U gan
Aspergillus
ochraceus
Hạt ngũ cốc,cà
phê, thịt hun khói
Ochratoxin
Fusarium
graminearum
Hạt ngũ cóc và sản
phẩm chế biến
Độc tố ở dạng thiên
nhiên
Buồn nôn, gây nôn
trên lợn
Fuarium
sporotrichoides
Hạt ngũ cóc và sản
phẩm chế biến
Fusariogenin
Gây bệnh giảm
bạch cầu
Penicilium
citrovirid
Gạo
Citreoviridin,
citrinin
Kích ứng da, độc
gan và thận
Penicilium
expansum
Táo, r−ợu táo Patunin
Gây ung th− và đột
biến
2.2 Độc tố vi nấm (Mycotoxin)
Nấm mốc nhiễm vào l−ơng thực, thực phẩm gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát
triển và có thể sinh độc tố. Độc tố vi nấm là độc tố sinh ra từ các chủng nấm độc,
thuộc một trong những loại độc nhất. Về độc tính của nấm mốc ng−ời ta lờ mờ biết
đến từ lâu nh−ng đến cuối thế kỷ XIX mới khẳng định. Ng−ời ta đã xác định đ−ợc
mối t−ơng quan giữa bệnh chóng mặt, mạch yếu, khát n−ớc, mắt long lanh sợ hãi của
ng−ời ăn phải bánh mì mốc, bánh mạch mốc, lạc mốc.
Ngộ độc do nấm phải kể đến ngộ độc do nấm mốc. Mycotoxin do nấm mốc sinh
ra rất đa dạng và phức tạp về cấu trúc cũng nh− về cơ chế bệnh lý, các độc tố của
nấm đ−ợc chia làm 3 nhóm: Gây độc theo đ−ờng tiêu hoá, nhóm gây độc hệ thần
kinh, nhóm phá huỷ tế bào và mô[4]. Trong lịch sử đã từng xảy ra nhiều vụ ngộ độc
thức ăn do độc tố của một số chủng vi nấm, gây tử vong cho hàng loạt ng−ời và gia
súc. Thời kỳ đầu của thế kỷ XX tại ấn Độ đã xảy ra nhiều vụ ngộ độc do nguyên
nhân nhiễm mốc. Có bệnh sơ gan trẻ em, một bệnh đã lan rộng trên lục địa ấn Độ và
đ−ợc xác định có liên quan tới độc tố vi nấm. ở miền Tây n−ớc này có một vụ dịch
viêm gan ở cả ng−ời và chó nguyên nhân đ−ợc xác định là do ăn ngô mốc[2]. Có
những gia đình bị mắc bệnh sau 2-3 tuần ăn ngô mốc và chết cả nhà. ở Triều Tiên
một số tù binh bị viêm gan do ăn phải thực phẩm bị nhiễm mốc, nhiều tr−ờng hợp gia
súc bị ngộ độc do ăn cỏ khô bị mốc, Ngựa bị thần kinh, choáng váng, khó thở, viêm
não chảy máu, gan thận bị h− do ăn phải ngũ cốc bị mốc và đ−ợc ghi nhận là độc tố
vi nấm[1,2].
Các tác hại của độc tố nấm có thể là gây ngộ độc cấp tính, mạn tính ngăn cản hệ
12
thống miễn dịch, gây suy giảm các chức năng của cơ thể và gây nên bệnh ung th−.
Aflatoxin là nguyên nhân gây ung th− nguyên phát ở ng−ời, gây nên một số bệnh
mạn tính nh− xơ gan, viêm dạ dày mạn tính, gây nhiễm độc gen... Ng−ời ta cũng phát
hiện về mối liên quan sau: Những vùng ăn nhiều gạo mốc có tỷ lệ ng−ời mắc và có
tổn th−ơng gan cấp và mạn tính, đặc biệt là các chứng xơ gan và ung th− gan xơ
nhiễm nhiều hơn so với các vùng khác. Theo thống kê của một số tác giả những n−ớc
có đời sống cao nh− Châu Âu, với điều kiện khí hậu lạnh khô thì tỉ lệ ung th− gan do
Aflatoxin thấp hơn nhiều so với các n−ớc có đời sống thấp và khí hậu nóng ẩm.
Tác động của độc tố vi nấm đến ng−ời sản xuất, chế biến là phải gánh chịu sản
l−ợng thấp, sản phẩm không tiêu thụ đ−ợc, mất thị tr−ờng, mất phí giám sát và xét
nghiệm, phí kiện tụng - Ng−ời tiêu dùng thì phải chịu thực phẩm kém dinh d−ỡng,
ngộ độc thực phẩm cấp hoặc mạn, giảm thu nhập do nghỉ việc vì ốm bệnh. Hậu quả
gây hại của Mycotoxin trên động vật là sự chuyển hoá thức ăn kém, tốc độ tăng
tr−ởng thấp. Đối với gia cầm giảm chất l−ợng thịt, giảm 50% tỷ lệ phát triển, đẻ ít
trứng và trứng bé hơn, giảm khả năng chống đỡ bệnh tật, từ đó làm giảm tính cạnh
tranh của ngành chăn nuôi trên thị tr−ờng quốc tế.
Nhiễm Mycotoxin sẽ gây tổn th−ơng gan, thận, túi mật, tác động lên tim, tuần
hoàn, thần kinh, có thể ung th− gan.
Độc tố vi nấm gây tổn th−ơng ở gan và thận: Những bệnh độc tố nấm th−ờng đặc
tr−ng bởi gan và thận h−. Một số lớn các chất khi vào cơ thể, qua gan sau những biến
đổi hoá học hoặc là đ−ợc chuyển vào máu, hoặc là bị loại khỏi vòng tuần hoàn. Các
chất bã và những chất đ−a vào cơ thể nh−ng không đ−ợc sử