Cấp nước là một ngành thuộc cơ sở kỹ thuật hạ tầng đô thị giữ vai trò vô cùng
quan trọng đối với sản xuất và đời sống nhân dân. Trong nhiều năm qua, Đảng và
Nhà nước đã hết sức quan tâm đến công tác cấp nước đô thị, đặc biệt là tại Thành
phố Hồ Chí Minh - một trung tâm đô thị lớn nhất cả nước. Nhiều dự án cấp nước đã
được ưu tiên thực hiện đầu tư bằng nguồn vốn trong và ngoài nước. Nhờ vậy, tình
hình cấp nước tại Thành phố Hồ Chí Minh nói chung cũng như tại CTCP Cấp nước
Thủ Đức nói riêng cũng đã được cải thiện một cách đáng kể.
Tuy nhiên, tình hình sản xuất và cung cấp nước sạch vẫn còn bất cập, chưa đáp
ứng yêu cầu cho đời sống kinh tế xã hội, hệ thống cấp nước xây dựng không đồng
bộ, sản lượng nước sạch sản xuất không đáp ứng đủ cho nhu cầu, tỷ lệ thất thoát
nước còn cao, chất lượng nước không ổn định. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình
trạng trên là do tình trạng đầu tư xây dựng không đồng bộ, công tác tư vấn thiết kế
không đáp ứng được yêu cầu, quá trình thi công các công trình còn nhiều khiếm
khuyết, hệ thống tổ chức quản l của ngành cấp nước còn chồng ch o, k m hiệu
quả. Đặc biệt là chưa quản l cũng như kiểm soát được toàn bộ mạng lưới cấp nước
trên địa bàn. Vì vậy yêu cầu đặt ra là phải nghiên cứu, xây dựng mạng cấp nước
một cách khoa học, chú trọng công tác thiết kế và giám sát chặt chẽ quá trình thi
công, kiện toàn công tác tổ chức quản l , quản l mạng lưới để có thể đáp ứng
với nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng của xã hội. Đó là l do chủ yếu cho việc
chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp “ i i ph p n n cao hiệu qu inh doanh nƣớc
s ch t i T P ấp nƣớc Thủ Đức”.
84 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2733 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nước sạch tại công ty cổ phần cấp nước Thủ Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
NƯỚC SẠCH TẠI CTCP CẤP NƯỚC THỦ ĐỨC
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn : ThS. NGÔ NGỌC CƯƠNG
Sinh viên thực hiện : PHẠM THỊ XUÂN LAN
MSSV: 506401258 Lớp: 06VQT2
TP. Hồ Chí Minh, 2011
Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan - Lớp: 06VQT2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu
trong khóa luận được thực hiện tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thủ Đức, không sao
chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự
cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2011
Tác giả
Phạm Thị Xuân Lan
Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan - Lớp: 06VQT2
Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan - Lớp: 06VQT2
LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên Khoa Quản trị Kinh doanh
Trường Đại học Kỹ thuật Công Nghệ TP.HCM đã trang bị cho tôi vốn kiến thức
chuyên ngành trong suốt thời gian học tập.
Tôi kính lời cảm ơn Giáo viên hướng dẫn ThS.Ngô Ngọc Cương đã tận tình
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Cấp nước Thủ
Đức cùng anh chị đồng nghiệp đã nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi trong suốt thời gian vừa qua.
Tp.HCM, ngày tháng năm 2011
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Xuân Lan
Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên : PHẠM THỊ XUÂN LAN
MSSV : 506401258
Khoá : 2006 - 2010
1. Thời gian thực tập: 03/01/2011 – 17/04/2011.
2. Bộ phận thực tập : CTCP CẤP NƯỚC THỦ ĐỨC – BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN.
3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật:
- Cô Lan rất nghiêm túc và tích cực tìm hiểu các hoạt động sản xuất kinh doanh
của đơn vị cũng như trong việc thu thập tài liệu phục vụ cho đề tài khóa luận của
mình.
- Có tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật tốt.
4. Kết quả thực tập theo đề tài:
- Đề tài đã mô tả hầu hết các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Các giải pháp nêu ra trong đề tài mang tính hiệu quả cao, Công ty có thể xem
xét và áp dụng vào thực tiễn.
5. Nhận xét chung:
- Các giải pháp đưa ra nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị
đã được chúng tôi xem xét, đánh giá. Kết quả nghiên cứu được xem là một quá
trình làm việc khoa học và nghiêm túc, vận dụng các phương pháp luận kết hợp
với tình hình thực tế tại đơn vị.
- Cô Lan đã hoàn thành tốt đề tài Khóa luận tốt nghiệp “Giải pháp nâng cao
hiệu quả kinh doanh nước sạch tại CTCP Cấp nước Thủ Đức”.
TP.HCM, ngày tháng năm 2011
CTCP CẤP NƯỚC THỦ ĐỨC
Luận văn Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan - Lớp: 06VQT2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Luận văn Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan - Lớp: 06VQT2
Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan - Lớp: 06VQT2 - Trang ii -
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Ý nghĩa thực tiễn 2
6. Kết cấu của Khóa luận tốt nghiệp 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1.1.Những hiểu biết về nước sạch 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Vai trò của nước 3
1.1.3. Nước sạch và mức độ ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội 3
1.1.3.1. Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 3
1.1.3.2. Ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế xã hội 4
1.2. Sự cần thiết của việc quản lý sản xuất và sử dụng nước sạch 6
1.3. Hiệu quả kinh doanh nước sạch 6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH NƯỚC SẠCH TẠI
CTCP CẤP NƯỚC THỦ ĐỨC
8
2.1. Giới thiệu CTCP Cấp nước Thủ Đức 8
2.1.1. Giới thiệu chung 8
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 8
2.1.3. Chức năng và lĩnh vực hoạt động 10
2.1.4. Cơ cấu tổ chức và Bộ máy quản lý Công ty 10
2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức 10
2.1.4.2. Bộ máy quản lý và các Phòng, Ban, Đội 11
2.2. Sản xuất và phân phối nước sạch 14
2.2.1. Sản xuất nước sạch 14
2.2.1.1. Tài nguyên nước 14
2.2.1.2. Quy trình xử lý nước 15
2.2.2. Phân phối nước sạch 17
2.2.2.1. Hệ thống cấp nước 17
2.2.2.2. Phân phối nước sạch 21
2.3. Hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2008 - 2010 24
2.3.1. Hoạt động quản trị 24
Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan - Lớp: 06VQT2 - Trang ii -
2.3.2. Hoạt động Marketing 26
2.3.2.1. Sản phẩm và dịch vụ 26
2.3.2.2. Marketing 29
2.3.2.3. Giá 29
2.3.2.4. Phân phối 32
2.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh - Giai đoạn 2008 - 2010 37
2.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh 39
2.3.4.1. Điều kiện môi trường kinh doanh 39
2.3.4.2. Điều kiện nội bộ 40
2.4. Kết luận 41
2.4.1. Thuận lợi 41
2.4.2. Khó khăn 44
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
NƯỚC SẠCH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC THỦ ĐỨC
48
3.1. Những căn cứ xây dựng giải pháp 48
3.1.1. Điều kiện về hệ thống sản xuất phân phối nước 48
3.1.2. Điều kiện hoạt động kinh doanh và nguồn cung ứng vật tư cho việc
phân phối nước sạch
49
3.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật – nguồn tài chính và nguồn nhân lực 49
3.2. Các quan điểm để xây dựng giải pháp 50
3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nước sạch tại CTCP Cấp
nước Thủ Đức
51
3.3.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối nước sạch 51
3.3.2. Giải pháp về vốn để tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật hoàn thiện
hệ thống phân phối nước sạch
52
3.3.3. Giải pháp kiện toàn công tác tổ chức quản lý sản xuất 53
3.3.4. Giải pháp chống thất thoát nước không doanh thu 60
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 66
KẾT LUẬN 68
Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan - Lớp: 06VQT2 - Trang iii -
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
CTCP Cấp nước Thủ Đức: Công ty Cổ phần Cấp nước Thủ Đức.
SAWACO: Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn Trách nhiệm hữu hạn
một thành viên.
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh.
Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan – Lớp 06VQT2 - Trang iv -
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Nội dung Trang
Bảng 2.1 Bảng thống kê tỷ lệ hộ dân được cấp nước sạch. 20
Bảng 2.2 Bảng thống kê số lượng đồng hồ nước. 22
Bảng 2.3 Bảng giá nước sạch trên địa bàn TP.HCM (Năm 2004). 30
Bảng 2.4 Bảng giá nước sạch trên địa bàn TP.HCM (Năm 2010). 32
Bảng 2.5 Phát triển mạng lưới cấp nước. 32
Bảng 2.6 Cải tạo ống mục. 34
Bảng 2.7 Bảng kết quả tính toán lượng nước thất thoát trong 1 giờ 35
Bảng 2.8 Số lượng điểm bể trong năm. 35
Bảng 2.9 Tỷ lệ thất thoát nước. 36
Bảng 2.10 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010 37
Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan - Lớp: 06VQT2 - Trang v -
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
STT Nội dung Trang
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức. 10
Hình 2.2 Quy trình xử lý nước mặt. 16
Hình 2.3 Quy trình xử lý nước ngầm. 16
Hình 2.4 Quy trình tiếp nước của CTCP Cấp nước Thủ Đức. 21
Hình 2.5 Biểu đồ tỷ lệ cung cấp nước theo đối tượng sử dụng. 23
Hình 2.6 Biểu đồ Phát triển mạng lưới cấp nước. 33
Hình 2.7 Biểu đồ Cải tạo ống mục 34
Hình 2.8 Biểu đồ tỷ lệ thất thoát nước. 36
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM – Khoa Quản trị Kinh doanh
GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan - Lớp: 06VQT2 - MSSV: 506401258
Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan - Lớp: 06VQT2 - Trang 1 -
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Cấp nước là một ngành thuộc cơ sở kỹ thuật hạ tầng đô thị giữ vai trò vô cùng
quan trọng đối với sản xuất và đời sống nhân dân. Trong nhiều năm qua, Đảng và
Nhà nước đã hết sức quan tâm đến công tác cấp nước đô thị, đặc biệt là tại Thành
phố Hồ Chí Minh - một trung tâm đô thị lớn nhất cả nước. Nhiều dự án cấp nước đã
được ưu tiên thực hiện đầu tư bằng nguồn vốn trong và ngoài nước. Nhờ vậy, tình
hình cấp nước tại Thành phố Hồ Chí Minh nói chung cũng như tại CTCP Cấp nước
Thủ Đức nói riêng cũng đã được cải thiện một cách đáng kể.
Tuy nhiên, tình hình sản xuất và cung cấp nước sạch vẫn còn bất cập, chưa đáp
ứng yêu cầu cho đời sống kinh tế xã hội, hệ thống cấp nước xây dựng không đồng
bộ, sản lượng nước sạch sản xuất không đáp ứng đủ cho nhu cầu, tỷ lệ thất thoát
nước còn cao, chất lượng nước không ổn định. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình
trạng trên là do tình trạng đầu tư xây dựng không đồng bộ, công tác tư vấn thiết kế
không đáp ứng được yêu cầu, quá trình thi công các công trình còn nhiều khiếm
khuyết, hệ thống tổ chức quản l của ngành cấp nước còn chồng ch o, k m hiệu
quả. Đặc biệt là chưa quản l cũng như kiểm soát được toàn bộ mạng lưới cấp nước
trên địa bàn. Vì vậy yêu cầu đặt ra là phải nghiên cứu, xây dựng mạng cấp nước
một cách khoa học, chú trọng công tác thiết kế và giám sát chặt chẽ quá trình thi
công, kiện toàn công tác tổ chức quản l , quản l mạng lưới… để có thể đáp ứng
với nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng của xã hội. Đó là l do chủ yếu cho việc
chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp “ i i ph p n n cao hiệu qu inh doanh nƣớc
s ch t i T P ấp nƣớc Thủ Đức”.
2. Mục đích n hiên cứu:
Mục đích của đề tài này là nhằm phân tích thực trạng họat động kinh doanh
nước sạch tại CTCP Cấp nước Thủ Đức, trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nâng
cao hiệu quả kinh doanh nước sạch, theo đó tăng cường năng lực sản xuất và phân
phối nước sạch để đáp ứng nhu cầu về nước sạch cho nhân dân trên địa bàn quản l .
Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan - Lớp: 06VQT2 - Trang 2 -
3. Nhiệm vụ n hiên cứu của đề tài :
Nghiên cứu nước sạch và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống kinh tế xã hội.
Phân tích nhu cầu tiêu dùng nước sạch của khu vực do CTCP Cấp nước Thủ
Đức quản l gồm khu vực Quận 2, Quận 9, Quận Thủ Đức theo định hướng phát
triển kinh tế xã hội.
Xác định, đánh giá thực trạng hoạt động cung cấp nước sạch tại CTCP Cấp nước
Thủ Đức nhằm tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh, cũng như nâng cao
năng lực sản xuất và hiệu quả phân phối nước sạch đáp ứng cho nhu cầu nhân dân.
4. Phƣơn ph p n hiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong báo cáo là phương pháp phân tích
hệ thống, tổng hợp so sánh, thống kê - dự báo, và vận dụng các quan điểm, chủ
trương chính sách của Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển của ngành cấp nước.
5. Ý n hĩa thực tiễn:
Trong chuyên đề này tôi đã đưa ra một cái nhìn khái quát về hoạt động phân
phối nước sạch tại CTCP Cấp nước Thủ Đức. Các giải pháp trong Khóa luận có thể
được xem x t, vận dụng vào tình hình thực tế của đơn vị để hoàn thiện và nâng cao
năng lực sản xuất và phân phối nước sạch, hạ thấp tỷ lệ thất thoát nước trên địa bàn
do CTCP Cấp nước Thủ Đức quản l .
6. Bố cục của hóa luận tốt n hiệp:
Lời mở đầu.
Chương 1: Cơ sở l luận.
Chương 2: Thực trạng kinh doanh nước sạch tại CTCP Cấp nước Thủ Đức.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nước sạch tại CTCP Cấp
nước Thủ Đức.
Một số kiến nghị.
Kết luận.
Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan - Lớp: 06VQT2 - Trang 3 -
HƢƠN 1: Ơ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Nhữn hiểu biết về nƣớc s ch:
1.1.1. Khái niệm:
Nước sạch là loại nước trong quá trình sử dụng đáp ứng được yêu cầu không
nguy hại đến cơ thể người, thuận tiện cho việc sinh hoạt hàng ngày.
Như vậy, về mặt sinh học nước sạch không được chứa trứng giun sán, động
thực vật phù du... tức là không được chứa bất kỳ loại vi khuẩn gây bệnh nào. Về
mặt l tính, nước sạch phải trong sạch, không màu, không mùi, không vị, độ pH
phải nằm trong giới hạn quy định theo quy phạm. Về mặt hóa học, nước sạch phải
đáp ứng được hàm lượng các chất hóa học cần thiết cho cơ thể con người như iôt,
flour... và loại bỏ được các tạp chất hóa học, kể cả chất phóng xạ có hại đến sức
khỏe người sử dụng.
1.1.2. Vai trò của nước:
Cũng như không khí và ánh sáng, nước không thể thiếu được trong đời sống
con người. Trong quá trình hình thành sự sống trên Trái đất thì nước và môi trường
nước đóng vai trò quan trọng. Nước tham gia vào vai trò tái sinh thế giới hữu cơ
tham gia quá trình quang hợp . Trong quá trình trao đổi chất nước đóng vai trò
trung tâm. Những phản ứng l hóa học diễn ra với sự tham gia bắt buộc của nước.
Nước là dung môi của nhiều chất và đóng vai trò dẫn đường cho các muối đi vào cơ
thể. Trong khu dân cư, nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống
tinh thần cho người dân. Nước đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sản xuất công
nghiệp. Đối với cây trồng nước là nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn có vai trò điều
tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong
đất…
1.1.3. Nước sạch và mức độ ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội:
1.1.3.1. Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng:
Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan - Lớp: 06VQT2 - Trang 4 -
Đảm bảo được nguồn nước sạch cho cộng đồng là giữ được mức độ an toàn
cho sức khỏe con người. Để làm sạch nguồn nước chúng ta cần xác định những loại
vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm cho người, phát hiện và tiêu diệt trước khi đưa
nước sạch vào mạng lưới phân phối để phục vụ cộng đồng.Trong số những bệnh
truyền nhiễm qua nước thì những bệnh đường ruột chiếm nhiều nhất như bệnh dịch
tả, thương hàn… Ngoài những bệnh truyền nhiễm đường ruột, cộng đồng dân cư có
thể mắc một số bệnh khác do dùng nước không sạch, nước nhiễm khuẩn như: bệnh
sốt vàng da, bệnh sốt r t nước, bệnh viêm kết mạc...
Tuy nhiên, các công trình xử l nước sinh hoạt khử được hầu hết các loại vi
khuẩn này. Tại TP. Hồ Chí Minh, các công trình xử l nước như Nhà máy nước Thủ
Đức, Nhà máy nước Bình An, Nhà máy nước Hóc Môn, Nhà máy nước Tân Hiệp…
và các cụm giếng công nghiệp đều thực hiện tốt việc làm sạch nước bằng hóa chất
Clo với nồng độ dư 0,3 - 0,5mg/l trước khi đưa vào mạng cung cấp.
Qua phân tích ta đã thấy được nước sạch đã có ảnh hưởng to lớn như thế nào
đối với sức khỏe người dân, đặc biệt là đối với cộng đồng dân cư sống tập trung ở
các đô thị lớn. Cũng chính vì l do dó, để đảm bảo cho sức khỏe người dân, ngoài
việc khuyên người dân ăn chín - uống sôi, con người đã bắt đầu nghiên cứu đưa ra
các quy trình xử l nước để cấp nước sạch cho người dân.
1.1.3.2. Ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế xã hội:
Đà gia tăng dân số trong những năm gần đây tại TP. Hồ Chí Minh đang đi
dần đến mức báo động. Việc tăng dân số k o thêm một số nhu cầu - vấn đề khẩn
thiết mới cho con người như thực phẩm, y tế, giáo dục, phát triển và môi sinh... Các
nhu cầu trên có liên hệ hỗ trợ chặt chẽ nhau, do đó không thể có cái nhìn riêng rẽ và
độc lập trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật để phát triển mà không lưu đến các
mối liên hệ đến những yếu tố ảnh hưởng lên sức khỏe con người, trong đó vấn đề
nước sạch.
Nước sạch có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của con người. Nguồn nước sạch
ổn định, đầy đủ cung cấp cho người dân sử dụng sẽ xây dựng được cộng đồng dân
Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan - Lớp: 06VQT2 - Trang 5 -
cư đủ sức khỏe, tránh được bệnh tật, và đó cũng sẽ là nền tảng cho một lực lượng
lao động đảm bảo về năng suất lao động và chất lượng công việc.
Nước sạch phục vụ việc tăng trưởng phát triển kinh tế. Đầu tư cho hệ thống
sản xuất và phân phối nước sạch là đầu tư cơ sở hạ tầng. Đó là điều kiện tiền đề cho
việc phát triển hàng loạt các ngành nông nghiệp, công nghiệp, chế biến thực phẩm,
nước giải khát, công nghệ dệt nhuộm, may mặc, công nghiệp chế biến gỗ, thuộc da,
sản xuất giấy, công nghiệp luyện kim, chế tạo máy móc thiết bị, xây dựng,... Nguồn
nước sạch được cung cấp đầy đủ, ổn định cho thành phố còn là điều kiện để đẩy
mạnh các hoạt động dịch vụ như: nhà hàng khách sạn, du lịch, y tế, chăm sóc sức
khỏe cộng đồng... và còn rất nhiều ngành nghề khác phụ thuộc vào nguồn nước sạch
từ mạng lưới phân phối nước. Qua đó ta cũng thấy được việc nâng cao năng lực sản
xuất và phân phối nước sạch tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng là giải pháp để đẩy
mạnh các ngành kinh tế mũi nhọn đã có và tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy các
tiềm năng kinh tế của Thành phố.
Về mặt xã hội, để đảm bảo là một đô thị văn minh thì đòi hỏi một cơ sở hạ
tầng vững chắc. Ổn định lượng nước sản xuất và phân phối đến khách hàng, đảm
bảo chất lượng nước cấp theo quy định là một trong những yêu cầu đặt ra để xây
dựng cơ sở hạ tầng vững chắc, ổn định kinh tế chính trị xã hội. Đây cũng chính là
mối bận tâm không chỉ riêng tại nước ta, mà còn là của các đô thị lớn ở các quốc gia
trên thế giới.
Vì vậy, SAWACO đảm bảo nâng cấp hệ thống cấp nước thành phố trong khu
vực nội thành hiện có để thu hẹp dần các vùng nước yếu cục bộ và tình trạng thiếu
nước ở các quận ven đô. Phát triển hệ thống cấp nước ở các quận mới, các trung
tâm và các khu công nghiệp, ngoại thành. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các nhà máy
nước nhằm đảm bảo cung cấp tối thiểu 90% nước sạch cho dân nội thành và đảm
bảo cung cấp nước sạch liên tục 24/24.
Qua phân tích, đánh giá đã thấy rõ được tầm quan trọng của vấn đề xây dựng
giải pháp nâng cao sản lượng nước sạch đáp ứng nhu cầu xã hội, thấy rõ được tính
bức thiết của đề tài nghiên cứu.
Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan - Lớp: 06VQT2 - Trang 6 -
1.2. Sự cần thiết của việc qu n lý s n xuất và sử dụn nƣớc s ch:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao không đi đôi với làm tốt công tác bảo vệ môi
trường đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới tài nguyên nước. Hiện tại, nguồn
nước sông đang bị ô nhiễm, nhất là đoạn chảy qua các đô thị khu công nghiệp tập
trung, như sông Cửu Long, sông Hồng, Thị Vải, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai,
sông Cấm... Bên cạnh đó, hiện tượng xâm nhập mặn từ biển vào đất liền theo các
dòng sông cũng ngày càng sâu, có nơi tới 10 đến 20 km. Những khúc sông nối liền
với biển đã không còn nước ngọt, mặn hóa ngày một tăng làm ảnh hưởng đến sản
xuất và sinh hoạt của cư dân quanh vùng.
Do đó vấn đề đặt ra ở các nước đang phát triển là phải quản l nguồn nước.
TPHCM cũng đang có nhiều giải pháp bảo vệ nguồn nước sạch, chống thất thoát
nước sinh hoạt. SAWACO đã triển khai dự án giảm thất thoát thoát nước nhằm
giảm tỷ lệ thất thoát nước trong thời gian tới. Có thể nói tài nguyên nước ở Việt
Nam rất dồi dào, và được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau trong đó có việc
sử dụng cho việc sản xuất cung cấp nước sạch phục vụ cho cộng đồng, cho xã hội.
Trên địa bàn TP.HCM, việc sản xuất và cung cấp nước sạch do SAWACO
đảm trách. Để có cơ sở đánh giá, phân tích tình hình sản xuất và cung cấp nước sạch
trên địa bàn điển hình, tôi chọn CTCP Cấp nước Thủ Đức – là đơn vị trực thuộc
SAWACO, được phân cấp phục vụ nhu cầu nước sạch cho nhân dân trên địa bàn
Quận 2, Quận 9, Quận Thủ Đức.
1.3. Hiệu qu inh doanh nƣớc s ch:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ảnh trình độ sử
dụng các nguồn lực sẵn có của Công ty để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất
kinh doanh với chi phí bỏ ra rất thấp.
Hiệu quả kinh doanh được đo lường bằng lợi nhuận, doanh số, chi phí hay
các lợi ích kinh tế khác…Hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp được
xác định bằng cách lấy kết quả đầu ra trừ tất cả các chi phí đầu vào. Cách tính này
đơn giản thuận tiện nhưng có nhiều nhược điểm không phản ánh đúng chất lượng
Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Ngọc Cương
SVTH: Phạm Thị Xuân Lan - Lớp: 06VQT2 - Trang 7 -
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khách hàng không phát hiện được doanh
nghiệp tiết kiệm hay lãng p