Khóa luận Hoàn thiện giải pháo marketing –mix nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu than của Công ty Xuất Nhập Khẩu và Hợp tác Quốc tế (coalimex)

Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đó cú bước phát triển vượt bậc và thu được nhiêu thành tựu rất quan trọng. điều đó một mặt tạo tiền để thuận lợi cho việc hội nhập từng bước vào nền kinh tế của khu vực và thế giới mặt khác cũng đặt ra những đòi hỏi phải có được một sự tiếp cận và xử lý mới đối với các mối quan hệ thương mại quốc tế của Việt nam. Đặc biệt trong những năm vừa qua nước ta đó cú những bước tiến quan trọng trong quá trình hội nhập: Gia nhập ASEAN (1995) và APEC (1998) đang xúc tiến đàm phán gia nhập AFTA, WTO và đặc biệt hiệp định thương mại Việt nam – Hoa Kỳ đã được kí kết. Rõ ràng là trong những năm đầu của thế kỷ 21 này, nước ta phải đương đầu với nhiều thách thức và khó khăn với các nước trong khu vực và trên thế giới trong quan hệ thương mại quốc tế tự do và mở cửa. Trong điều kiện kinh tế thị trường nh­ hiện nay, bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cần phải có những phương sách và chiến lược đúng đắn nhằm mở rộng thị phần của mình. Xuất khẩu ở Việt nam là một trong những lĩnh vực kinh doanh còn khá mới mẻ và các doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh xuất khẩu thực sự còn chưa có nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên xuất nhập khẩu lại là tiền đề kiên quyết để có thể hoà nhập được với nền kinh tế thế giới, một nền kinh tế của sự hội nhập và hợp tác. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra không phải là chúng ta cú nờn tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu hay không mà chúng ta phải làm như thế nào để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của mình nhằm khẳng định chỗ đứng trên thị trường thế giới. Ngày nay marketing đang dần trở thành một hoạt động không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bởi nú chớnh là công cụ hữu hiệu tạo ra khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Marketing đem đến cho doanh nghiệp sự năng động, linh hoạt trong kinh doanh và khả năng tiếp cận thị trường tạo cho doanh nghiệp có một cái nhìn đầy đủ và đứng đắn về thị trường và vị trí mà họ đang có được trên thị trường đó. Nhận thức được sự phức tạp và tầm quan trọng của marketing trong hoạt động xuất nhập khẩu cũng như trước đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của công tác xuất khẩu, cùng với những kiến thức được trang bị tại nhà trường và kinh nghiệp, kiến thức có được trong quỏ trình công tác tại Công ty Xuất Nhập Khẩu và Hợp tác Quốc Tế (Coalimex), để đi sâu nghiên cứu em mạnh dạn chọn đề tài của khoá luận tốt nghiệp “ Hoàn thiện giải pháo marketing –mix nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu than của Công ty Xuất Nhập Khẩu và Hợp tác Quốc tế (coalimex)”.

doc100 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện giải pháo marketing –mix nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu than của Công ty Xuất Nhập Khẩu và Hợp tác Quốc tế (coalimex), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục Lời mở đầu Chương I: Khái quát thị trường than thế giới và vấn đề lý thuyết cơ bản về Marketing-mix Khái quát thị trường than thế giới thời gian qua (5 năm gần đây) Tóm lược tình hình sản xuất và tiêu thụ than trên thế giới. Mức tiêu thụ than của Thế giới và của những nước tiêu thụ chủ yếu Tổng sản lượng than toàn cầu và của một số nước chủ yếu. Tổng mức nhập khẩu than của thế giới và những nước nhập khẩu chủ yếu. Tổng lượng nhập khẩu than của thế giới. Mức nhập khẩu than của một số nước nhập khẩu chủ yếu Tình hình xuất khẩu và giá cả Những nước xuất khẩu than chủ yếu Giá than trên thị trường thế giới Dự báo cung cầu và giá cả than trong thời gian tới. Những vấn đề lý thuyết cơ bản về marketing-mix trong kinh doanh xuất khẩu Khái niệm, bản chất và mô hình marketing-mix trong kinh doanh xuất khẩu. (Đọc “Doanh nghiệp” số 4&5 1996 ) Những yếu tố cấu thành marketing-mix xuất khẩu. Nguyên tắc căn cứ và hệ thống các chỉ tiêu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu than của Coalimex 1 2 3 4 4 4 5 6 8 21 Chương II: Thực trạng hoạt động Marketing-mix trong kinh doanh xuất khẩu mặt hàng than ở Coalimex: Thực trạng xuất khẩu mặt hàng than tại Coalimex Khát quát chung về công ty Sù ra đời và phát triển Tổ chức nhân sự Phạm vi hoạt động Cơ sở vật chất-công nghệ của Coalimex Thực trạng kinh doanh xuất khẩu than của Coalimex Đặc điểm chung về sản phẩm than xuất khẩu của Coalimex Số lượng và giá trị xuất khẩu qua các năm Thị trường xuất khẩu Khả năng cạnh tranh và vị thế của Coalimex trên thị trường than thế giới. Thực trạng hoạt động marketing-mix trong kinh doanh xuất khẩu mặt hàng than của Coalimex. Xử lý kết quả nghiên cứu thị trường và thiết kế chương trình phối hợp của Marketing-mix (MM) Xây dựng chiến lược sản phẩm than xuất khẩu (số lượng, chất lượng, chủng loại...) Hoạch định chiến lược giá cả xuất khẩu (căn cứ định giá xuất khẩu, phối hợp giá với các Ps khác) Xây dựng chiến lược kênh phân phối xuất khẩu than của Coalimex. (Quyết định nước xuất khẩu, điều kiện giao hàng, việc phối hợp với các Ps khác...) Chiến lược xúc tiến thương mại quốc tế trong xuất khẩu than của Coalimex Thành công và tồn tại nổi bật về hoạt động marketing-Mix trong kinh doanh xuất khẩu của Coalimex. Thành công Những tồn tại nổi bật. Kết Luận 25 26 28 30 31 32 33 35 36 43 45 46 48 50 55 Chương 3. Hoàn thiện giải phát Marketing-mix trong kinh doanh xuất khẩu của Coalimex Những định hướng lớn cho hoạt động MM Cơ sở định hướng (kết quả dự báo thị trường than thế giới ở Chương 1, kết quả phân tích thành công và tồn tại ở chương 2) Những định hướng lớn Mục tiêu Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hạot động MM trong kinh doanh xuất khẩu than của Coalimex Nhóm giải pháp về nghiên cứu thị trường và thiết kế chương trình Marketing-mix Nhóm giải pháp về xây dựng chiến lược sản phẩm Nhóm giải pháp về chiến lược giá xuất khẩu Nhóm giải pháp về kênh phân phối xuất khẩu (chú trọng kênh trực tiếp) Nhóm giải pháp về xúc tiến thương mại quốc tế trong xuất khẩu. Đào tạo nhân sự. Những kiến nghị Những kiến nghị đối với Tổng Công ty Than Việt Nam Những kiến nghị đối với nhà nước (giải pháp vĩ mô) Vốn đầu tư sản xuất và kinh doanh than. Đổi mới công nghệ Đẩy mạnh xúc tiến thương mại quốc tế cấp nhà nước. Các kiến nghị khác. Kết Luận 57 57 58 59 68 69 71 75 76 80 80 80 82 Lời mở đầu Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đó cú bước phát triển vượt bậc và thu được nhiêu thành tựu rất quan trọng. điều đó một mặt tạo tiền để thuận lợi cho việc hội nhập từng bước vào nền kinh tế của khu vực và thế giới mặt khác cũng đặt ra những đòi hỏi phải có được một sự tiếp cận và xử lý mới đối với các mối quan hệ thương mại quốc tế của Việt nam. Đặc biệt trong những năm vừa qua nước ta đó cú những bước tiến quan trọng trong quá trình hội nhập: Gia nhập ASEAN (1995) và APEC (1998) đang xúc tiến đàm phán gia nhập AFTA, WTO và đặc biệt hiệp định thương mại Việt nam – Hoa Kỳ đã được kí kết. Rõ ràng là trong những năm đầu của thế kỷ 21 này, nước ta phải đương đầu với nhiều thách thức và khó khăn với các nước trong khu vực và trên thế giới trong quan hệ thương mại quốc tế tự do và mở cửa. Trong điều kiện kinh tế thị trường nh­ hiện nay, bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cần phải có những phương sách và chiến lược đúng đắn nhằm mở rộng thị phần của mình. Xuất khẩu ở Việt nam là một trong những lĩnh vực kinh doanh còn khá mới mẻ và các doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh xuất khẩu thực sự còn chưa có nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên xuất nhập khẩu lại là tiền đề kiên quyết để có thể hoà nhập được với nền kinh tế thế giới, một nền kinh tế của sự hội nhập và hợp tác. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra không phải là chúng ta cú nờn tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu hay không mà chúng ta phải làm như thế nào để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của mình nhằm khẳng định chỗ đứng trên thị trường thế giới. Ngày nay marketing đang dần trở thành một hoạt động không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bởi nú chớnh là công cụ hữu hiệu tạo ra khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Marketing đem đến cho doanh nghiệp sự năng động, linh hoạt trong kinh doanh và khả năng tiếp cận thị trường tạo cho doanh nghiệp có một cái nhìn đầy đủ và đứng đắn về thị trường và vị trí mà họ đang có được trên thị trường đó. Nhận thức được sự phức tạp và tầm quan trọng của marketing trong hoạt động xuất nhập khẩu cũng như trước đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của công tác xuất khẩu, cùng với những kiến thức được trang bị tại nhà trường và kinh nghiệp, kiến thức có được trong quỏ trình công tác tại Công ty Xuất Nhập Khẩu và Hợp tác Quốc Tế (Coalimex), để đi sâu nghiên cứu em mạnh dạn chọn đề tài của khoá luận tốt nghiệp “ Hoàn thiện giải pháo marketing –mix nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu than của Công ty Xuất Nhập Khẩu và Hợp tác Quốc tế (coalimex)”. Mục đích nghiên cứu. Trình bày những vấn đề cốt lõi về chiến lược marketing xuất khẩu như đưa ra các phương pháp thiết lập chiến lược và thực hiện các mục tiêu chiến lược đề ra, dự báo đề xuất những biện pháp có trọng tâm theo mục tiêu dần từng bước, hoàn thiện quá trình thiết lập, thực thi đánh giá chiến lược marketing quốc tế. Qua đó thấy được những mặt mạnh còng nh­ những tồn tại chủ yếu trong lĩnh vực xuất khẩu của Công ty, để đưa ra một số giải pháp nhằm giải quyết những tồn tại và đẩy mạnh hơn nẽ hoạt động xuất khẩu của Công ty. Giới hạn nghiên cứu. Đây là một đề tài rộng và phức tạp nó không chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu mặt hàng than mà nú cũn liên quan đến các thị trường quốc tế do đó còn liên quan tới hàng loạt các phát sinh nội tại do biến động nhu cầu thị trường quốc tế. Mặt khác do trình độ nghiên cứu còn hạn chế cũng như về thời gian nghiên cứu nờn khoỏ luận tốt nghiệp này chỉ tập trung nghiên cứu ở môn học marketing thương mại, marketing thương mại quốc tế để xử lý các vấn đề có liên quan tới chiến lược mặt hàng than xuất khẩu của Công ty. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp tiếp cận mục tiêu các vấn để lí luận và phương pháp marking theo quan điểm thương mại quốc tế, đồng thời sử dụng các phương pháp phân tích so sánh, dự báo nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu của khoá luận này. Kết cấu bài khoá luận này được chia làm 3 chương. Chương I. Khỏi quỏ thị trường than Thế Giới và vấn đề lý thuyết cơ bản về Marketing-mix. Chương II. Thực trạng hoạt động Marketing-mix trong kinh doanh xuất khẩu mặt hàng than ở Coalimex. Chương III. Hoàn thiện giải pháp Marketing-mix trong kinh doanh xuất khẩu của Coalimex. CHƯƠNG I KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG THAN THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ MARKETING-MIX Khỏt quát thị trường than thế giới thời gian qua Tóm lược tình hình sản xuất và tiêu thụ than trên thế giới Mức tiêu thụ than của thế giới và của những nước tiêu thụ chủ yếu. Có thể nói, than là một trong những nguồn nguyên liệu cơ bản nhất cung cấp năng lượng cho con người. Hàng năm thế giới cần khoảng 4.500-5.000 triệu tấn than phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng. Nếu xét về ngắn hạn, lượng cầu hàng năm về than rất ổn định và vẫn tiếp tục tăng đều theo từng năm và trong những năm tới lượng than giao dịch trên thị trường thế giới quốc tế khoảng 476 triệu tấn than. Tuy nhiên, than nói chung trên thế giới rất phong phú về trủng loại như: than đá (anthracite), than coke, than bùn, than nồi hơi... Trong đó than anthracite chiếm một lượng khiêm tốn trong sản xuất cũng như tiêu thụ trên thế giới, khoảng 31 triệu tấn/ năm. Dưới đây là một số nước tiêu thụ lượng than anthracite lớn: Tên nước Năm 1999 Năm 2000 Trung Quốc 12.230.000 18.960.000 Nam Phi 2.204.000 2.223.500 Nhật Bản 3.570.273 2.855.950 Đức 196.391,7 329.937,9 Anh 267.887 308.566 Ireland 54.695 57.473 Bulgaria 1.098.253 2.000.687 Hàn Quốc 708.000 1.012.000 (Nguồn tạp chí Coal trans Asia 2000) Trong khu vực Châu Á những nước nhập khẩu than anthracite chủ yếu là Thái Lan, Hồng Kụng, Malaysia, Philippines, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ên Độ, Indonesia. Ngoài ra còn một số nước khác như Mexico, CuBa. Các quốc gia này hàng năm nhập khẩu khoảng 3 triệu tấn để phục vụ như cầu trong nước chủ yếu là sản xuất điện năng, luyện thép, xi măng, metan... Tổng sản lượng than toàn cầu và của một số nước trên thế giới. Lượng than anthracite do chiếm tỉ lệ rất nhỏ so với các loại than khỏc nờn hầu hết mọi báo cáo cũng như giao dịch trên thế giới cũng rất khiêm tốn. Tổng sản lượng than anthracite toàn cầu khoảng 31 triệu tấn/năm. Một số nước có mỏ than anthracite chủ yếu là Trung Quốc, Nam Phi, Mĩ, Ucraina, Việt Nam. Những nước có mỏ than anthracite nhưng trữ lượng rất thấp như Australia, Pháp, Bỉ, Hà lan, Đức, Nauy, Balan, Nhật Bản, Thuỵ Sĩ... Tuy nhiên tại một số nước không những chỉ có mỏ than anthracite mà còn có nhiều mỏ than khác như than nồi hơi, than bituminous, than coke. Mà trữ lượng than này lớn, dễ dàng khai thác nên chi phí thấp. Hơn nữa, do chính sách bảo vệ môi trường, nhiều nước đó cú chính sách đóng cửa một số mỏ than anthracite như Đức, Mỹ... mà tập trung vào khai thác các loại than khác giảm được sự ô nhiễm môi trường. Nước sản xuất than có thể nói là lớn nhất thế giới phải nói đến Trung Quốc. Theo hội nghị than thế giới được tổ chức tại Astralia vào tháng 6/2001, Trung Quốc được thống kế là nước sản xuất lớn nhất thế giới vào năm 1996 là 1,37 tỷ tấn. Tuy nhiên, sản lượng than giảm dần theo từng năm do Trung Quốc phải đóng cửa một số mỏ không hiệu quả. Sản lượng năm 2000 là 998 triệu tấn trong đó 75% là than Butuminous và bán Butuminous, 20% là than Anthracite và 5% là than nâu. Trung Quốc hiện nay có 40.000 má than trong đó có 500 mỏ thuộc sở hữu nhà nước. Tuy Trung Quốc là nước sản xuất than lớn trên thế giới nhưng chủ yếu là tiêu dùng trong nước. Năm 2000 Trung Quốc xuất khẩu 58,83 triệu tấn, tăng 50% so với năm 1999. Nước tiếp theo phải nhắc đến là Nam Phi. Than được coi là nhiên liệu đầu tiên được sản xuất và tiêu dùng tại Nam Phi, chiếm 74% lượng năng lượng tiờu thụ. Một số mỏ than tại Nam Phi hiện đang được khai thác và xuất khẩu chủ yếu cho các hộ sản xuất điện do than Nam Phi có chất bốc trung bình với độ tro 12-15%. Sản lượng than nồi hơi và anthracite năm 1999 là 220,4 triệu tấn và năm 2000 là 223,5 triệu tấn, trong đó lượng than xuất khẩu chiếm 29,9%. Có thể tự hào nói đến việc sản xuất và tiêu thụ than anthracite của Việt Nam. Nếu các quốc gia khỏc cú trữ lượng than anthracite thấp thì Việt Nam có trữ lượng than anthracite lớn nhất so với các loại than khác. Hàng năm sản xuất than anthracite tại Việt Nam khoảng 10 triệu tấn, chủ yếu phục vụ cho việc sản xuất và tiêu thụ trong nước. Than được tiêu thụ chủ yếu ở các nhà máy giấy, điện, xi măng, luyện thép, sản xuất phân bón khoảng 7 triệu tấn/năm. Khoảng 3 triệu tấn được xuất khẩu. Lượng than anthracite xuất khẩu trên thế giới chỉ có 12 triệu tấn nên Việt Nam đã góp phần đáng kể trong thị trường than anthracite trên thế giới. Tên nước Năm 1998 Năm 1999 USA 4.369.000 3.677.000 Indonesia 810.329 780.139 Việt Nam 4.200.000 4.012.000 Tổng mức nhập khẩu than của thế giới và những nước nhập khẩu chủ yếu Tổng lượng nhập khẩu than của thế giới. Hàng năm lượng than anthracite nhập khẩu là 12 triệu tấn. Tuy lượng than anthracite rất thấp so với các loại than khác nhưng một số nước vẫn tiếp tục sử dụng mặc dù giá than anthracite có cao hơn sơ với loại than khác. Nguyên nhân chính là do công nghệ của các nhà máy tiêu thụ than. Công nghệ các nhà máy này thiết kế dùng than anthracite nên có thể nói lượng than anthracite nhập khẩu trên thế giới sẽ duy trì ở mức 12 triệu tấn trở lên. Mức nhập khẩu than của một số nước chủ yếu Dưới đây là một số nước nhập khẩu than anthracite chủ yếu là: (đơn vị MT) Tên nước Năm 1998 Năm 1999 Nhật Bản 2.771.545 2.128.396 Anh 335.968 451.472 Đức 146.345,6 239.632,3 Hàn Quốc 3.003.000 3.100.000 Mĩ 4.282.000 2.344.000 (theo tạp chí Finanace times, ICR Coal Statistics ) Tình hình xuất khẩu và giá cả Những nước xuất khẩu than chủ yếu Những nước xuất khẩu than anthracite chủ yếu là Trung Quốc, Nam Phi, Ucraina, Việt Nam... Ngoài ra cũn cú một số nước xuất khẩu than anthracite nhưng với số lượng không lớn như Asutralia, Bắc Triều Tiên, Indonesia, Pháp, Columbia, Anh Giá than trên thị trường thế giới Giá than trên thị trường thế giới phụ thuộc vào giá cước vận chuyển và giá nhiên liệu Trong vài năm tới có một số mỏ ở Đức, Pháp, Balan có kế hoạch đóng cửa. Bên cạnh đó, Nga là nước sản xuất và xuất khẩu than lớn trên thế giới mà nhu cầu than lại ngày càng lớn. Giá dầu và việc thiếu gas đã làm tăng nhu cầu than. Chớnh vỡ những lý do đó mà giá than anthracite sẽ tăng lên Dự báo cung cầu và giá than trong thời gian tới Theo dự báo của Văn phòng nông nghiệp và kinh tế tài nguyên Australia (ABARE), kinh tế thế giới tăng trưởng ổn định. Giá dầu thô tăng cao càng khuyến khích nhu cầu tiêu thụ than thế giới, chủ yếu than do chạy điện, trong 5 năm tới sẽ tăng vững với tốc độ 1,6%/ năm, đạt 5,38 tỷ tấn vào năm 2005. Nhu cầu tiêu thụ than được dự báo sẽ gia tăng ở hầu khắp các khu vực trên thế giới. Trong đó, tiêu thụ than tăng mạnh ở các nước đang phát triển, tăng 3,1% đạt 2,82 tỷ tấn vào năm 2005. Tại Châu Á, nhu cầu tiêu thụ được dự tính tăng mạnh nhất ở Đông Bắc Á và Nam Á. Tại Tây Âu, mặc dù nhu cầu tiêu thụ than giai đoạn 2000-2005 tăng không đáng kể, giữ vững ở mức 511-515 triệu tấn/ năm, nhưng sản xuất than ở khu vực này sẽ giảm rõ rệt và nhập khẩu sẽ tăng nhanh. Theo Uỷ Ban Châu Âu (EC), 5 năm tới, nhập khẩu của liên minh Châu Âu sẽ tăng gần 16%, từ 225 triệu tấn (năm 2000) lên 260 triệu tấn năm 2005. Riêng tại Đức, nhập khẩu than giai đoạn này sẽ tăng mạnh từ 26 triệu tấn lên 44 triệu tấn. ABARE cũng đã dự báo, 5 năm tới mậu dịch than Thế giới sẽ tăng với tốc độ 3,8%/năm, đạt 470 triệu tấn (than đốt lò) vào năm 2005. Trong đó, buôn bán than ở Châu Á chiếm tới 70-72% tổng lượng than buôn bán hàng năm của thế giới. Gai đoạn này, những nước xuất khẩu than đá (than đốt lò) lớn như Astralia, Trung Quốc, Nam Phi, Indonesia, Nga, Ucraina đều cố gắng gia tăng xuất khẩu. ABARE cho rằng, mặc dù Australia sẽ tiếp tục duy trì vị trí hàng đầu của mình về xuất khẩu than, dự đoán đạt 200 triệu tấn vào năm 2005, nhưng Trung Quốc đang nổi lên là nước có tiềm lực lớn trong việc tăng nhanh xuất khẩu than. Dự báo, năm 2005 xuất khẩu than của trung Quốc sẽ đạt 80 triệu tấn, tăng 60% so với năm 2000 và tăng gấp 2,2 lần so với năm 1999. 2. Những vấn đề lý thuyết cơ bản về marketing-mix trong kinh doanh xuất khẩu 2.1 Khái niệm, bản chất và mô hình marketing-mix trong kinh doanh xuất khẩu Marketing-mix xuất khẩu là một tập hợp các biến số marketing mà công ty có thể kiểm soát và quản lý được nó, được sử dụng để cố gắng đạt tới những tác động và gây được những ảnh hưởng có lợi cho khách hàng mục tiêu xuất khẩu. Có hàng tá công cụ marketing-mix xuất khẩu theo nguyên lý tổng quát các biến số marketing bao hàm bốn biến số mà người ta gọi là 4P (Product, Price, Place, Promotion). Một số tác giả cho rằng Marketing-mix xuất khẩu ngoài việc tính tới 4P còn phải xem xét tới hai biến số nữa gọi là 2C (Cost, Consumers). Để có hiệu quả, Marketing-mix phải dùa trờn các nhu cầu của người tiêu dùng và bốn biến số đó phải gắn bó chặt chẽ với nhau. Marketing-mix xuất khẩu không có một tổ chức cụ thể nào. Vì cơ cấu của Marketing-mix xuất khẩu phụ thuộc vào các yếu tố sau: Vai trò, vị trí của doanh nghiệp trên thị trường. Tuỳ thuộc vào tính chất hàng hoá. Tuỳ thuộc vào các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống sản phẩm. Tuỳ thuộc vào thị trường cụ thể. Ngoài ra, Marketing-mix xuất khẩu còn phụ thuộc vào nhiều lĩnh vực khách nhau. Vị trí của doanh nghiệp được thể hiện qua nhiều khía cạnh kính tế xã hội, chính trị-luật pháp, cạnh tranh, cơ chế, kỹ thuật, tự nhiên... Các yếu tố môi trường thể hiện những thời cơ và rủi ro. Chúng là những nhân tố và điều kiện ràng buộc vượt khỏi nhiệm vụ marketing, là những nhân tố không thể kiểm soát được. Do vậy, doanh nghiệp phải nhận ra chúng và thỏa hiệp. Nghĩa là khi tạo lập giả pháp Marketing-mix xuất khẩu phải tính toán tới các yếu tố này của môi trường. - Marketing-mix cần phải cân nhắc kỹ lưỡng, thích hợp với nhu cầu của người tiêu dùng và thích ứng với các nhân tố môi trường. - Marketing-mix xuất khẩu của doanh nghiệp ở thời điểm t cho một sản phẩm có thể biểu diễn bởi vectơ: M Mix (D1, D2, D3, D4) P1 : chất lượng sản phẩm (sức cạnh tranh sản phẩm) P2 : giá cả P3 : chi phớ phân phối - bán hàng. P4 : chi phí quảng cáo- khuyếch trương. Mô hình Marketing-mix xuất khẩu ThÞ tr­êng xuÊt khÈu Mar-mix xuÊt khÈu Xóc tiÕn S¶n phÈm Gi¸ Ph©n phèi BiÓu h×nh 4 – Marketting-mix xuÊt khÈu 2.2 Những yếu tố cấu thành Marketing-mix xuất khẩu Sản phẩm xuất khẩu Khái quát về sản phẩm xuất khẩu Theo quan điểm của marketing, sản phẩm có thể dược hiểu là bất cứ thứ gì được cung cấp chào hàng cho một thị trường, tạo ra sự chú ý, đạt tới việc mua và tiêu dùng nó nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn. Đơn vị sản phẩm - hàng hoá vốn là một chỉnh thể hoàn chỉnh chứa đựng những yếu tố đặc tính và thông tin khác nhau về một sản phẩm hàng hoá. Những yếu tố, đặc tính, thông tin đó có thể có những chức năng marketing khác nhau. Khi tạo ra một mặt hàng hay một sản phẩm người ta sẽ sắp xếp các yếu tố, đặc tính, thông tin đó theo 3 cấp độ có những chức năng marketing khác nhau. Những chức năng marketing có cấu trúc 3 líp thuộc tính của phối thức sản phẩm hỗn hợp được thể hiện như sau: B¶o hµnh Lîi Ých, c«ng n¨ng cèt lâi Bao gãi DÞch vô tr­íc b¸n §Æc tÝnh næi tréi Phong c¸ch mÉu m· Tªn nh·n hiÖu ChÊt l­îng c¶m nhËn ®­îc §iÒu kiÖn giao hµng vµ thanh to¸n L¾p ®Æt sö dông DÞch vô trong vµ sau b¸n S¶n phÈm gia t¨ng S¶n phÈm hiÖn h÷u S¶n phÈm cèt lâi BiÓu h×nh 2 – M« h×nh cÊu tróc 3 líp cña s¶n phÈm hçn hîp Trên thị trường xuất khẩu, cá quyết định về sản phẩm xuất khẩu rất phức tạp do nhu cầu và môi trường khác nhau. Do vậy, các công ty kinh doanh xuất khẩu cần phải phân tích và tôn trọng các yêu cầu về kỹ thuật nhằm đảm bảo sự an toàn, bảo vệ môi trường, mặt khác cần kiểm tra các đặc tính thương mại của sản phẩm nhằm thích nghi môi trường thể chế. Trên thị trường xuất khẩu, người ta phân loại sản phẩm thành 4 loại chủ yếu: - Sản phẩm địa phương: Sản phẩm chỉ có tiềm năng phát triển trên thị trường quốc gia. - Sản phẩm quốc tế: Sản phẩm được đánh giá là có tiềm năng phát triển trên một số thị trường quốc gia. - Sản phẩm đa quốc gia: Sản phẩm có khả năng thay đổi cho phù hợp với đặc điểm riêng biệt của thị trường quốc gia. - Sản phẩm toàn cầu: Sản phẩm được coi là có tiềm năng thoả mãn nhu cầu của một đoạn thị trường thế giới. Lùa chọn chiến lược tiêu chuẩn hoá và thích nghi hoá sản phẩm xuất khẩu Việc hoạch định chiến lược sản phẩm xuất khẩu của công ty kinh doanh cần phải đặt vấn đề có tồn tại một tiềm năng phát triển đối với mỗi sản phẩm trên thị trường xuất khẩu hay không? Câu trả lời phụ thuộc vào mục tiêu của công ty và khả năng nắm bắt cơ
Tài liệu liên quan