Khóa luận Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư

Ngày nay, khi cuộc sống ngày càng phát triển thì con người tiến đến những nhu cầu cao hơn nhưgiải trí, thểhiện mình, thời trang, Trong đó giải trí là một nhu cầu tinh thần không thểthiếu. Trong các phương thức giải trí thì du lịch là một phương thức khá hữu hiệu và được ưa chuộng nhất ngày nay. Nó vừa giúp chúng ta thưgiãn đầu óc sau thời gian lao động, học tập mệt mỏi và căng thẳng, vừa giúp chúng ta hiểu thêm vềvăn hóa và các thắng cảnh đẹp. Ngày càng nhiều loại hình du lịch ra đời nên du khách càng có nhiều lựa chọn cho chuyến du lịch của mình. Trong đó du lịch sinh thái là một loại hình phổbiến ởcác tỉnh miền Tây nam bộhiện nay. Với những cảnh đẹp, những thú vui rất tựnhiên, du khách sẽcó sựthoải mái nhẹnhàng khi đến với các khu du lịch sinh thái. Miền Tây nam bộnói chung và tỉnh An Giang nói riêng, có nhiều tiềm năng đểphát triển loại hình du lịch sinh thái. Điển hình là An Giang, được nổi tiếng với biệt danh vùng Bảy núi hùng vĩnhưng vẫn chưa được khai thác có hiệu quả, chưa được khai thác triệt để. Không chỉnổi tiếng và được nhiều người biết đến với những ngọn núi đẹp, nổi tiếng mà An Giang còn có những tiềm năng du lịch khác nhưcác khu di tích lịch sử, chùa chiền, rừng sinh thái, Trong số đó, rừng tràm Trà Sưlà một khu du lịch có tiềm năng nhưng vẫn chưa được khai thác có hiệu quả.

pdf51 trang | Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 2511 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢNG VĂN TÚ GIẢI PHÁP MARKETING CHO KHU DU LỊCH SINH THÁI RỪNG TRÀM TRÀ SƯ Chuyên ngành : Kinh Tế Đối Ngoại KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 5 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NH KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Kinh Tế Đối Ngoại Sinh viên thực hiện : QUẢNG VĂN TÚ Người hướng dẫn : Th.S. PHẠM TRUNG TUẤN Long Xuyên, tháng 5 năm 2010 GIẢI PHÁP MARKETING CHO KHU LỊCH SINH THÁI RỪNG TRÀM TRÀ SDU Ư Lớp : DH7KD MSSV: DKD062051 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn : Th.S. Phạm Trung Tuấn (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 1 : ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 2 : ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài này là một thành công rất lớn, có thể xem là một bước ngoặc của cuộc đời tôi. Bởi vì sau đề tài này, tôi sẽ rời khỏi ghế nhà trường, bước vào cuộc đời với hành trang là kiến thức và kinh nghiệm mà thầy cô đã truyền đạt. Thành quả này không chỉ là công sức bốn năm miệt mài học tập của tôi mà nó còn là những đóng góp to lớn mà suốt đời tôi nhớ mãi. Trước hết tôi xin kính dâng thành quả này lên ba mẹ - người đã có công sinh thành, dưỡng dục và động viên tôi kể từ ngày tôi cắp sách đến trường. Những lời động viên đó đã giúp tôi có nghị lực phấn đấu học tập và sẽ là động lực lớn nhất giúp tôi bước vào đời. Kế đến tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô khoa Kinh tế - QTKD, trường Đại học An Giang đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm suốt bốn năm tôi học tập tại trường. Song song đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể sinh viên lớp DH7KD – những người bạn luôn bên tôi, luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt bốn năm đại học. Xin cảm ơn người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp này – thầy Phạm Trung Tuấn. Thầy vừa là người thầy chủ nhiệm vừa là người hướng dẫn tôi thực hiện khóa luận này. Những ý kiến của thầy không chỉ giúp tôi làm tốt đề tài này mà còn là những kinh nghiệm to lớn mà tôi luôn ghi khắc trong lòng. Trong quá trình tìm tài liệu và thu thập thông tin để thực hiện khóa luận, tôi còn nhận được những ý kiến đóng góp và hướng dẫn nhiệt tình của thầy Phạm Xuân Phú – Bộ môn Khoa học Đất - TNTN, Khoa Nông Nghiệp – TNTN, Trường Đại học An Giang. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy. Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư, đã cung cấp những thông tin quý báo giúp tôi hoàn thành đề tài này. Chúc tất cả mọi người luôn luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong cuộc sống! Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư MỤC LỤC CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU ..................................................................................... 1 U 1.1. Cơ sở hình thành:............................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu: .......................................................................................... 2 1.4. Ý nghĩa: ............................................................................................................. 2 CHƯƠNG II - CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................. 3 2.1. Tổng quan về du lịch: ........................................................................................ 3 2.1.1 Tình hình du lịch Việt Nam:........................................................................ 3 2.1.2. Tình hình du lịch An Giang........................................................................ 5 2.1.3. Khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư ................................................... 6 2.2. Du lịch và du lịch sinh thái ................................................................................ 7 2.3. Các khái niệm liên quan .................................................................................... 8 2.4. Marketing du lịch............................................................................................... 8 2.5. Nghiên cứu trước ............................................................................................... 9 2.6. Mô hình nghiên cứu......................................................................................... 10 CHƯƠNG III - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................ 11 U 3.1. Tiến độ các bước thực hiện nghiên cứu:.......................................................... 11 3.2. Thiết kế nghiên cứu: ........................................................................................ 11 3.2.1. Phương pháp phân tích lý thuyết: ............................................................. 11 3.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu:.................................................................. 11 3.3. Các bước nghiên cứu ....................................................................................... 12 3.3.1. Nghiên cứu sơ bộ:..................................................................................... 12 3.3.2. Nghiên cứu chính thức: ............................................................................ 13 3.4. Mô hình quy trình nghiên cứu ......................................................................... 14 3.5. Mẫu:................................................................................................................. 15 3.5.1. Phương pháp chọn mẫu ............................................................................ 15 3.5.2. Cỡ mẫu: .................................................................................................... 15 CHƯƠNG IV - THỰC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI RỪNG TRÀM TRÀ SƯ .................................................................................................................................... 16 4.1. Cơ sở du lịch.................................................................................................... 16 4.1.1. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................ 16 4.1.2. Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch ................................................ 16 4.1.3. Tài nguyên du lịch .................................................................................... 17 4.1.4. Nguồn nhân lực và vốn đầu tư.................................................................. 17 4.1.5. Thực trạng ứng dụng Marketing trong khu du lịch sinh thái RTTS......... 18 4.2. Các yếu tố tác động đến khu du lịch sinh thái RTTS ...................................... 18 4.2.1. Các yếu tố kinh tế ..................................................................................... 18 ` 4.2.2. Các yếu tố về chính trị - pháp luật.................................................... 19 4.2.3. Các yếu tố tự nhiên ................................................................................... 19 4.3. Thực trạng kinh doanh..................................................................................... 19 GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn SVTH:Quảng Văn Tú 44 4.3.1. Số lượng khách ......................................................................................... 19 Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư 4.3.2. Cơ cấu nguồn khách ................................................................................. 20 4.4. Đánh giá của du khách..................................................................................... 20 4.4.1. Thông tin mẫu........................................................................................... 20 4.4.2. Ý kiến đánh giá về nguồn tài nguyên du lịch của RTTS:......................... 22 4.4.3. Ý kiến về các loại hình vui chơi giải trí tại đây:....................................... 22 4.4.4. Ý kiến của du khách về thái độ của nhân viên: ........................................ 23 4.4.5. Ý kiến về các món ăn tại RTTS:............................................................... 24 4.4.6. Mùa du khách thích đến RTTS và loại hình giải trí ưa thích: .................. 24 4.4.7. Du khách thường đến RTTS với ai:.......................................................... 25 CHƯƠNG V - GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI RỪNG TRÀM TRÀ SƯ.......................................................... 26 5.1. Quan điểm,vai trò và mục tiêu phát triển ........................................................ 26 5.1.1. Quan điểm phát triển ................................................................................ 26 5.1.2. Vị trí, vai trò ............................................................................................. 26 5.1.3. Mục tiêu phát triển.................................................................................... 26 5.2. Ma trận SWOT ................................................................................................ 26 5.2.1. Những cơ hội và nguy cơ ......................................................................... 26 5.2.1.1. Cơ hội phát triển: .............................................................................. 26 5.2.1.2. Nguy cơ cần tránh: ............................................................................ 27 5.2.2. Những điểm mạnh và điểm yếu................................................................ 28 5.2.2.1. Điểm mạnh: ....................................................................................... 28 5.2.2.2. Điểm yếu:........................................................................................... 28 5.2.3. Mô hình ma trận SWOT và các chiến lược đề xuất.................................. 29 5.3. Giải pháp Marketing nhằm phát triển khu du lịch sinh thái RTTS ................. 30 5.3.1. Công tác nghiên cứu thị trường ................................................................ 30 5.3.2. Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu................................. 30 5.3.3. Xây dựng chiến lược Marketing Mix ....................................................... 31 5.3.3.1. Chiến lược sản phẩm – P1 ................................................................. 31 5.3.3.2. Chiến lược giá – P2 ........................................................................... 32 5.3.3.3. Chiến lược phân phối – P3 ................................................................ 33 5.3.3.4. Chiến lược chiêu thị - P4 ................................................................... 33 5.3.4. Các giải pháp hỗ trợ.................................................................................. 34 CHƯƠNG VI – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 35 6.1. Kết luận............................................................................................................ 35 6.2. Kiến nghị ......................................................................................................... 35 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 43 GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn SVTH:Quảng Văn Tú 45 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Cảnh quang RTTS nhìn từ đài quan sát ....................................................... 6 Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu ................................................................................... 11 Hình 3.1 : Mô hình biểu diễn trình tự nghiên cứu .................................................... 15 Hình 4.1. Cơ cấu nguồn khách đến RTTS qua các năm ............................................ 21 Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện cơ cấu mẫu theo giới tính ............................................... 22 Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện cơ cấu mẫu theo địa phương........................................... 22 Hình 4.4. Nhận định RTTS có tài nguyên du lịch phong phú ................................... 23 Hình 4.5. Biểu đồ biểu diễn các lạo hình vui chơi giải trí ở RTTS là đa dạng.......... 23 Hình 4.6. Biểu đồ biểu diễn mức độ hấp dẫn của các loại hình vui chơi giải trí ....... 24 Hình 4.7. Biểu đồ thể hiện ý kiến của du khách về mức độ nhiệt tình nhân viên ..... 24 Hình 4.8. Biểu đồ thể hiện đánh giá của du khách về các món ăn tại đây................. 25 Hình 4.9. Biểu đồ thể hiện mùa du khách thích đên RTTS ....................................... 25 Hình 4.10. Biểu đồ biểu diễn loại hình giải trí du khách ưa thích ............................. 26 Hình 4.11. Biểu đồ biểu diễn nhóm du khách thường đến đây.................................. 26 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng khách du lịch hàng năm ............................................................... 4 Bảng 2.2: Thu nhập du lịch Việt Nam ........................................................................ 5 Bảng 3.1: Tiến độ các bước nghiên cứu1 .................................................................... 2 Bảng 4.1. Nguồn nhân lực hiện tại của khu du lịch sinh thái RTTS ......................... 18 Bảng 4.2. Thông tin mẫu............................................................................................ 21 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cứu Long RTTS: Rừng Tràm Trà Sư P1: Product – Sản phẩm P2: Price – Giá cả P3: Place – Phân phối P4: Promotion – Chiêu thị Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn SVTH:Quảng Văn Tú 1 CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU 1.1.Cơ sở hình thành: Ngày nay, khi cuộc sống ngày càng phát triển thì con người tiến đến những nhu cầu cao hơn như giải trí, thể hiện mình, thời trang,… Trong đó giải trí là một nhu cầu tinh thần không thể thiếu. Trong các phương thức giải trí thì du lịch là một phương thức khá hữu hiệu và được ưa chuộng nhất ngày nay. Nó vừa giúp chúng ta thư giãn đầu óc sau thời gian lao động, học tập mệt mỏi và căng thẳng, vừa giúp chúng ta hiểu thêm về văn hóa và các thắng cảnh đẹp. Ngày càng nhiều loại hình du lịch ra đời nên du khách càng có nhiều lựa chọn cho chuyến du lịch của mình. Trong đó du lịch sinh thái là một loại hình phổ biến ở các tỉnh miền Tây nam bộ hiện nay. Với những cảnh đẹp, những thú vui rất tự nhiên, du khách sẽ có sự thoải mái nhẹ nhàng khi đến với các khu du lịch sinh thái. Miền Tây nam bộ nói chung và tỉnh An Giang nói riêng, có nhiều tiềm năng để phát triển loại hình du lịch sinh thái. Điển hình là An Giang, được nổi tiếng với biệt danh vùng Bảy núi hùng vĩ nhưng vẫn chưa được khai thác có hiệu quả, chưa được khai thác triệt để. Không chỉ nổi tiếng và được nhiều người biết đến với những ngọn núi đẹp, nổi tiếng mà An Giang còn có những tiềm năng du lịch khác như các khu di tích lịch sử, chùa chiền, rừng sinh thái,… Trong số đó, rừng tràm Trà Sư là một khu du lịch có tiềm năng nhưng vẫn chưa được khai thác có hiệu quả. Rừng tràm Trà Sư là một khu rừng đặc dụng có diện tích gần 1.500 ha, với hơn 100 loài động vật hoang dã (nhiều loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ), 23 loài cá, 140 loài thực vật phong phú; lại nằm trên tuyến du lịch liên hoàn với các khu du lịch núi Sam, núi Cấm, đồi Tức Dụp…. Rừng tràm Trà Sư thuộc xã Văn Giáo, Tịnh Biên, có nhiều lợi thế để phát triển du lịch sinh thái - loại hình du lịch rất được ưa chuộng hiện nay. Không chỉ nổi tiếng bởi vẻ đẹp hoang sơ với quần thể thực, động vật phong phú, nơi đây còn được được đánh giá là khu rừng có tầm quan trọng đặc biệt trong công tác bảo tồn thiên nhiên. “Tuy nhiên, do tour tuyến còn đơn giản, chưa có nhiều loại hình vui chơi giải trí nên khó “giữ chân” khách du lịch. Bên cạnh đó, còn có nhiều khó khăn như: nguồn nhân lực mỏng, khu vực ăn uống nhỏ hẹp, không thể phục vụ đồng thời số lượng khách lớn; phương tiện phục vụ du lịch vừa ít vừa không đạt chuẩn; nhân viên chưa có nghiệp vụ về du lịch nên phong cách phục vụ khách còn thiếu chuyên nghiệp; nhiều người dân vào săn bắt động vật trái phép làm ảnh hưởng đến sinh thái... Đây cũng là những nguyên nhân làm cho du khách chưa “mặn mà” với rừng tràm Trà Sư”1 Để khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư phát triển tương xứng với tiềm năng thì cần phải có một kế hoạch phát triển lâu dài nhưng trước hết cần phải nghiên cứu những khó khăn, hạn chế và những tiềm năng cần đầu tư phát triển. Xuất phát từ nhu cầu đó nên đề tài “Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư” được tiến hành. 1 Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn SVTH:Quảng Văn Tú 2 1.2.Mục tiêu nghiên cứu - Thực trạng khu du lịch sinh thái RTTS - Xác định những khó khăn đang tồn tại của khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư. - Xác định những lợi thế của khu du lịch có thể phát triển thành sản phẩm du lịch. => Thông qua đó đề ra một số giải pháp Marketing để phát triển khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư. 1.3. Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là khu du lịch sinh thái RTTS Thời gian nghiên cứu dự tính từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2010. 1.4. Ý nghĩa: Đề tài giúp đưa lý thuyết marketing vào thực tiễn, đồng thời thông qua đó còn chứng minh các cơ sở lý thuyết của Marketing. Kết quả nghiên cứu của đề tài còn là tài liệu tham khảo cho những đề án phát triển khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư sau này. Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn SVTH:Quảng Văn Tú 3 CHƯƠNG II - CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương này trình bày khái quát về các khái niệm, các định nghĩa có liên quan đến du lịch và du lịch sinh thái. Bên cạnh đó còn nêu lên tầm quan trọng cũng như cơ sở lý luận của đề tài dựa trên một số nghiên cứu tương tự trước đây về việc áp dụng các giải pháp marketing vào phát triển du lịch ở một số địa phương khác. 2.1. Tổng quan về du lịch: 2.1.1 Tình hình du lịch Việt Nam: Ngành Du lịch được Đảng và Nhà nước xác định là “Một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước” với mục tiêu: “Phát triển mạnh du lịch, từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ trong khu vực” Quan điểm đó được kiểm nghiệm trong thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam trong suốt nhiệm kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và đến nhiệm kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX được nâng lên: “Phát triển nhanh du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn”. Dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định: “Phát triển du lịch, một ngành kinh tế mũi nhọn”; phấn đấu sau năm 2010, Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực. Phát triển nhanh dịch vụ du lịch chất lượng… để góp phần tạo bước phát triển vượt bậc của khu vực dịch vụ. Nhiều tỉnh, thành phố, tỉnh uỷ, thành uỷ đã có kế hoạch và nghị quyết về phát triển du lịch, xác định vai trò, vị trí của du lịch trong cơ cấu kinh tế, đề ra giải pháp và chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển du lịch trong cơ cấu kinh tế, đề ra giải pháp và chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển du lịch của địa phương mình. Các địa phương trong cả nước đã có sự chuyển biến nhận thức về vai trò, vị trí và hiệu quả của sự phát triển du lịch, đã quan tâm, chú trọng đến phát triển du lịch, coi du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn, kinh tế động lực, một hướng quan trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác của địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn và phát huy văn ho
Tài liệu liên quan