Việc cạnh tranh đồng loạt tăng giảm lãi suất huy động giữa các Ngân hàng làm cho tốc
độhuy động vốn của hệthống giao động mạnh trong năm 2008. Đây là vấn đềcần quan tâm,
vì huy động vốn là một trong 3 lĩnh vực hoạt động chính của Ngân hàng thương mại, mang lại
nguồn vốn đểNgân hàng có thểthực hiện các hoạt động khác.
Cùng với ảnh hưởng từcuộc khủng hoảng kinh tếthếgiới, các Ngân hàng thương mại
lại phải đương đầu với những thách thức mới nhưng Ngân hàng An Bình đã từng bước vượt
qua khó khăn hoàn thành kếhoạch kinh doanh của mình. Ngân hàng An Bình đã có những nổ
lực mới và sẵn sàng đón nhận các cơhội ởphía trước, hoạt động Ngân hàng đang mởrộng,
nhu cầu tín dụng năng cao vì thếyêu cầu vềnguồn vốn trong giai đoạn này là cần thiết, và
phải được quan tâm đúng mức. Ngân hàng thương mại cổphần An Bình Long Xuyên mới
bước đầu đi vào hoạt còn rất non trẻ đã làm gì đểthu hút được nguồn vốn tiếp tục các hoạt
động khác của mình đểduy trì và phát triển trong thời kỳcạnh tranh khốc liệt, có thể đương
đầu cùng các Ngân hàng lớn khác trong khu vực.
Trước sựcạnh tranh gây gắt của thịtrường, đểcó thểtồn tại và phát triển thì Ngân hàng
An Bình Long Xuyên cần xác định rõ phương hướng hoạt động, chủ động tạo lập nguồn vốn,
có biện pháp sửdụng hiệu quảcác điều kiện sẵn có và những cơhội trong kinh doanh, đồng
thời có chính sách hợp lý đểcó thểtiếp nhận những thách thức mới và từ đó đưa ra những
chiến lược huy động vốn hiệu quả, đáp ứng nhu cầu hoạt động cho Ngân hàng An Bình Long
Xuyên.
Trong năm 2008 tình hình kinh tếcủa tỉnh có nhiều bước phát triển mới. Tốc độtăng
GDP trên 14 %, GDP bình quân đầu người trên 14.000 triệu/năm. Kim ngạch xuất khẩu đạt
751 triệu USD, tổng mức bán lẻhàng hóa và dịch vụ đạt 36.000 tỷ, tạo điều kiện cho sự
phát triển các hoạt động của Ngân hàng. Đểcó thể đáp ứng nhu cầu vềvốn ngày càng tăng thì
Ngân hàng An Bình Long Xuyên phải đưa ra nhiều giải pháp đểquản lý nguồn vốn tốt hơn.
Với những lý do đó, cùng những kiến thức tích lũy trong quá trình học tập từtrường
lớp và thực tiễn em chọn đềtài “Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng huy động vốn tại Ngân
hàng thương mại cổphần An Bình Long Xuyên” đểtìm hiểu, nhận thức tầm quan trọng
của nghiệp vụhuy động vốn và đưa ra giải pháp năng cao chất lượng cho hoạt động huy động
, thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi từcá nhân và doanh nghiệp.
72 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Long Xuyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LƯU THỊ KIỀU LỰU
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH
LONG XUYÊN
Chuyên ngành : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Long Xuyên, tháng 6 năm 2009
ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH
LONG XUYÊN
Chuyên ngành : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Sinh viên thực hiện : LƯU THỊ KIỀU LỰU
Lớp : DH6TC1 Mã số Sv: DTC052299
Người hướng dẫn : Th.s BÙI VĂN ĐẠO
Long Xuyên, tháng 6 năm 2009
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG
Người hướng dẫn : Ths. Bùi Văn Đạo
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 1 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 2 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Khoá luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn
Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày ….. tháng 06 năm 2009
LỜI CẢM ƠN
----- WË X -----
Trước hết em xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy của quí thầy cô Trường Đại học
An Giang trong bốn năm học tập, đặc biệt là thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh,
với sự chỉ dạy tận tình. Em xin gởi lời cảm ơn đến Thầy Bùi Văn Đạo đã trực tiệp hướng
dẫn, giúp đỡ em rất nhiều để em có thể hòan thành đề tài luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Ngân hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên đặc
biệt là ban lãnh đạo đã tạo điều kiện cho em vào thực tập và nhiệt tình giúp đỡ em trong
thời gian thực tập để em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp.
Trong quá trình thực tập do thời gian có hạn nên việc nghiên cứu chưa sâu, mặt
khác kiến thức còn hạn chế, chủ yếu là lý thuyết cũng như kinh nghiệm thực tiễn chưa có
nên không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp chân
tình của giáo viên hướng dẫn cũng như ban lãnh đạo Ngân hàng để bài luận văn được hoàn
chỉnh hơn.
Trước khi dứt lời, em xin kính chúc quí thầy cô cùng các anh chị trong Ngân hàng
TMCP An Bình – PGD Long Xuyên dòi dào sức khỏe, thành đạt và hạnh phúc. Kính chúc
Ngân hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên ngày càng lớn mạnh và phát triển bền
vững.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Lưu Thị Kiều Lựu
TÓM TẮT
----- WË X -----
1. Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng
Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng phát triển. Hoạt động huy động vốn đa
dạng và phong phú, với nhiều sản phẩm và dịch vụ chất lượng, đã thu hút được một lượng
lớn nguồn vốn từ trong dân. Đem đến nhiều thuận tiện cho Ngân hàng trong việc sử dụng
vốn được chủ động hơn, tạo ra nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động huy
động vốn còn nhiều hạn chế về quy mô và sự tín nhiệm của khách hàng, do Ngân hàng mới
đi vào hoạt động nên sản phẩm huy động chủ yếu là các loại tiền gửi truyền thống. Ngân
hàng đã nghiên cứu đưa ra nhiều sản phẩm huy động mới phù hợp với từng đối tượng và
không ngừng cải thiện công tác huy động, thu hút nhiều khách hàng đến gửi tiền, nâng cao
chất lượng sản phẩm tăng tỷ trọng huy động vốn.
2. Phương pháp thực hiện
Sử dụng phương pháp phân tích: So sánh số liệu giữa kỳ sau với kỳ trước, so sánh tương
đối và tuyệt đối các chỉ tiêu. Qua đó, nhận xét, đánh giá tốc độ tăng trưởng của các hoạt
động, đưa ra các giải pháp hữu hiệu, phát huy nhân tố tích cực nâng cao chất lượng huy
động vốn cũng như khôi phục lại các nhân tố còn hạn chế, từng bước hoàn thiện và phát
triển hơn công tác huy động vốn của Ngân hàng
3. Các giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn
Xuất phát từ thực tế, từ những kết quả đạt được cũng như chưa đạt được của Ngân hàng,
đưa ra một số giải pháp chủ yếu:
- Đáp ứng nhu cầu, đem lại sự thỏa mãn cho khách hàng, tạo mối quan hệ hợp tác lâu
dài.
- Chính sách thu hút, lôi kéo khách hàng mới đến với ABBANK- Long Xuyên
- Thông tin về các lợi thế và các chương trình của đối thủ cạnh tranh
- Chính sách quảng bá thương hiệu
- Phong cách nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên
- Cải thiện quy trình thủ tục, thuận tiện cho khách hàng
- Mở rộng quy mô hoạt động
ĐÔI NÉT VỀ BIỂU TƯỢNG ABBANK
----- WË X -----
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH
Ý nghĩa về biểu tượng
o Hình thể đường nét:
- Chữ mạnh mẽ, đậm nét tạo sự vững vàng, sự kết hợp giữa các chữ cái trong
logo tượng trưng cho mối quan hệ gắn bó chặt chẽ lâu dài giữa ABBANK và khách
hàng, đối tác. Những đường thẳng chạy luồn bên trong tượng trưng cho sự lưu thông
không ngừng của các hoạt động Ngân hàng.
- Dấu mũi tên ở cuối logo tượng trưng cho sức hút tài chính mạnh mẽ của
ABBANK, ngoài ra nó còn tượng trưng cho sự bảo mật, an toàn. Ngược lại, phần mở
rộng của mũi tên hàm ý sự phát triển ngày càng xa hơn của ABBANK.
o Màu sắc
- Màu chính là 2 màu xanh ngọc và cam đậm, đây là những màu tượng trưng
cho sự mới mẻ, vươn lên, hoàn toàn thích hợp cho sự chuyển đổi sang giai đoạn mới
của ABBANK.
- Màu xanh ngọc tượng trưng cho dòng chảy(nước) luôn lưu thông cũng như
sự lưu thông của hoạt động Ngân hàng.
Màu cam đậm với tỷ lệ nhỏ vừa tạo điểm nhấn vừa mang ý nghĩa đột phá, tâm huyết của
toàn thể đội ngũ nhân viên ABBANK.
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận .............................................................................. 15
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn ................................................................................................ 21
Bảng 3: Huy động vốn tại ABBANK - Long Xuyên năm 2007 - 2008 ............................ 27
Bảng 4: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ................................................................................ 32
Bảng 5: Cơ cấu tiền gửi của KH doanh nghiệp và KH cá nhân ........................................ 36
Bảng 6: Đánh giá vốn huy động trên tổng nguồn vốn ...................................................... 42
Bảng 7: Đánh giá vốn huy động có kỳ hạn trên tổng vốn huy động ................................ 43
Bảng 8: Đánh giá tổng dư nợ trên tổng vốn huy động ...................................................... 45
Bảng 9: Đánh giá hệ số thanh khoản ................................................................................ 46
Bảng 10: Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng................................................... 47
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1: Các hình thức huy động chính của Ngân hàng ....................................................6
Hình 2: Sơ đồ tổ chức ABBANK- Long Xuyên...............................................................12
Hình 3: Biểu đồ thể hiện tình hình doanh thu...................................................................16
Hình 4: Biểu đồ thể hiện tình hình chi phí........................................................................17
Hình 5: Tốc độ tăng trưởng của của NH trong năm 2007 - 2008.....................................20
Hình 6: Cơ cấu nguồn vốn của ABBANK- Long Xuyên .................................................22
Hình 7: Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn năm 2007 – 2008 .........................................23
Hình 8: Cơ cấu vốn huy động của ABBANK - Long Xuyên 2007 - 2008.......................28
Hình 9: Tỷ trọng từng loại tiền gửi tiết kiệm trong tổng TGTK.......................................31
Hình 10: Tình hình tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn...............................................................33
Hình 11: Tình hình tiền gửi của KH doanh nghiệp và KH cá nhân..................................36
Hình 12: Biểu đồ thể hiện tình hình HĐV /TNV..............................................................42
Hình 13: Biểu đồ thể hiện VHĐCKH /VHĐ ....................................................................44
Hình 14: Biểu đồ thể hiện dư nơ / tổng VHĐ ...................................................................45
Hình 15: Biểu đồ thể hiện hệ số thanh khoản ...................................................................47
Hình 16: Hiệu quả kinh doanh của ABBANK - Long Xuyên năm 2007-2008................48
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ABBANK: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần An Bình
ABBANK – LX: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần An Bình Long Xuyên
DN: Dư nợ
NH TMCP: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần
NHNN: Ngân hàng nhà nước
TGTK: Tiền gửi tiết kiệm
TGTT: Tiền gửi thanh toán
TNV: Tổng nguồn vốn
TVHĐ: Tổng vốn huy động
VHĐ: Vốn huy động
VHĐCKH: Vốn huy động có kỳ hạn
VHĐKKH: Vốn huy động không kỳ hạn
MỤC LỤC
Trang
Chương 1.GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1 U
1.1 Cơ sở hình thành ................................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu và phạm vi ........................................................................................... 1
1.3 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 2
1.4 Ý nghĩa................................................................................................................ 2
Chương 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT......................................................................................... 3
2.1 Ngân hàng thuơng mại và hoạt động của Ngân hàng thương mại ...................... 3
2.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại ................................................................. 3
2.1.2 Sự ra đời và phát triển của NHTM ................................................................. 3
2.1.3 Vai trò của Ngân hàng thương mại ................................................................ 3
2.1.4 Chức năng của Ngân hàng thương mại .......................................................... 4
2.2 Vốn trong kinh doanh Ngân hàng....................................................................... 4
2.2.1 Khái niệm vốn ................................................................................................ 4
2.2.2 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM ............................... 5
2.3 Huy động vốn của NHTM .................................................................................. 5
2.3.1 Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn ................................................ 6
2.3.2 Các hình thức huy động vốn của NHTM ....................................................... 6
2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng ........................... 7
2.4.1 Vốn huy động / Tổng tài sản .......................................................................... 7
2.4.2 Tỷ trọng từng loại vốn trên tổng vốn huy động .............................................. 8
2.4.3 Dư nợ / Tổng nguồn vốn huy động ................................................................ 8
2.4.4 Hệ số thanh khoản .......................................................................................... 8
2.4.5 Đánh giá tình hình hiệu quả ........................................................................... 9
Chương 3.GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH......... 10
3.1 Giới thiệu tổng quát .......................................................................................... 10
3.1.1 Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình ..................................................... 10
3.1.2 Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Long Xuyên ................................ 11
3.1.3 Sản phẩm dịch vụ chính ............................................................................... 13
3.2 Hoạt động kinh doanh ABBANK Long Xuyên................................................ 13
3.3 Định hướng phát triển năm 2009 ...................................................................... 14
Chương 4.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI ABBANK- LONG
XUYÊN ............................................................................................................................... 15
4.1 Phân tích hoạt động kinh doanh ABBANK- Long Xuyên ............................... 15
4.1.1 Phân tích khoản mục doanh thu ................................................................... 15
4.1.2 Phân tích khoản mục chi phí ........................................................................ 17
4.1.3 Phân tích khoản mục lợi nhuận .................................................................... 19
4.2 Hoạt động huy động vốn tại ABBANK- Long Xuyên ..................................... 21
4.2.1 Cơ cấu nguồn vốn ......................................................................................... 21
4.2.2 Phân tích tình hình huy động vốn ................................................................. 26
4.3 Giới thiệu một số sản phẩm tiền gửi mới tại Ngân hàng TMCP An Bình........ 38
4.3.1 Tiết kiệm thực gửi ........................................................................................ 38
4.3.2 Tiết kiệm đúng nghĩa – Bảo hiểm trọn đời ................................................... 38
4.3.3 Tiết kiệm với khuyết mãi hầp dẫn cho khách hàng 50 tuổi trở lên .............. 39
4.3.4 Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn một ngày ............................................................. 39
4.3.5 Tiền gửi ký quỹ ............................................................................................ 40
4.3.6 Tài khoản tìền gửi doanh nghiệp có kỳ hạn lãnh lãi trước ........................... 40
4.4 Đánh giá hoạt động huy động vốn .................................................................... 41
4.4.1 Chỉ tiêu vốn huy động trên tổng nguồn vốn ................................................. 41
4.4.2 Chỉ tiêu vốn huy động có kỳ hạn trên tổng vốn huy động ........................... 43
4.4.3 Chỉ tiêu dư nợ trên tổng vốn huy động ......................................................... 44
4.4.4 Hệ số thanh khoản ........................................................................................ 46
4.4.5 Chỉ tiêu tổng chi phí trên tổng thu nhập ....................................................... 47
Chương 5.ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG
TRƯỞNG HUY ĐỘNG VỐN........................................................................................... 49
5.1 Đánh giá ưu điểm và những hạn chế trong công tác huy động vốn.................. 49
5.1.1 Ưu điểm ........................................................................................................ 49
5.1.2 Hạn chế ......................................................................................................... 50
5.2 Một số giả pháp thúc đẩy tăng trưởng huy động vốn tại ABBANK- Long
Xuyên ......................................................................................................................... 51
Chương 6.KẾT LUẬN....................................................................................................... 56
6.1 Kết Luận............................................................................................................ 56
6.2 Kiến nghị........................................................................................................... 56
Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng HĐV tại ABBANK - LX GVHD: Ths.Bùi Văn Đạo
SVTH: Lưu Thị Kiều Lựu Trang1
Chương 1. GIỚI THIỆU
1.1 Cơ sở hình thành
Việc cạnh tranh đồng loạt tăng giảm lãi suất huy động giữa các Ngân hàng làm cho tốc
độ huy động vốn của hệ thống giao động mạnh trong năm 2008. Đây là vấn đề cần quan tâm,
vì huy động vốn là một trong 3 lĩnh vực hoạt động chính của Ngân hàng thương mại, mang lại
nguồn vốn để Ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác.
Cùng với ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, các Ngân hàng thương mại
lại phải đương đầu với những thách thức mới nhưng Ngân hàng An Bình đã từng bước vượt
qua khó khăn hoàn thành kế hoạch kinh doanh của mình. Ngân hàng An Bình đã có những nổ
lực mới và sẵn sàng đón nhận các cơ hội ở phía trước, hoạt động Ngân hàng đang mở rộng,
nhu cầu tín dụng năng cao vì thế yêu cầu về nguồn vốn trong giai đoạn này là cần thiết, và
phải được quan tâm đúng mức. Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Long Xuyên mới
bước đầu đi vào hoạt còn rất non trẻ đã làm gì để thu hút được nguồn vốn tiếp tục các hoạt
động khác của mình để duy trì và phát triển trong thời kỳ cạnh tranh khốc liệt, có thể đương
đầu cùng các Ngân hàng lớn khác trong khu vực.
Trước sự cạnh tranh gây gắt của thị trường, để có thể tồn tại và phát triển thì Ngân hàng
An Bình Long Xuyên cần xác định rõ phương hướng hoạt động, chủ động tạo lập nguồn vốn,
có biện pháp sử dụng hiệu quả các điều kiện sẵn có và những cơ hội trong kinh doanh, đồng
thời có chính sách hợp lý để có thể tiếp nhận những thách thức mới và từ đó đưa ra những
chiến lược huy động vốn hiệu quả, đáp ứng nhu cầu hoạt động cho Ngân hàng An Bình Long
Xuyên.
Trong năm 2008 tình hình kinh tế của tỉnh có nhiều bước phát triển mới. Tốc độ tăng
GDP trên 14 %, GDP bình quân đầu người trên 14.000 triệu/năm. Kim ngạch xuất khẩu đạt
751 triệu USD, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ đạt 36.000 tỷ,… tạo điều kiện cho sự
phát triển các hoạt động của Ngân hàng. Để có thể đáp ứng nhu cầu về vốn ngày càng tăng thì
Ngân hàng An Bình Long Xuyên phải đưa ra nhiều giải pháp để quản lý nguồn vốn tốt hơn.
Với những lý do đó, cùng những kiến thức tích lũy trong quá trình học tập từ trường
lớp và thực tiễn em chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng huy động vốn tại Ngân
hàng thương mại cổ phần An Bình Long Xuyên” để tìm hiểu, nhận thức tầm quan trọng
của nghiệp vụ huy động vốn và đưa ra giải pháp năng cao chất lượng cho hoạt động huy động
, thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi từ cá nhân và doanh nghiệp.
1.2 Mục tiêu và phạm vi
• Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thông qua tình hình huy động vốn
của Ngân hàng và các chỉ số: vốn huy động trên tổng nguồn vốn và các loại hình tiền gửi trên
vốn huy động và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn.
Tìm hiểu, nhận xét, đánh giá một số sản phẩm huy động vốn để duy trì và phát huy
những mặt mạnh cũng như khắc phục những hạn chế để hoạt động này có hiệu quả hơn.
Từ việc phân tích, nhận thức được tầm quan trọng của việc huy động vốn. Đề xuất
các biên pháp thu hút nguồn vốn để năng cao chất lượng tín dụng nhằm hạn chế rủi ro.
Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng HĐV tại ABBANK - LX GVHD: Ths.Bùi Văn Đạo
SVTH: Lưu Thị Kiều Lựu Trang2
• Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung phân tích tình hình huy động vốn tại ABBANK - Long Xuyên trong
3 kỳ: 6 tháng cuối năm 2007, 6 tháng đầu năm 2008 và 6 tháng cuối năm 2008.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
• Thu thập dữ liệu sơ cấp: tham khảo ý kiến cán bộ hướng dẫn thực tập.
• Thu thập dữ liệu thứ cấp: Để đạt được mục tiêu đề ra bằng phương pháp thống kê,
liệt kê từ bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 kỳ: 6 tháng
cuối năm 2007, 6 tháng đầu năm 2008 và 6 tháng cuối năm 2008 tại ABBANK- Long Xuyên,
đồng thời kết hợp với các dữ liệu trên Internet, sách tham khảo,… về hoạt động huy động
vốn.
• Phân tích nghiệp vụ huy động vốn bằng phương pháp thống kê, so sánh thời kỳ, so
sánh tương đối và tuyệt đối các loại tiền gửi và các chỉ tiêu: đánh giá khả năng huy động vốn,
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn huy động và chỉ tiêu tổng dư nợ trên nguồn vốn huy
động để phân tích, đánh giá nghiệp vụ huy động vốn và biểu đồ hình cầu, hình cột, so sánh
các yếu tố cần phân tích.
1.4 Ý nghĩa
Huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng quyết định các hoạt động khác của Ngân hàng.
Qua phân tích Ngân hàng có thể nhận xét, đánh giá được tầm quan trọng của huy động vốn và
đưa ra các biện pháp, chính sách thu hút lượng vốn nhàn rỗi từ các tổ chức, khách hàng doanh
nghiệp và cá nhân cũng như quản lý tốt hơn tình hình huy động để có thể sử dụng vốn một
cách hợp lý.
Từ kết quả n