Một trong nh ững khai thác giá trị tăng cao của cà phê bằng cách xem cà phê như
một sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguyên nói riêng và của Việt Nam Nói chung.Đó
là những lý do tôi chọn đề tài “Cà phê -sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguy ên”
6. Lí do chọn đề tài
- Cà phê là một trong các loại hàng hoá có tính thương mai cao nhất trên thế giới.
- Ở Việt Nam cà phê là mặt hàng xuất khẩu quan trọng đứng thứ 7 trong 10 ngành
hàng xuất khẩu hàng đầu và thứ 2 trong 7 nông sản xuất khẩu chủ yếu
- Tây Nguyên là vùng sản xuất cà phê chủ lực của Việt Nam, chiếm hơn 80% tổng
sản lượng cả nước.
- Trên thế giới, và tại Việt Nam nói riêng, đã có nhiều mô hình gắn kết giữa Du lịch
và các ngành sản xuất nông nghiệp thành công
- Vấn đề nghiên cứu và khai thác cà phê dưới gócđộ làm du lịch trên thế giới không
còn mới mẻ nhưng ở Việt Nam thì chưa có sự đầu tư nghiên cứu hệ thống nào.
7. Mục đích nghiên cứu của khoá luận
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển cà phê bền vững trên thế
giới.
- Phân tích thực trạng phát triển cà phê ở Tây Nguyên trên quan điểm phát triển bền
vững và dưới góc độ du lịch.
- Đề xuất hệ thống các quan điểm cơ bản, các giải pháp kinh tế, du lịch và các kiến
nghị, giải pháp hợp lýđóng góp cho sựphát triển bền vững cà phê vào hoạt động du lịch ở
Tây Nguyên.
8. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu khai thác, phát triển cà phê vào hoạt động du lịch ở Tây
Nguyên.
- Hướng trọng tâm vào các vấn đề có tính du lịch của quá trình phát triển và khai thác
cà phê một cách bền vững.
- Nghiên cứu, đề xuất các sản phẩm du lịch từ cà phê
9. Những kết quả dự định đạt được
- Hệ thống hoá các đặc điểm của nền kinh tế cà phê thế giới, một số vấn đề phát triển
bền vững cà phê ở các nước sản xuất trên phương diện du lịch.
- Kết luận các kết quả đạt được, và những tồn tại trong phát triển cà phê ở Tây
Nguyên trên quan điểm phát triển bền vững về kinh tế và du lịch.
- Thiết lập hệ thống quan điểm và định hướng chiến lược phát triển và khai thác bền
vững cà phê vào hoạt động du lịch ở Tây Nguyên
- Đề xuất các giảipháp, sản phẩm phù hợpnhằm phát triển giá trị của cà phê trong du
lịch.
10. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
- Quan điểm nghiên cứu:
+ Quan điểm tổng hợp
+ Quan điểm hệ thống
+ Quan điểm lịch sử viễn cảnh
- Phương pháp nghiên cứu:
+Trong khoá luận này, tác giả sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử, phương pháp hệ thống trong nghiên cứu.
+ Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát thực địa, phỏng vấn và phân tích thống kê.
+ Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thu thập, tổng hợp và xửlý t
42 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Cà phê sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cà phê - sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguyên GVHD: TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH: Nguyễn Văn Sơn MSSV: 110500092 - 1 -
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP.HCM
KHOA DU LỊCH
----- -----
ĐỀ TÀI:
CÀ PHÊ – SẢN PHẨM DU LỊCH ĐỘC ĐÁO
CỦA TÂY NGUYÊN
GVHD : TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH : Nguyễn Văn Sơn
MSSV : 110500092
LỚP : 05DLQT
KHÓA : 2005 – 2009
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2009
Cà phê - sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguyên GVHD: TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH: Nguyễn Văn Sơn MSSV: 110500092 - 2 -
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu của khoá luận ................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................3
4. Những kết quả dự định đạt được .....................................................................3
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 3
Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÀ PHÊ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG ........................................................................6
Tổng quan về cây cà phê ...............................................................................6
Lịch sử phát triển ............................................................................................ 6
Cà phê theo quan điểm thực vật học ................................................................ 9
Sự phát triển và phân bố cà phê trên thế giới ................................................... 11
Điều kiện phát triển .......11
..3.1.1. Môi trường và điều kiện tự nhiên để cây cà phê phát triển ...........11
..3.1.2. Đặc tính vật chất của cà phê .......................................................... 13
..3.1.3. Trồng và chăm sóc thu hoạch và chế biến cà phê ......................... 13
..3.1.4. Phân bố vùng cà phê trên thế giới và bản đồ phân bố ................... 18
..4. Phân loại cà phê ...................................................................................... 21
..4.1. Phân loại theo giống cây ....................................................................21
..4.2. Phân loại theo nhóm chất lượng ......................................................... 27
..4.3. Phân loại theo dạng sản phẩm ........................................................... 27
..4.4. Phân loại theo thức uống ...................................................................29
..4.5. Phân loại cà phê theo hương vị .......................................................... 32
..5. Dược tính và tác dụng của cây cà phê ...............................................................35
..5.1. Tác hại của cà phê .............................................................................40
Các vấn đề cơ bản của kinh tế cà phê thế giới .............................................42
Tầm quan trọng của cà phê trên thế giới .......................................................... 42
Khuynh hướng tiêu thụ cà phê trên thế giới ..................................................... 45
Thương mại cà phê thế giới .............................................................................46
Cà phê - sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguyên GVHD: TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH: Nguyễn Văn Sơn MSSV: 110500092 - 3 -
Sự dao động của giá cà phê .............................................................................48
Ảnh hưởng môi trường của sản xuất cà phê .................................................... 49
Phát triển hệ thống sản xuất cà phê bền vững .................................................. 51
Định nghĩa về phát triển cà phê bền vững ....................................................... 51
Khuynh hướng phát triển sản xuất cà phê bền vững trên thế giới .................... 52
Các nguyên tắc phát triển cà phê bền vững ...................................................... 53
Các bài học kinh nghiệm ................................................................................. 53
Chương II: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, THỰC TRẠNG CỦA CÀ PHÊ
Ở NƯỚC TA VÀ TẠI TÂY NGUYÊN ....................................................55
2.1. Quá trình phát triển và thực trạng của cà phê ở nước ta..........................56
2.1.1. Quá trình phát triển của cà phê ở nước ta ................................................ 56
2.1.2. Vai trò của cà phê trong nền kinh tế nước ta ...........................................57
2.1.3. Thực trạng của cà phê ở nước ta .............................................................. 60
2.1.4. Thách thức của ngành cà phê trong những năm tới ..................................62
2.1.4.1. Nhiều diện tích cà phê đã chuyển sang giai đoạn gìà cỗi, phát triển
không theo quy hoạch ..................................................................................... 62
2.1.4.2. Thiếu hụt lao động, chi phí sản xuất ngày một tăng cao ..................... 64
2.1.4.3. Sản xuất nhỏ lẻ, phân tán ...................................................................65
2.1.4.4. Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê trong nước đang mất dần
lợi thế .............................................................................................................. 65
2.2. Quá trình phát triển và thực trạng của cà phê ở Tây Nguyên .................67
2.2.1. Quá trình phát triển của cà phê ở Tây Nguyên ........................................67
2.2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và vai trò của cây cà phê
ở Tây Nguyên ................................................................................................. 68
2.2.1.2. Điều kiện tự nhiên của Tây Nguyên ................................................... 68
2.2.1.3. Khái quát về cây cà phê ở Tây Nguyên ..............................................69
2.2.1.4. Vai trò của cà phê trong phát triển kinh tế Tây Nguyên ..................... 71
2.2.2. Thực trạng phát triển cà phê ở Tây Nguyên ............................................72
2.2.2.1. Phân bố địa lý cà phê Tây Nguyên .................................................. 72
2.2.2.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật canh tác cà phê ở Tây Nguyên .................. 75
Cà phê - sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguyên GVHD: TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH: Nguyễn Văn Sơn MSSV: 110500092 - 4 -
2.2.2.3. Tác động của cà phê đến môi trường Tây Nguyên .......................... 76
2.2.2.4. Chất lượng cà phê Tây Nguyên. ...................................................... 77
2.3. Triết lý cà phê mới của Việt Nam ..............................................................79
2.3.1. Các vĩ nhân nói về cà phê ............................................................................79
2.3.2. Những nhận định về cà phê của Việt Nam .......................................................80
2.3.3. Điều kiện hình thành Triết lý cà phê của Việt Nam ................................ 81
2.3.4. Cơ sở lý luận - một triết lý mới về cà phê ................................................ 82
Chương III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NGHIÊN CỨU KHAI
THÁC CÀ PHÊ VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI TÂY NGUYÊN ...87
3.1. Định hướng chiến lược phát triển bền vững cà phê vùng Tây Nguyên ...88
3.1.1. Các khuynh hướng sản xuất và vấn đề sản xuất cà phê bền vững ...........88
3.1.2. Định hướng phát triển kinh doanh cà phê tại Việt Nam ........................... 88
3.1.3. Định hướng chiến lược phát triển bền vững cà phê vùng Tây Nguyên .....89
3.1.3.1. Định hướng ....................................................................................... 89
3.1.3.2. Quy hoạch vùng trồng cà phê ............................................................ 91
3.1.3.3. Hợp tác quốc tế kinh doanh cà phê .................................................... 94
3.2. Định hướng khai thác cà phê vào hoạt động du lịch của Tây Nguyên .....97
3.2.1. Tham khảo mô hình cà phê và du lịch tại một số nước trên thế giới .......97
3.2.1.1. Du lịch Cà phê tại Panama .................................................................97
3.2.1.2. Cà phê và du lịch tại Nhật Bản .......................................................... 98
3.2.1.3. Cà phê và du lịch tại Pháp .................................................................100
3.2.2. Tiềm năng và triển vọng phát triển du lịch của Tây Nguyên ................... 102
3.2.3. Tiềm năng du lịch từ cà phê của Tây Nguyên .......................................106
3.2.4. Đột phá du lịch từ thương hiệu cà phê ................................................. 108
3.3. Khai thác các sản phẩm du lịch từ cà phê của Tây Nguyên .....................109
3.3.1. Tour du lịch cà phê ................................................................................. 109
3.3.1.1. Tiềm năng khai thác .........................................................................109
3.3.1.2. Một số định hướng khai thác cụ thể ................................................... 111
3.3.2. Cà phê - quà tặng đặc biệt của du khách .................................................. 114
3.3.2.1. Cà phê chồn ....................................................................................... 114
Cà phê - sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguyên GVHD: TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH: Nguyễn Văn Sơn MSSV: 110500092 - 5 -
3.3.2.2. Các sản phẩm cà phê hộp ...................................................................119
3.3.3. Các sản phẩm mỹ nghệ làm từ gỗ cây cà phê ..........................................122
3.3.4. Văn hóa thưởng thức cà phê Tây Nguyên ............................................... 126
3.3.5. Làng cà phê ............................................................................................ 128
3.3.6. Festival Cà phê Buôn Ma Thuột .............................................................. 139
3.3.7. Lễ hội Hoa Cà Phê .................................................................................. 143
3.3.8. Tuần lễ văn hoá cà phê ............................................................................145
3.3.9. Bảo tàng cà phê ....................................................................................... 147
3.3.10. Dự án “Thiên đường cà phê”- thủ phủ cà phê toàn cầu tại Việt Nam ....150
3.3.11. Xây dựng ngành du lịch Tây Nguyên mang đậm bản sắc cà phê ...........151
3.4. Giải pháp thực hiện ....................................................................................159
3.4.1. Đối với vấn đề phát triển cà phê bền vững ..............................................159
3.4.1.1. Xây dựng chiến lược phát triển thị trường, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản
phẩm hướng đến các thị trường có giá trị gia tăng cao .....................................159
3.4.1.2. Ổn định diện tích trồng cà phê theo quy hoạch; thực hành các quy trình
canh tác bền vững ........................................................................................... 159
3.4.1.3. Tập trung nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm chế biến; xây dựng
và khẳng định thương hiệu cà phê Việt Nam trên trường Quốc tế ................... 160
3.4.1.4. Xây dựng hệ thống tiêu thụ cà phê hiện đại, thích ứng với quá trình giao
dịch mua bán trong nước và quốc tế. ............................................................... 161
3.4.1.5. Đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất, tạo liên kết, gắn bó lợi ích giữa
người trồng, doanh nghiệp chế biến và các cơ sở dịch vụ ................................ 161
3.4.1.6. Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách hỗ trợ ngành cà phê phát triển, nâng
cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh .................................................................162
3.4.2. Các các giải pháp phát triển du lịch cà phê ..............................................163
3.4.2.1. Tăng cường tuyên truyền, quảng bá, thu hút đầu tư, nguồn nhân lực ..163
3.4.2.2. Tiếp tục phát triển các hoạt động đã triển khai....................................163
3.4.2.3. Các giải pháp nâng cao ......................................................................164
Cà phê - sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguyên GVHD: TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH: Nguyễn Văn Sơn MSSV: 110500092 - 6 -
PHẦN MỞ ĐẦU
Một trong những khai thác giá trị tăng cao của cà phê bằng cách xem cà phê như
một sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguyên nói riêng và của Việt Nam Nói chung. Đó
là những lý do tôi chọn đề tài “Cà phê - sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguyên”
6. Lí do chọn đề tài
- Cà phê là một trong các loại hàng hoá có tính thương mai cao nhất trên thế giới.
- Ở Việt Nam cà phê là mặt hàng xuất khẩu quan trọng đứng thứ 7 trong 10 ngành
hàng xuất khẩu hàng đầu và thứ 2 trong 7 nông sản xuất khẩu chủ yếu
- Tây Nguyên là vùng sản xuất cà phê chủ lực của Việt Nam, chiếm hơn 80% tổng
sản lượng cả nước.
- Trên thế giới, và tại Việt Nam nói riêng, đã có nhiều mô hình gắn kết giữa Du lịch
và các ngành sản xuất nông nghiệp thành công
- Vấn đề nghiên cứu và khai thác cà phê dưới góc độ làm du lịch trên thế giới không
còn mới mẻ nhưng ở Việt Nam thì chưa có sự đầu tư nghiên cứu hệ thống nào.
7. Mục đích nghiên cứu của khoá luận
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển cà phê bền vững trên thế
giới.
- Phân tích thực trạng phát triển cà phê ở Tây Nguyên trên quan điểm phát triển bền
vững và dưới góc độ du lịch.
- Đề xuất hệ thống các quan điểm cơ bản, các giải pháp kinh tế, du lịch và các kiến
nghị, giải pháp hợp lý đóng góp cho sự phát triển bền vững cà phê vào hoạt động du lịch ở
Tây Nguyên.
8. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu khai thác, phát triển cà phê vào hoạt động du lịch ở Tây
Nguyên.
- Hướng trọng tâm vào các vấn đề có tính du lịch của quá trình phát triển và khai thác
cà phê một cách bền vững.
- Nghiên cứu, đề xuất các sản phẩm du lịch từ cà phê
9. Những kết quả dự định đạt được
- Hệ thống hoá các đặc điểm của nền kinh tế cà phê thế giới, một số vấn đề phát triển
bền vững cà phê ở các nước sản xuất trên phương diện du lịch.
- Kết luận các kết quả đạt được, và những tồn tại trong phát triển cà phê ở Tây
Nguyên trên quan điểm phát triển bền vững về kinh tế và du lịch.
- Thiết lập hệ thống quan điểm và định hướng chiến lược phát triển và khai thác bền
vững cà phê vào hoạt động du lịch ở Tây Nguyên
- Đề xuất các giải pháp, sản phẩm phù hợp nhằm phát triển giá trị của cà phê trong du
lịch.
10. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
- Quan điểm nghiên cứu:
+ Quan điểm tổng hợp
+ Quan điểm hệ thống
+ Quan điểm lịch sử viễn cảnh
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Trong khoá luận này, tác giả sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử, phương pháp hệ thống trong nghiên cứu.
+ Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát thực địa, phỏng vấn và phân tích thống kê.
+ Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thu thập, tổng hợp và xử lý tài
Cà phê - sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguyên GVHD: TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH: Nguyễn Văn Sơn MSSV: 110500092 - 7 -
Chương I
TỔNG QUAN VỀ CÀ PHÊ
VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ
PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG
Tổng quan về cây cà phê
Lịch sử phát triển
Từ "cà phê" trong tiếng Việt có gốc từ chữ cà phê của tiếng Pháp. Giống như các
ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Ấn-Âu, cà phê có gốc từ “kahveh” của tiếng Thổ Nhĩ Kỳ và
“kahveh” đến từ “qahwa” của tiếng Ả Rập.
Cà phê theo quan điểm thực vật học
Sự phát triển và phân bố cà phê trên thế giới
Điều kiện phát triển
Loại cây này đầu tiên chỉ được trồng ở châu Phi và Ả Rập, nhưng sau đó người ta
đã nghĩ tới việc gieo trồng nó ở các vùng đất thích hợp khác.
..5.1.1. Môi trường và điều kiện tự nhiên để cây cà phê phát triển
..5.1.2. Đặc tính vật chất của cà phê
Tất cả các sản phẩm lương thực đều có các đặc tính riêng liên quan tới tình
trạng hay vẻ bề ngoài của chúng như: trọng lượng, khối lượng, kích cỡ, hình dáng,
màu sắc, tính hòa tan, lượng hơi ẩm, kết cấu… Cà phê cũng không loại trừ các yếu tố đó.
..5.1.3. Trồng và chăm sóc thu hoạch và chế biến cà phê
..5.2. Phân bố vùng cà phê trên thế giới và bản đồ phân bố
Châu phi và phía Nam Ả Rập
Châu Mỹ
Châu Á
..6. Phân loại cà phê
..6.1. Phân loại theo giống cây
..6.1.1. Robusta (Cây cà phê vối)
..6.1.2. Arabica (Cây cà phê chè)
..6.1.3. Cheri (cà phê Mít)
..6.1.4. Các giống khác
..6.2. Phân loại theo nhóm chất lượng
..6.3. Theo dạng sản phẩm
..6.3.1. Cà phê thông thường
- Cà phê nhân
- Cà phê thóc
- Cà phê quả khô
- Các dạng cà phê chế biến:
+ Cà phê rang
+ Cà phê hoà tan
..6.3.2. Cà phê đặc biệt
..6.4. Phân loại theo thức uống
..6.4.1. Cà phê pha phin
..6.4.2. Cà phê hòa tan
..6.4.3. Cà phê túi lọc
..6.4.4. Cà phê lon
..6.4.5. Cà phê xanh
Cà phê - sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguyên GVHD: TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH: Nguyễn Văn Sơn MSSV: 110500092 - 8 -
..6.5. Phân loại cà phê theo hương vị
..6.5.1. Cafe Moka đặc biệt
..6.5.2. Cafe Moka Côlômbia
..6.5.3. Cafe Mo-Rhum
..6.5.4. Cafe Mo-Nes
..6.5.5. Cafe Mo-Cappu
..6.5.6. Cafe Ro-Rhum
..6.5.7. Cafe Ro-Nes
..6.5.8. Cafe Ro-Cappu
..6.5.9. Cafe Siêu Cấp
..6.5.10. Cafe Darkess
..7. Dược tính và tác dụng của cây cà phê
Cà phê từ lâu đã được biết đến với công dụng kích thích sự hưng phấn của thần
kinh dưới ảnh hưởng của caffein. Nhưng có những công hiệu của cà phê còn ít được biết
đến.
..7.1. Cà phê kích thích hoạt động trí óc
..7.2. Cà phê có tác dụng an thần
..7.3. Cà phê làm cho chúng ta thoải mái và dễ tính hơn
..7.4. Cà phê làm giảm nguy cơ ung thư thận
..7.5. Cà phê làm giảm nguy cơ mắc bệnh hen và chữa được dị ứng
..7.6. Cà phê giúp giảm đau
..7.7. Cà phê bảo vệ khỏi các bệnh về gan
..7.8. Cà phê làm giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer
..7.9. Cà phê làm tăng sức mạnh của cơ bắp
..7.10. Cà phê chống lại bệnh tiểu đường type II
..7.11. Cà phê giúp ngăn chặn đột quỵ
..7.12. Giá trị dinh dưỡng của cà phê
..7.13. Làm đẹp bằng cà phê
..8. Tác hại của cà phê
..8.1. Tác hại của Caffeine
..8.2. Các thành phần có hại khác
Các vấn đề cơ bản của kinh tế cà phê thế giới
Tầm quan trọng của cà phê trên thế giới
Bảng 1-1: Sản lượng sản xuất cà phê toàn thế giới
Đơn vị: 1000 bao (1 bao = 60kg)
NIÊN VỤ CHỈ TIÊU
1997/1998 1998/1999 1999/2000 2000/2001
Tổng mức sản xuất 99197 100% 109086 100% 113814 100% 111762 100%
Cà phê dịu Côlômbia 12970 13,07% 13057 11,97% 11576 10,17% 12915 11,56%
Cà phê dịu khác: 27229 27,45% 29401 26,95% 31961 28,08% 30383 2719%
Châu Mỹ 22514 22,75% 24105 22,10% 26201 23,02% 24794 22,18%
Châu Á 3379 3,41% 3731 3,42% 4097 3,60% 3957 3,54%
Châu Phi 1336 1,35% 1564 1,43% 1663 1,46% 1631 1,46%
Arabica tự nhiên 26062 26,27% 34122 31,28% 28952 25,44% 27297 24,42%
Rôbusta 32936 33,20% 32506 29,80% 41325 36,31% 41166 36,83%
Châu Mỹ 5720 5,77% 5743 5,26% 6925 6,08% 6179 5,53%
Châu Á 17499 17,64 17510 16,05% 21699 19,07% 24204 21,66%
Châu Phi 9717 9,80% 9253 8,48% 12701 11,16% 10783 9,65%
Nguồn: ACP
Cà phê - sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguyên GVHD: TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH: Nguyễn Văn Sơn MSSV: 110500092 - 9 -
Khuynh hướng tiêu thụ cà phê trên thế giới
Những năm qua, mức độ tiêu thụ cà phê thế giới tiếp tục tăng chậm với tốc độ
không quá 1% từ năm 1995. Bên cạnh sự chững lại của các thị trường có truyền thống uống
cà phê thì lại có sự tăng khá nhanh của các thị trường không truyền thống. Mức tiêu thụ cà
phê lớn nhất vẫn là các nước phát triển và đang phát triển công nghiệp hoá. Mức tiêu thụ cà
phê bình quân tính trên đầu người ở các nước Mỹ và Tây Âu khoảng 4-5 kg/năm, trong khi
ở một số nước lớn ở châu Á và Đông Âu chỉ thấp hơn 1kg/năm.
Các nước sản xuất cà phê chỉ tiêu thụ ¼ sản lượng sản xuất cà phê thế giới.
Về dài hạn,