Hiện nay, nền kinh tế thị trƣờng đang ngày càng phát triển theo xu hƣớng toàn
cầu hóa, các Doanh Nghiệp đã và đang bƣớc vào giai đoạn cạnh tranh gay gắt. Chính
vì vậy, vấn đề ổn định nhân lực để đảm bảo cho sản xuất và hoạt động của doanh
nghiệp đang là vấn đề đƣợc các doanh nghiệp quan tâm. Đặc biệt, Việt Nam đã là
thành viên của WTO thì vấn đề này càng trở nên quan trọng hơn khi các doanh
nghiệp trong nƣớc phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nƣớc ngoài, nhà máy Hóa
chất Biên hòa (Vicaco) cũng không ngoại lệ.
Ở Việt nam, nghị quyết của Đảng cũng chỉ ra rằng Việt nam chỉ có thể đi tắt
đón đầu sự phát triển trên thế giới bằng cách đầu tƣ vào yếu tố con ngƣời. Điều này
cũng đuợc thể hiện rất rõ trong luật giáo dục của nƣớc ta. Nhà nƣớc đã chú trọng vào
việc phát triển nguồn nhân lực cho đất nƣớc. Do vậy, vấn đề phát triển nguồn nhân
lực là một trong những vấn đề mấu chốt của nƣớc nhà cũng nhƣ của các DN.
Quản trị nhân lực (HRM) là khoa học về quản lý con ngƣời dựa trên niềm tin cho
rằng nhân lực đóng vai trò quan trọng bậc nhất tới sự thành công lâu dài của tổ chức
hay doanh nghiệp. Một tổ chức/doanh nghiệp có thể tăng lợi thế cạnh tranh của mình
bằng cách sử dụng ngƣời lao động một cách hiệu quả, tận dụng kinh nghiệm và sự
khéo léo của họ nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã đặt ra. Quản trị nhân lực nhằm mục
đích tuyển chọn đƣợc những ngƣời có năng lực, nhanh nhạy và cống hiến trong công
việc, quản lý hoạt động và khen thƣởng kết quả hoạt động cũng nhƣ phát triển năng
lực của họ.' (A. J. Price. Human Resource Management in a Business Context,
International Thomson Business Press. 2nd edition. 2004)
Nguồn lực con ngƣời đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh
nghiệp hay tổ chức. Do đó việc khai thác tốt nguồn lực này để phục vụ phát triển
doanh nghiệp và xã hội là một vấn đề quan trọng trong việc quản lý các tổ chức và
doanh nghiệp. Việc quản lý nguồn lực đòi hỏi sự hiểu biết về con ngƣời ở nhiều khía
cạnh, và quan niệm rằng con ngƣời là yếu tố trung tâm của sự phát triển. Các kỹ thuật
quản lý nhân lực thƣờng có mục đích tạo điều kiện để con ngƣời phát huy hết khả
năng tiềm ẩn, giảm lãng phí nguồn lực, tăng hiệu quả của tổ chức.
2
Quản lý nhân sự hay quản lý nguồn nhân lực là sự khai thác và sử dụng nguồn
nhân lực của một tổ chức hay một công ty một cách hợp lý và hiệu quả.
Quản lý nhân sự có thể áp dụng cho mọi lĩnh vực, không riêng gì trong sản xuất
kinh doanh.
Ông cha ta từng nói “Thiên thời, Địa lợi, Nhân hòa” Nhƣng thiên thời không bằng
địa lợi và địa lợi không bằng nhân hòa. Muốn cho yếu tố “Nhân” đƣợc “hòa” cần
phải biết “thuật dùng ngƣời”. Thuật dùng ngƣời đƣợc các nƣớc Âu - Mỹ tóm gọn
trong câu “đúng ngƣời, đúng chỗ, đúng lúc” (the right man in the right place at the
right time) nghĩa là lựa chọn đúng ngƣời, bố trí họ đúng vị trí vào đúng thời điểm cần
thiết (Nguyễn Hữu Thân, NXB Lao động-Xã hội 2010).
Suy cho cùng, một công ty thành công hay không chung quy cũng do chính sách
“dùng ngƣời”, chính sách quản trị nguồn nhân sự, một công ty, một doanh nghiệp dù
có khối tài sản lớn, máy móc thiết bị hiện đại, Ban Giám đốc đƣa ra các chiến lƣợc
cạnh tranh năng động, nhƣng các thành viên trong công ty lại đƣợc bố trí vào những
công việc không phù hợp với khả năng, năng khiếu, kiến thức và chuyên môn của họ,
chắc chắn công ty ấy sẽ thất bại.
Do đó, nguồn nhân lực là một công tác quan trọng bậc nhất trong quản lý doanh
nghiệp, đơn vị nào có nguồn nhân lực tốt chắc chắn sẽ là một đơn vị vững mạnh và
luôn thành công trong kinh doanh bởi nguồn nhân lực chình là vốn quý nhất, quyết
định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp
Tuy nhiên, qua quá trình đi thực tế, tiếp xúc với những vấn đề xảy ra hoàn toàn
khác xa với sách vở đã cho em một cách nhìn nhận thêm về vấn đề. Không chỉ để
cạnh tranh trong thƣơng trƣờng, mà yếu tố then chốt là làm thế nào để tìm đƣợc
những con ngƣời nhiệt huyết, trình độ chuyên môn cao đáp ứng đƣợc những công
việc của công ty trong mỗi thời điểm khác nhau? Không chỉ vậy, một công tác quản
trị nhân lực hoàn thiện cần phải đƣợc khắc phục những hạn chế và không ngừng nâng
cao thế mạnh của mình? Vậy đâu là giải pháp hoàn thiện?
Hiện nay, sự biến động mạnh mẽ của môi trƣờng kinh doanh, tính chất khốc
liệt của cạnh tranh và yêu cầu đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên trong
nền kinh tế thị trƣờng đã và đang tạo ra sức ép lớn, đòi hỏi các quản trị gia Việt Nam
3
phải có quan điểm mới, lĩnh hội đƣợc các phƣơng pháp mới và nắm vững đƣợc các
kỹ năng mới về quản trị con ngƣời.
Đồng thời, với nền kinh tế ngày càng phát triển và nhu cầu của con ngƣời ngày
càng đa dạng thì ở nghành Công nghiệp Hóa chất cơ bản đang đƣợc xem là một trong
những ngành kinh tế có vai trò quan trọng, đóng góp phần không nhỏ vào GDP của
việt nam. Vì thế để phát huy đƣợc thế mạnh của ngành trong nền kinh tế đồng thời để
hội nhập đƣợc với các nƣớc đang phát triển trong khu vực và trên thế giới thì vấn đề
quản trị nguồn nhân lực là yếu tố sống còn của nhà máy hóa chất Biên hòa nói riêng
và nền kinh tế Việt Nam nói chung.
Chính vì lý do đó, trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận, kinh nghiệm
tiên tiến trên thế giới và thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Nhà máy Hóa chất
Biên hòa (HCBH), với mong muốn sẽ đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
quản trị nguồn nhân lực tại nhà máy.
Hiện nay Nhà máy Hóa chất Biên hòa (HCBH) đã có công nghệ hiện đại, có hệ
thống máy móc, thiết bị tiên tiến với quy mô hoạt động rộng lớn nhƣng để tồn tại,
phát triển bền vững, nhà máy cần phải duy trì và phát triển đội ngũ lao động lành
nghề có trình độ kỹ thuật cao. Vì con ngƣời là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự
thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Và để làm đƣợc điều này, nhà máy
phải thƣờng xuyên hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp
mình, có nhƣ thế mới mang lại hiệu quả cao trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác quản trị nguồn nhân lực nên tôi đã chọn
đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại nhà máy Hóa
chất Biên hòa” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
77 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại nhà máy Hóa chất Biên hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NG NH QUẢN TRỊ KINH DOANH
GIẢI PHÁP HO N THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI NH MÁY HÓA CHẤT BIÊN HÕA
GVHD : T S.Tr n Đ n K n To n
SVTH : Ho n u n S n
MSSV : 506401085
LỚP : 6VQT
TP. HỒ CHÍ MINH 2010
ii
LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành báo cáo này, với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân
thành cảm ơn các thầy, cô tại Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ
Chí Minh đã tận tâm hướng dẫn những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian
học tập tại trường, nguồn kiến thức đó sẽ là tài sản quý giá và là hành trang vững chắc
cho em trong tương lai.
Em xin đặc biệt cảm ơn sự hướng dẫn tận t nh c a Th . Tr nh Đặng Khánh
Toàn, là giáo viên đã hướng dẫn cho em nhiều ý kiến quý báu, thiết thực…Sự hướng
dẫn nhiệt t nh và vất vả c a Thầy trong thời gian làm việc, đã động viên và giúp em
vượt qua nhiều khó khăn trong quá tr nh h nh thành báo cáo này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Nhà Máy Hóa Chất Biên Hòa,
Phòng Tổ Chức Hành Chính, Phòng Kế toán…, với các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ
và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá tr nh tim hiểu về t nh h nh nhân sự, phương
hướng hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Nhà Máy Hóa Chất Biên Hòa, góp
phần giúp cho tôi hoàn thành báo cáo này.
Cuối cùng, em xin gửi lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc và thành công tới toàn thể
quý thầy, quý cô trường Đại học Kỹ thuật công nghệ Tp Hồ chí minh và Ban Lãnh
đạo, các bạn đồng nghiệp ở Nhà máy Hóa chất Biên hòa.
TP.HCM, ngày 18 tháng 12 năm 2010
Học viên thực hiện
Hoàng Xuân ang
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan dây là đề tài nghiên cứu c a tôi, Những kết quả và các số liệu trong
Khóa luận tốt nghiệp được thực hiện tại Nhà máy Hóa chất Biên hòa, không sao chếp
bất k nguồn nào khác. tôi xin ch u hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường về sự cam
đoan này.
Tác giả
Hoàng Xuân ang
iv
CỘNG HÕA Ã HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạn p úc
---------
NHẬN ÉT THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên :H
MSSV : 506401085
Khoá : – : 06VQT1
1. Thời gian thực tập
……………………………………….......………………………………………
……………………………………….......………………………………………
……………………………………….......………………………………………
2. Bộ phận thực tập
………………………………………………….......……………………………
………………………………………………….......……………………………
3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
………………………………………………...............…………………………
………………………………………………..….....……………………………
………………………………………………......………………………………
………………………………………………..….....……………………………
………………………………………………........……………………………...
4. Kết quả thực tập theo đề tài
………………………………………………….......……………………………
……………………………………………….......………………………………
……………………………………………….......………………………………
5. Nhận xét chung
………………………………………….......……………………………………
………………………………………….......……………………………………
………………………………………….......……………………………………
………………………………………….......……………………………………
…………………………………………........…………………………………...
Đơn v t ực tập
v
CỘNG HÕA Ã HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạn p úc
---------
NHẬN ÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG D N
……………………………………….......………………………………………
……………………………………….......………………………………………
……………………………………….......………………………………………
………………………………………………….......……………………………
………………………………………………….......……………………………
………………………………………………...............…………………………
………………………………………………..….....……………………………
………………………………………………......………………………………
………………………………………………..….....……………………………
………………………………………………........……………………………...
………………………………………………….......……………………………
……………………………………………….......………………………………
……………………………………………….......………………………………
………………………………………….......……………………………………
………………………………………….......……………………………………
………………………………………….......……………………………………
………………………………………….......……………………………………
…………………………………………........…………………………………...
ThS. TRỊNH Đ NG KHÁNH TO N
vi
M C L C
Lời Cảm Ơn
N ận ét Củ Cơ Qu n, Do n N iệp
Mục Lục
Ký Hiệu Viết Tắt
Lời Mở Đầu
Tổn qu n về đề t i
T n cấp t iết v mục ti u n i n c u đề t i .......................................... ........ 1
Nội dun n i n c u đề t i ....................................................................... ........ 3
3 P ƣơn p p n i n c u củ đề t i . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . 3
4 N ữn t i liệu đƣợc sử dụn tron đề t i ............................................... ........ 4
5. Kết cấu đề t i.
C ƣơn : Cơ sở lý luận về quản tr n uồn n n lực
. Lý luận về quản tr n uồn n n lực ................................................... ........ 6
1.1.1 Khái niệm và chức năng c a quản tr nguồn nhân lực ................. ........ 6
1.1.2 Tầm quan trọng c a quản tr nguồn nhân lực ................................. ........ 6
1.1.3 Những thách thức trong QTNNL .................................................. ........ 7
1.1.4 Các học thuyết về quản tr nguồn nhân lực .................................... ...... 10
1.1.4.1 Học thuyết X .......................................................................... ...... 10
1.1.4.2 Học thuyết Y .......................................................................... ...... 11
1.1.4.3 Học thuyết Z ........................................................................... ........ 9
. Nội dun củ côn t c quản tr n uồn n n lực ............................... ...... 10
1.2.1 Hoạt động tuyển dụng .................................................................... ...... 10
1.2.2 Công tác đào tạo và phát triển ....................................................... ...... 14
1.2.3 Chính sách đãi ngộ nhân viên ........................................................ ...... 17
C ƣơn : Thực trạn côn t c quản tr nguồn n n lực của
N m y Hó c ất Bi n ò .
2.1 Giới thiệu tổng quan về NM HCBH ..................................................... ...... 20
2.1.1 ơ lược về NM HCBH .................................................................. ...... 20
vii
2.1.2 Quá tr nh h nh thành và phát triển NM HCBH ............................. ...... 21
2.1.3 Phương châm, Mục tiêu, logan c a NM HCBH ......................... ...... 22
2.1.4 Lĩnh vực hoạt động và sản xuất ..................................................... ...... 22
2.1.5 Th trường tiêu thụ ......................................................................... ...... 23
. Tìn ìn n n sự củ NM HCBH ........................................................ ...... 25
2.2.1 ơ đồ tổ chức ................................................................................... ...... 26
2.2.2 Chức năng, NV và quyền hạn c a các chức danh trong NM HCBH .... 27
2.2.3 T nh h nh nguồn nhân lực tại NM HCBH ...................................... ...... 33
2.2.4 T nh h nh kết quả sản xuất kinh doanh .......................................... ...... 35
2.3 Côn t c quản tr n uồn n n lực tại NM HCBH ............................. ...... 37
2.3.1 Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực ............................................. ...... 37
2.3.2 Công tác đào tạo nguồn nhân lực ................................................... ...... 44
2.3.2.1 Tr nh tự đào tạo nhân viên ...................................................... ...... 45
2.3.2.2 Các h nh thức đào tạo áp dụng trong doanh nghiệp ................ ...... 45
.3.3 Đ n i n n vi n ...................................................................... ...... 49
.3.4 C n s c đãi n ộ n n vi n ..................................................... ...... 51
2.3.4.1 Tiền lương .............................................................................. ...... 51
2.3.4.2 Trợ cấp độc hại ....................................................................... ...... 54
2.3.4.3 Tiền thưởng ............................................................................ ...... 54
2.3.4.4 Phúc lợi ................................................................................... ..... 55
N ận xét về côn t c quản tr n uồn n n lực tại n m y
Hó c ất Bi n ò .
Những mặt tích cực trong công tác quản tr nguồn nhân lực ............... ...... 59
Những mặt hạn chế trong công tác quản tr nguồn nhân lực ............... ...... 60
C ƣơn 3 : Giải p p n ằm o n t iện côn t c quản tr n uồn n n lực
n m y Hó c ất Bi n ò .
3. P ƣơn ƣớn v mục ti u tron n ữn năm tới ..................................... 61
3.1.1 Phương hướng kinh doanh trong năm tới ....................................... ...... 61
3.1.2 Phương hướng công tác quản tr nguồn nhân lực trong năm tới .... ...... 61
3. N ữn iải p p n ằm o n t iện côn t c quản tr n uồn n n sự
tại NM HCBH …………………………………………………………………..62
viii
3.2.1 Về công tác tuyển dụng .................................................................. ...... 62
3.2.2 Công tác đào tạo ............................................................................ ...... 64
3.2.3 Giải pháp về trả công nhân viên ................................................... ..... 65
3.2.4 Các giải pháp thu hút và giữ chân nhân viên giỏi ......................... ...... 68
Kiến n
Đối với Cty TNHH 1 TV Hóa chất Cơ bản Miền nam ................. ...... 70
Đối với NM Hóa chất Biên hòa ..................................................... ...... 70
Kết uận………….. ........................................................................................ ...... 72
Tài iệu Tham Khảo
ix
DANH M C CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Bản . : Bản số lƣợn NV qu c c năm 7 - 2009 ........................................ 25
Bản . : Bản p n t c l o độn i i đoạn 7 – 2009 ................................... 27
Sơ đồ . : Sơ đồ trìn tự quy trìn tuyển dụn tron c c Do n n iệp .......... 12
Sơ đồ . : Sơ đồ c c yếu tố muốn l m tron tuyển dụn ..................................... 15
Sơ đồ . : Sơ đồ Tổ c c NM Hó c ất Bi n ò ................................................. 21
Sơ đồ . : Sơ đồ P.Tổ c c H n c n ................................................................. 22
Sơ đồ .3: Sơ đồ tiến trìn tuyển dụn n n sự tại NM HCBH .......................... 31
Biểu . : Biểu đồ biến l o độn tổn số l o độn từ năm 7 – 2009 ................ 26
Biểu . : Biểu đồ so s n t n p ần l o độn từ năm 7 – 2009 ................... 26
x
TỪ VIẾT TẮT, CÁC TỪ CHUYÊN NG NH
BGĐ ……………………………………...B n Gi m đốc ....................................... 34
CMND……………………………………C n min n n d n ....................... 18
CBCNV ………………………………… C n bộ côn n n vi n ........................ 34
HCCB…………………………………….Hó c ất cơ bản ................................... 34
HCl:……….………………………………Axit Clo ................................................. 18
LĐPT ……………………………………..L o độn p ổ t ôn .......................... ..29
KCN………………………………………K u côn n iệp ................................... 17
TP. TCHC ………………………………Trƣởn p òn tổ c c ........................... 25
TGĐ………………………………………Tổn Gi m đốc ...................................... 32
TP …………………………………………T n p ố ........................................... 25
VICACO………………………………..…Việt N m C emic l Comp ny ........... 26
NM HCBH……………………………..…N m y Hó c ất Bi n Hò ............. 18
P.TCHC………………………………..…P òn tổ c c n c n .................. 32
PCCC…………………………………..…P òn c y c ữ c y ......................... 25
NVVP&KS:………………………..……..N n vi n văn p òn v kỹ sƣ ........... 27
NĐ – CP:…………………….…… …….N đĩn -c n p ủ .............................. 13
xi
DANH M C T I LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Kim Dun , quản trị nguồn nhân lực, N B T ốn K , năm 3
2. Võ T T u Hồn , giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Tp, năm 9.
3. N uyễn Hữu T n, Quản trị nhân sự, N B L o Độn – ã Hội, ,năm 8
4.
5.
6.
7.
8.
9.
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cừu đề tài:
Hiện nay, nền kinh tế thị trƣờng đang ngày càng phát triển theo xu hƣớng toàn
cầu hóa, các Doanh Nghiệp đã và đang bƣớc vào giai đoạn cạnh tranh gay gắt. Chính
vì vậy, vấn đề ổn định nhân lực để đảm bảo cho sản xuất và hoạt động của doanh
nghiệp đang là vấn đề đƣợc các doanh nghiệp quan tâm. Đặc biệt, Việt Nam đã là
thành viên của WTO thì vấn đề này càng trở nên quan trọng hơn khi các doanh
nghiệp trong nƣớc phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nƣớc ngoài, nhà máy Hóa
chất Biên hòa (Vicaco) cũng không ngoại lệ.
Ở Việt nam, nghị quyết của Đảng cũng chỉ ra rằng Việt nam chỉ có thể đi tắt
đón đầu sự phát triển trên thế giới bằng cách đầu tƣ vào yếu tố con ngƣời. Điều này
cũng đuợc thể hiện rất rõ trong luật giáo dục của nƣớc ta. Nhà nƣớc đã chú trọng vào
việc phát triển nguồn nhân lực cho đất nƣớc. Do vậy, vấn đề phát triển nguồn nhân
lực là một trong những vấn đề mấu chốt của nƣớc nhà cũng nhƣ của các DN.
Quản trị nhân lực (HRM) là khoa học về quản lý con ngƣời dựa trên niềm tin cho
rằng nhân lực đóng vai trò quan trọng bậc nhất tới sự thành công lâu dài của tổ chức
hay doanh nghiệp. Một tổ chức/doanh nghiệp có thể tăng lợi thế cạnh tranh của mình
bằng cách sử dụng ngƣời lao động một cách hiệu quả, tận dụng kinh nghiệm và sự
khéo léo của họ nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã đặt ra. Quản trị nhân lực nhằm mục
đích tuyển chọn đƣợc những ngƣời có năng lực, nhanh nhạy và cống hiến trong công
việc, quản lý hoạt động và khen thƣởng kết quả hoạt động cũng nhƣ phát triển năng
lực của họ.' (A. J. Price. Human Resource Management in a Business Context,
International Thomson Business Press. 2nd edition. 2004)
Nguồn lực con ngƣời đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh
nghiệp hay tổ chức. Do đó việc khai thác tốt nguồn lực này để phục vụ phát triển
doanh nghiệp và xã hội là một vấn đề quan trọng trong việc quản lý các tổ chức và
doanh nghiệp. Việc quản lý nguồn lực đòi hỏi sự hiểu biết về con ngƣời ở nhiều khía
cạnh, và quan niệm rằng con ngƣời là yếu tố trung tâm của sự phát triển. Các kỹ thuật
quản lý nhân lực thƣờng có mục đích tạo điều kiện để con ngƣời phát huy hết khả
năng tiềm ẩn, giảm lãng phí nguồn lực, tăng hiệu quả của tổ chức.
2
Quản lý nhân sự hay quản lý nguồn nhân lực là sự khai thác và sử dụng nguồn
nhân lực của một tổ chức hay một công ty một cách hợp lý và hiệu quả.
Quản lý nhân sự có thể áp dụng cho mọi lĩnh vực, không riêng gì trong sản xuất
kinh doanh.
Ông cha ta từng nói “Thiên thời, Địa lợi, Nhân hòa” Nhƣng thiên thời không bằng
địa lợi và địa lợi không bằng nhân hòa. Muốn cho yếu tố “Nhân” đƣợc “hòa” cần
phải biết “thuật dùng ngƣời”. Thuật dùng ngƣời đƣợc các nƣớc Âu - Mỹ tóm gọn
trong câu “đúng ngƣời, đúng chỗ, đúng lúc” (the right man in the right place at the
right time) nghĩa là lựa chọn đúng ngƣời, bố trí họ đúng vị trí vào đúng thời điểm cần
thiết (Nguyễn Hữu Thân, NXB Lao động-Xã hội 2010).
Suy cho cùng, một công ty thành công hay không chung quy cũng do chính sách
“dùng ngƣời”, chính sách quản trị nguồn nhân sự, một công ty, một doanh nghiệp dù
có khối tài sản lớn, máy móc thiết bị hiện đại, Ban Giám đốc đƣa ra các chiến lƣợc
cạnh tranh năng động, nhƣng các thành viên trong công ty lại đƣợc bố trí vào những
công việc không phù hợp với khả năng, năng khiếu, kiến thức và chuyên môn của họ,
chắc chắn công ty ấy sẽ thất bại.
Do đó, nguồn nhân lực là một công tác quan trọng bậc nhất trong quản lý doanh
nghiệp, đơn vị nào có nguồn nhân lực tốt chắc chắn sẽ là một đơn vị vững mạnh và
luôn thành công trong kinh doanh bởi nguồn nhân lực chình là vốn quý nhất, quyết
định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp
Tuy nhiên, qua quá trình đi thực tế, tiếp xúc với những vấn đề xảy ra hoàn toàn
khác xa với sách vở đã cho em một cách nhìn nhận thêm về vấn đề. Không chỉ để
cạnh tranh trong thƣơng trƣờng, mà yếu tố then chốt là làm thế nào để tìm đƣợc
những con ngƣời nhiệt huyết, trình độ chuyên môn cao đáp ứng đƣợc những công
việc của công ty trong mỗi thời điểm khác nhau? Không chỉ vậy, một công tác quản
trị nhân lực hoàn thiện cần phải đƣợc khắc phục những hạn chế và không ngừng nâng
cao thế mạnh của mình? Vậy đâu là giải pháp hoàn thiện?
Hiện nay, sự biến động mạnh mẽ của môi trƣờng kinh doanh, tính chất khốc
liệt của cạnh tranh và yêu cầu đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên trong
nền kinh tế thị trƣờng đã và đang tạo ra sức ép lớn, đòi hỏi các quản trị gia Việt Nam
3
phải có quan điểm mới, lĩnh hội đƣợc các phƣơng pháp mới và nắm vững đƣợc các
kỹ năng mới về quản trị con ngƣời.
Đồng thời, với nền kinh tế ngày càng phát triển và nhu cầu của con ngƣời ngày
càng đa dạng thì ở nghành Công nghiệp Hóa chất cơ bản đang đƣợc xem là một trong
những ngành kinh tế có vai trò quan trọng, đóng góp phần không nhỏ vào GDP của
việt nam. Vì thế để phát huy đƣợc thế mạnh của ngành trong nền kinh tế đồng thời để
hội nhập đƣợc với các nƣớc đang phát triển trong khu vực và trên thế giới thì vấn đề
quản trị nguồn nhân lực là yếu tố sống còn của nhà máy hóa chất Biên hòa nói riêng
và nền kinh tế Việt Nam nói chung.
Chính vì lý do đó, trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận, kinh nghiệm
tiên tiến trên thế giới và thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Nhà máy Hóa chất
Biên hòa (HCBH), với mong muốn sẽ đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
quản trị nguồn nhân lực tại nhà máy.
Hiện nay Nhà máy Hóa chất Biên hòa (HCBH) đã có công nghệ hiện đại, có hệ
thống máy móc, thiết bị tiên tiến với quy mô hoạt động rộng lớn nhƣng để tồn tại,
phát triển bền vững, nhà máy cần phải duy trì và phát triển đội ngũ lao động lành
nghề có trình độ kỹ thuật cao. Vì con ngƣời là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự
thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Và để làm đƣợc điều này, nhà máy
phải thƣờng xuyên hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp
mình, có nhƣ thế mới mang lại hiệu quả cao trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác quản trị nguồn nhân lực nên tôi đã chọn
đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại nhà máy Hóa
chất Biên hòa” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Nội dung nghiên cứu đề tài:
o Tìm hiểu về công tác quản trị nhân lực tại nhà máy hóa chất Biên hòa.
o Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản trị nhân lực.
o Đánh giá những mặt hạn chế và các thế mạnh tồn tại trong công tác quản trị
nguồn nhân lực tại nhà máy Hóa chất Biên hòa
o Đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực.
o Đƣa ra nhận xét và kiến nghị dựa trên đề tài nghiên cứu.
4
3. Phƣơng pháp nghiên cứu và phạm vi cứu đề tài:
Các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này bao
gồm: Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp
phân tích tổng hợp, phƣơng pháp so sánh. Việc sử dụng tất cả các phƣơng pháp này
nhằm làm rõ các vấn đề cần nghiên cứu và đạt đƣợc mục tiêu đề tài nghiên cứu.
Trong đó tập trung vào khảo sát tình hình nhân lực tại nhà máy Hóa chất Biên hòa
(Vicaco).
Nguồn thông tin sử dụng trong đề tài bao gồm các nguồn dữ liệu sau:
o Khảo sát thực tế tại nhà máy Hóa chất Biên hòa (VICACO).
o Các báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy Hóa chất
Biên hòa (VICACO) giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2009.
o Tiếp xúc trao đổi với cán bộ phòng Tổ chức Hành chánh và CNV tại nhà máy
Hóa chất Biên hòa (VICACO).
o Các văn bản liên quan đến công tác quản trị, tuyển dụng, đào tạo, bảo hiểm
XH tại nhà máy Hóa chất Biên hòa (VICACO).
o Thu thập thông tin, số liệu về nhân sự và tình hình hoạt động kinh doanh của
nhà máy
Nghiên cứu và tập hợp các kiến thức, cơ sở lý luận về quản trị nhân lực hiện đại
đã đƣợc sử dụng trong doanh nghiệp.
Đề tài nghiên cứu hai khía cạnh trong công tác quản trị nhân lực
o Công tác lập kế hoạch
o hân t ch đi m mạnh, đi m yếu công tác quản trị nhân lực
Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực, công tác tuyển dụng, đào tạo..từ đó phân tích
đánh giá điểm mạnh, yếu, những thuận lợi, khó khăn trong công tác n