Khóa luận Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh là không thể tránh khỏi, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng với phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một nước. Chính vì vậy, ngày nay trên thế giới, khoa học và công nghệ về quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng đã đạt đến trình độ tiên tiến, hiện đại. Ở Việt Nam hiện nay, cơ chế điều hành lãi suất đang trong tiến trình tự do hóa. Đây là điều kiện tiền đề để các ngân hàng nâng cao tính tự chủ trong định giá các sản phẩm - dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, cơ chế này cũng làm gia tăng nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lãi suất cho các ngân hàng do sự biến động thường xuyên của lãi suất thị trường. Từ đó, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã bộc lộ rõ những yếu kém trong công tác quản trị rủi ro lãi suất. Xuất phát từ thực tế trên, cùng với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu ở trường em đã quyết định lựa chọn đề tài “ Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

doc112 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước NHTU Ngân hàng trung ương CSTT Chính sách tiền tệ TSC Tài sản có TSN Tài sản nợ NHTM Ngân hàng thương mại NHNT Ngân hàng ngoại thương VCB Vietcombank TCTD Tổ chức tín dụng RRLS Rủi ro lãi suất HĐQT Hội đồng quản trị QLRR quản lý rủi ro DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Mục Nội dung Bảng 2.1 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn của VCB giai đoạn 2008 - 2010 Bảng 2.2 2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn của VCB giai đoạn 2008 - 2010 Bảng 2.3 2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB 2008 - 2010 Bảng 2.4 2.2.2.2 Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm với lãi suất qua các thời kỳ Bảng 2.5 2.2.2.3 Giá trị TSN, TSC ngoại tệ nhạy cảm với lãi suất qua các thời kỳ Bảng 2.6 2.2.2.4 Lãi suất huy động nội tệ của VCB Bảng 2.7 2.2.2.5 Lãi suất huy động ngoại tệ của VCB Bảng 2.8 2.2.2.6 Lãi suất cho vay nội tệ của VCB Bảng 2.9 2.2.2.7 Lãi suất cho vay ngoại tệ của VCB Bảng 2.10 2.2.2.8 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC nội tệ Bảng 2.11 2.2.2.9 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSN bằng nội tệ Bảng 2.12 2.2.2.10 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC bằng ngoại tệ Bảng 2.13 2.2.2.11 Mức thay đổi lãi suất trung bình TSN bằng ngoại tệ Bảng 2.14 2.2.2.12 Mức độ rủi ro lãi suất của đồng nội tệ Bảng 2.15 2.2.2.13 Mức độ rủi ro lãi suất của đồng ngoại tệ Bảng 2.16 2.2.2.14 Mức độ rủi ro lãi suất của ngân hàng DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Mục Nội dung Biểu đồ 2.1 2.2.1.1 Lãi suất huy động VND năm 2008 Biểu đồ 2.2 2.2.1.2 Lãi suất huy động VND năm 2009 Biểu đồ 2.3 2.2.1.3 Lãi suất huy động VND năm 2010 Biểu đồ 2.4 2.3.1 Mối quan hệ giữa thu nhập ròng và sự thay đổi lãi suất nội tệ của VCB. Biểu đồ 2.5 2.3.1 Mối quan hệ giữa thu nhập ròng và sự thay đổi lãi suất nội tệ của VCB. LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh là không thể tránh khỏi, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng với phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một nước. Chính vì vậy, ngày nay trên thế giới, khoa học và công nghệ về quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng đã đạt đến trình độ tiên tiến, hiện đại. Ở Việt Nam hiện nay, cơ chế điều hành lãi suất đang trong tiến trình tự do hóa. Đây là điều kiện tiền đề để các ngân hàng nâng cao tính tự chủ trong định giá các sản phẩm - dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, cơ chế này cũng làm gia tăng nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lãi suất cho các ngân hàng do sự biến động thường xuyên của lãi suất thị trường. Từ đó, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã bộc lộ rõ những yếu kém trong công tác quản trị rủi ro lãi suất. Xuất phát từ thực tế trên, cùng với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu ở trường em đã quyết định lựa chọn đề tài “ Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khóa luận là đối chiếu giữa lý luận về công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất với thực tiễn rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam. Từ đó tìm ra những mặt hạn chế, nguyên nhân, và đề ra những giải pháp, kiến nghị giúp ngân hàng phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất hiệu quả hơn Nội dung của chuyên đề tập trung đi sâu vào phân tích thực trạng công tác quản lý rủi ro lãi suất, đánh giá những thành công và tồn tại của công tác này, để từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất ý kiến nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 3. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận được tiến hành trong phạm vi hoạt độngcủa NHTMCP Ngoại thương Việt Nam trong ba năm 2008, 2009, 2010. Đối tượng nghiên cứu là rủi ro lãi suất dựa trên tình hình thực tế về hoạt động của ngân hàng trong thời kỳ kể trên. 4. Phương pháp nghiên cứu . Đề tài nghiên cứu dựa trên những phương pháp như : phương pháp tỏng hợp số liệu, phương pháp định lượng, phương pháo định tính, phương pháp phân tích,… 5. Kết cấu đề tài . Đề tài bao gồm ba chương : Chương I: Những lý luận cơ bản về rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. Chương II: Thực trạng rủi ro lãi suất và công tác phòng ngừa rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Chương III: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3 1.1 TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT 3 1.1.1 Khái niệm lãi suất 3 1.1.2 Phân loại lãi suất 3 1.1.3 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường 5 1.2 RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM. 6 1.2.1 Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM 6 1.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất đối với NHTM. 10 1.2.3 Lượng hóa rủi ro lãi suất 11 1.2.4 Biện pháp phòng ngừa RRLS tại các NHTM 16 1.3 KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA RRLS TẠI CÁC NHTM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 27 1.3.1. Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro lãi suất của một số nước trên thế giới 27 1.3.2 Bài học cho Việt Nam 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31 CHƯƠNG 2 : TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 32 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 32 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 33 2.1.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng 36 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 42 2.2.1 Biến động lãi suất thị trường năm 2008, 2009, 2010 42 2.2.2 Thực trạng rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 45 2.2.3 Công tác phòng ngừa , hạn chế RRLS tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam. 53 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ RRLS VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA HẠN CHẾ RRLS TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 58 2.3.1 Đánh giá rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt nam 58 2.3.2 Đánh giá về công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất tại NHTM 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 68 CHƯƠNG 3 : PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 69 3.1.1 Định hướng hoạt động chung của ngân hàng 69 3.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RRLS TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 72 3.2.1 Ban lãnh đạo ngân hàng cần quan tâm một cách toàn diện về RRLS và quản trị RRLS 72 3.2.2 Có bộ phận chuyên trách về quản trị RRLS 73 3.2.3 Xây dựng và hoàn thiện quy trình quản trị RRLS 74 3.2.4 Tăng cường hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ 80 3.2.5 Nâng cao năng lực điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng 80 3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực 81 3.2.7 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 83 3.2.8 Nâng cao chất lượng thông tin và các báo cáo rủi ro lãi suất 84 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 84 3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước 84 3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN 87 3.3.3 Kiến nghị đối với NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước NHTU Ngân hàng trung ương CSTT Chính sách tiền tệ TSC Tài sản có TSN Tài sản nợ NHTM Ngân hàng thương mại NHNT Ngân hàng ngoại thương VCB Vietcombank TCTD Tổ chức tín dụng RRLS Rủi ro lãi suất HĐQT Hội đồng quản trị QLRR quản lý rủi ro DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Mục Nội dung Bảng 2.1 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn của VCB giai đoạn 2008 - 2010 Bảng 2.2 2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn của VCB giai đoạn 2008 - 2010 Bảng 2.3 2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB 2008 - 2010 Bảng 2.4 2.2.2.2 Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm với lãi suất qua các thời kỳ Bảng 2.5 2.2.2.3 Giá trị TSN, TSC ngoại tệ nhạy cảm với lãi suất qua các thời kỳ Bảng 2.6 2.2.2.4 Lãi suất huy động nội tệ của VCB Bảng 2.7 2.2.2.5 Lãi suất huy động ngoại tệ của VCB Bảng 2.8 2.2.2.6 Lãi suất cho vay nội tệ của VCB Bảng 2.9 2.2.2.7 Lãi suất cho vay ngoại tệ của VCB Bảng 2.10 2.2.2.8 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC nội tệ Bảng 2.11 2.2.2.9 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSN bằng nội tệ Bảng 2.12 2.2.2.10 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC bằng ngoại tệ Bảng 2.13 2.2.2.11 Mức thay đổi lãi suất trung bình TSN bằng ngoại tệ Bảng 2.14 2.2.2.12 Mức độ rủi ro lãi suất của đồng nội tệ Bảng 2.15 2.2.2.13 Mức độ rủi ro lãi suất của đồng ngoại tệ Bảng 2.16 2.2.2.14 Mức độ rủi ro lãi suất của ngân hàng DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Mục Nội dung Biểu đồ 2.1 2.2.1.1 Lãi suất huy động VND năm 2008 Biểu đồ 2.2 2.2.1.2 Lãi suất huy động VND năm 2009 Biểu đồ 2.3 2.2.1.3 Lãi suất huy động VND năm 2010 Biểu đồ 2.4 2.3.1 Mối quan hệ giữa thu nhập ròng và sự thay đổi lãi suất nội tệ của VCB. Biểu đồ 2.5 2.3.1 Mối quan hệ giữa thu nhập ròng và sự thay đổi lãi suất nội tệ của VCB. LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh là không thể tránh khỏi, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng với phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một nước. Chính vì vậy, ngày nay trên thế giới, khoa học và công nghệ về quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng đã đạt đến trình độ tiên tiến, hiện đại. Ở Việt Nam hiện nay, cơ chế điều hành lãi suất đang trong tiến trình tự do hóa. Đây là điều kiện tiền đề để các ngân hàng nâng cao tính tự chủ trong định giá các sản phẩm - dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, cơ chế này cũng làm gia tăng nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lãi suất cho các ngân hàng do sự biến động thường xuyên của lãi suất thị trường. Từ đó, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã bộc lộ rõ những yếu kém trong công tác quản trị rủi ro lãi suất. Xuất phát từ thực tế trên, cùng với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu ở trường em đã quyết định lựa chọn đề tài “ Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khóa luận là đối chiếu giữa lý luận về công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất với thực tiễn rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam. Từ đó tìm ra những mặt hạn chế, nguyên nhân, và đề ra những giải pháp, kiến nghị giúp ngân hàng phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất hiệu quả hơn Nội dung của chuyên đề tập trung đi sâu vào phân tích thực trạng công tác quản lý rủi ro lãi suất, đánh giá những thành công và tồn tại của công tác này, để từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất ý kiến nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 3. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận được tiến hành trong phạm vi hoạt độngcủa NHTMCP Ngoại thương Việt Nam trong ba năm 2008, 2009, 2010. Đối tượng nghiên cứu là rủi ro lãi suất dựa trên tình hình thực tế về hoạt động của ngân hàng trong thời kỳ kể trên. 4. Phương pháp nghiên cứu . Đề tài nghiên cứu dựa trên những phương pháp như : phương pháp tỏng hợp số liệu, phương pháp định lượng, phương pháo định tính, phương pháp phân tích,… 5. Kết cấu đề tài . Đề tài bao gồm ba chương : Chương I: Những lý luận cơ bản về rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. Chương II: Thực trạng rủi ro lãi suất và công tác phòng ngừa rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Chương III: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT 1.1.1 Khái niệm lãi suất Khi sử dụng bất kì một khoản tín dụng nào thì người đi vay cũng phải trả thêm một phần giá trị ngoài phần vốn gốc vay ban đầu, vì tiền tệ có giá trị về mặt thời gian đồng thời nhằm bù đắp chi phí cơ hội cho người vay. Tỉ lệ % của phần tăng thêm này so với vốn gốc vay ban đầu được gọi là lãi suất. Nói cách khác : lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn vay, tính bằng tỷ lệ phần trăm trên số tiền được vay mà người đi vay phải trả cho người sở hữu để đổi lấy quyền sử dụng tiền vay trong một thời gian nhất định. 1.1.2 Phân loại lãi suất 1.1.2.1 Phân theo loại hình tín dụng Lãi suất tín dụng thương mại được áp dụng khi các doanh nghiệp cho nhau vay dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. Lãi suất tín dụng ngân hàng áp dụng trong mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với doanh nghiệp, hộ gia đình, tổ chức kinh tế, cá nhân. Lãi suất này bao gồm lãi suất tiền gửi, lãi suất tiền vay, lãi suất chiết khấu. Lãi suất chỉ đạo là lãi suất NHNN áp dụng đối với thị trường tiền tệ gồm: lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu. NHTW các nước thường hình thành một cặp lãi suất tái cấp vốn tạo một khung lãi suất chỉ đạo nhằm kiểm soát và điều tiết sự biến động lãi suất trên thị trường đặc biệt là các mức lãi suất ngắn hạn. Lãi suất liên ngân hàng là lãi suất mà các ngân hàng áp dụng cho nhau vay trên thị trường tiền tệ. 1.1.2.2. Phân loại theo giá trị thực của lãi suất Lãi suất danh nghĩa là lãi suất được tính theo giá trị danh nghĩa của tiền tệ vào thời điểm nghiên cứu ( là lãi suất chưa loại trừ đi tỉ lệ lạm phát ) Lãi suất thực tế là lãi suất được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi về lạm phát ( lãi suất đã được loại trừ đi tỉ lệ lạm phát ) i: lãi suất danh nghĩa. Ir : lãi suất thực tế. п : tỉ lệ lạm phát. Quan hệ giữa lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa, lạm phát được biểu diễn như sau: ir = i –п 1.1.2.3 Phân loại theo bản chất của hợp đồng tài chính Lãi suất cố định: được giữ cố định trong suốt thời hạn vay. Ưu điểm của lãi suất này là các bên biết trước số tiền lãi được trả và phải trả nhưng lại có hạn chế là bị ràng buộc vào một mức lãi suất nhất định trong một thời gian nào đó dù cho các lãi suất khác có thay đổi như thế nào. Được áp dụng trong trường hợp lãi suất thị trường tương đối ổn định. Lãi suất thả nổi: là lãi suất có thể thay đổi theo lãi suất tham chiếu hoặc theo chỉ số lạm phát. Áp dụng trong các trường hợp lãi suất biến động nhiều, khó dự đoán chính xác được chiều hướng cũng như mức độ biến động lãi suất. 1.1.2.4. Phân loại theo cách đo lường lãi suất Lãi suất đơn: là lãi suất tính một lần trên số vốn gốc cho suốt kì hạn vay. Loại lãi suất này áp dụng cho các khoản tín dụng ngắn hạn, trả nợ một lần khi đáo hạn. Công thức tinh lãi suất đơn: I : số tiền lãi i : Lãi suất Co : vốn gốc n : số thời kì gửi vốn I = Co × i × n Lãi suất kép : là mức lãi suất có tính đến giá trị đấu tư lại của lợi tức thu được trong thời hạn sử dụng tiền vay. Áp dung cho các khoản đầu tư có nhiều kì hạn thanh toán trong đó lãi của kì trước được nhập vào vào vốn gốc để tính lãi cho kì sau. Ta có: C : Số tiền thu được theo lãi gộp sau n kì . Co : số vốn gốc ban đầu i : lãi suất đơn. n : số kì gửi vốn C = Co× ( l + i)n Lãi suất hoàn vốn: Là lãi suất làm cân bằng giá trị hiên tại của số tiền nhập nhận được trong tương lai từ một khoản đầu tư với giá trị hôm nay của khoản đầu tư đó. Lãi suất hoàn vốn được xây dựng trên cơ sở khái niệm giá trị hiên tại (giá trị quy về hiện tại của các khoản thu nhập nhận được trong tương lai) PV : Giá trị hiện tại . FV : Các khoản thu nhập trong tương lai. i : Lãi suất hoàn vốn. n : Số kỳ hạn thanh toán. × (1+ i)- n 1.1.3 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường 1.1.3.1. Lãi suất là công cụ điều tiết nền kinh tế vĩ mô Lãi suất biến động sẽ tác động đến đầu tư, tiêu dùng, tiết kiệm nên nó sẽ tác động gián tiếp tới các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô. Khi lãi suất tăng cao, người tiêu dùng có xu hướng tiết kiệm hơn, hạn chế đầu tư, hạn chế tiêu dùng nên tổng cầu giảm, sản lượng giảm, giá cả giảm, thất nghiệp tăng, nội tệ có xu hướng tăng giá so với ngoại tệ. 1.1.3.2. Lãi suất là công cụ phân phối và kích thích sử dụng vốn hiêu quả Đối với các dự án có mức độ rủi ro như nhau, dự án nào có lãi suất cao hơn thường thu hút vốn nhanh hơn, nhiều hơn. Dự án nào có nhiều rủi ro hơn thì phải trả lãi cao hơn mới có khả năng thu hút được vốn. Như vậy bằng cách đưa ra các mức lãi suất khác nhau có thể phân luồng vốn theo mục đích mong muốn. Một nguyên tắc trong tín dụng là vay thì phải trả cả gốc và lãi khi đến hạn. Việc buộc phải trả lãi vay đã kích thích người sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Họ phải thúc đẩy sản suất kinh doanh tạo thu nhập, không chỉ để bù đắp chi phí, mà còn phải có lợi nhuân làm cơ sở cho việc trả lãi. 1.1.3.3. Lãi suất là công cụ kích thích lợi ích vật chất. Lãi suất trở thành nhân tố cơ bản điều tiết tiêu dùng và tiết kiệm. Khi lãi suất cao sẽ khuyến khích người ta hi sinh tiêu dùng hiện tại, tiết kiệm nhiều hơn để có khoản tín dụng cao hơn trong tương lai và ngược lại. 1.1.3.4. Lãi suất là công cụ đo lường tình trạng sức khỏe của nền kinh tế, Trong giai đoạn phát triện của nền kinh tế, lãi suất có xu hướng tăng do nhu cầu tín dụng tăng. Trong đó, tốc độ tăng cầu tín dụng lớn hơn tốc độ tăng cung tín dụng. Ngược lại, trong giai đoạn suy thoái, lãi suất nền kinh tế có xu hướng giảm. Các xu hướng biến động của lãi suất được phản ánh trên đường cong lãi suất. Do đó nhìn vào đường cong lãi suất có thể thấy được xu hướng biến động của lãi suất và tình trạng sức khỏe của nền kinh tế. 1.1.3.5. Lãi suất là công cụ thực hiện CSTT quốc gia. Khả năng điều tiết kinh tế vĩ mô của lãi suất đã làm cho nó trở thành công cụ quan trọng để thực hiện CSTT quốc gia. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cũng như thị trường tài chính chưa phát triển, lãi suất được sử dụng làm công cụ trực tiếp tác động tới mục tiêu trung gian, qua đó tới mục tiêu cuối cùng của CSTT. Trong điều kiện thị trường phát triển, NHNN sử dụng lãi suất là công cụ gián tiếp của CSTT như : lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất trên thị trường mở để tác động gián tiếp tới lãi suất thị trường. Lãi suất thị trường thay đổi sẽ tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô nhằm đạt được các mục tiêu cuối cùng của CSTT. 1.2 RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM. 1.2.1 Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM Rủi ro lãi suất là những tổn thất tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh chịu khi lãi suất thị trường biến động. Đó là nguy cơ biến động thu nhập và giá trị ròng ( vốn tự có ) của ngân hàng khi lãi suất thị trường biến động. Đây là rủi ro đặc trưng của bất kỳ một trung gian tài chính nào. Xét trên phương diện những loại thiệt hại mà biến động lãi suất thị trường gây ra cho ngân hàng, rủi ro lãi suất có thể được chia ra hai loại cơ bản : rủi ro về thu nhập và rủi ro giảm giá trị tài sản. 1.2.1.1 Rủi ro về thu nhập . Là khả năng suy giảm thu nhập lãi ròng của ngân hàng khi lãi suất thị trường biến động. Gồm 3 loại : Rủi ro định giá lại : thực chất là rủi ro phát sinh khi ngân hàng có sự chênh lệch về kỳ hạn giữa TSC và TSN đối với các khoản mục có lãi suất cố định và chênh lệch về kỳ định giá lại đối với các khoản mục có lãi suất thả nổi Bao gồm 2 loại sau : - Rủi ro tái tài trợ TSN : Khi ngân hàng có kỳ hạn TSC lớn hơn kỳ hạn TSN, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất và thực sự phải gánh chịu rủi ro lãi suất khi lãi suất thị trường tăng. Hoạt động tái tài trợ TSN xảy ra khi thời hạn sử dụng vốn lớn hơn thời hạn nguồn vốn tài trợ nó VD : Ngân hàng A có khoản cho vay 50 tỷ thời hạn 2 năm lãi suất cho vay 16% . Gốc và lãi trả hàng năm. Ngân hàng huy động vốn trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất 14%/ năm. Năm thứ 1 ngân hà
Tài liệu liên quan