Khóa luận Kế toán xác định kết quả kinh doanh ở Xí Nghiệp Kinh Doanh Kim Khí số 5, thành phố Hồ Chí Minh

Trong những năm qua, cơ chế quản lý kinh tế của nước ta đã có những đổi mới sâu sắc và toàn diện. Cơ chế mới đã tạo ra những chuyển biến tích cực cho sự tăng trưởng của nền kinh tế. Mục tiêu phát triển của đất nước đã có sự điều chỉnh phù hợp với yêu cầu, khả năng của từng thời kỳ, từng giai đoạn. Nhiều chính sách kinh tế, nhiều chế độ quản lý kinh tế - tài chính đã, đang và còn tiếp tục đổi mới, ngày càng được hoàn thiện. Sự phát triển một cách tất yếu và mạnh mẽ của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế hiện nay làm nảy sinh ra nhiều vấn đề khó khăn trong quá trình quản lý càng chứng minh sự cần thiết của công cụ hạch toán. Đặc biệt quá trình tiêu thụ được coi là khâu mấu chốt trong hoạt động kinh doanh thương mại, cho nên hạch toán nghiệp vụ kinh doanh tiêu thụ là một khâu hết sức quạn trọng cần phải được quan tâm thoả đáng. Nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường. Sự cạnh tranh khốc liệt là đặc tính của thị trường. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tìm mọi cách đưa được sản phẩm hàng hoá tới tay người tiêu dùng, được họ chấp nhận. Từ đó thu được lợi nhuận từ việc sản xuất, tiêu thụ. Hạch toán tiêu thụ hàng hoá sau mỗi thời kỳ kinh doanh sẽ cho doanh nghiệp có được cái nhìn tổng quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách cụ thể qua các chỉ tiêu doanh thu và kết quả lãi lỗ để doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh lại cơ cấu hàng hoá, hình thức kinh doanh, phương thức quản lý cho phù hợp và có hiệu quả hơn, hạn chế các thiệt hại có thể đoán ước được. Tổ chức hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ sẽ cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho các nhà quản lý phân tích, đánh giá, lựa chọn các phương án kinh doanh, đầu tư vào doanh nghiệp có hiệu quả nhất

doc104 trang | Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán xác định kết quả kinh doanh ở Xí Nghiệp Kinh Doanh Kim Khí số 5, thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP Kế toán doanh thu bán hàng 4 Một số khái niệm liên quan 4 Điều kiện ghi nhận doanh thu 4 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu 5 Chứng từ hạch toán 5 Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán 5 Phương pháp hạch toán 6 Tiêu thụ trực tiếp 6 Bán hàng đại lý 8 Kế toán hàng đổi hàng 8 Kế toán bán hàng trả chậm và trả góp 9 Kế toán ứng trước tiền hàng của khách hàng 10 Kế toán chiết khấu thương mại 10 Khái niệm 10 Chứng từ sử dụng 10 Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán 11 Sơ đồ hạch toán 11 Kế toán hàng bán bị trả lại 12 Khái niệm 12 Chứng từ sử dụng 12 Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán 12 Sơ đồ hạch toán 13 Giảm giá hàng bán 13 Khái niệm 13 Chứng từ sử dụng 13 Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán 14 Sơ đồ hạch toán 14 Kế toán thuế giá trị gia tăng phải nộp 14 1.1.10.1 Khái niệm 14 1.1.10.2 Chứng từ sử dụng 15 1.1.10.3 Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán 15 1.1.10.4 Phương pháp hạch toán 15 Kế toán chi phí 16 Kế toán giá vốn hàng bán 16 Khái niệm 16 Chứng từ sử dụng 16 Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán 16 Sơ đồ hạch toán 17 Kế toán chi phí bán hàng 17 Khái niệm 17 Chứng từ sử dụng 17 Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán 17 Sơ đồ hạch toán 18 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 18 Khái niệm 18 Chứng từ sử dụng 18 Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán 19 Sơ đồ hạch toán 19 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 20 Khái niệm 20 Chứng từ sử dụng 20 Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán 20 Sơ đồ hạch toán 21 Kế toán chi phí tài chính 21 Khái niệm 21 Chứng từ sử dụng 21 Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán 21 Sơ đồ hạch toán 22 Kế toán thu nhập khác 22 Khái niệm 22 Chứng từ sử dụng 22 Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán 22 Sơ đồ hạch toán 23 Kế toán chi phí khác 24 Khái niệm 24 Chứng từ sử dụng 24 Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán 24 Sơ đồ hạch toán 25 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 25 Khái niệm 25 Chứng từ sử dụng 25 Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán 26 Sơ đồ hạch toán 27 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 28 Khái niệm 28 Chứng từ sử dụng 28 Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán 28 Sơ đồ hạch toán 29 Kế toán phân phối lợi nhuận 30 1.2.10.1 Khái niệm 30 1.2.10.2 Chứng từ sử dụng 30 1.2.10.3 Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán 30 1.2.10.4 Sơ đồ hạch toán 31 Kế toán phải trả nội bộ 32 1.2.11.1 Khái niệm 32 1.2.11.2 Chứng từ sử dụng 32 1.2.11.3 Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán 32 1.2.11.4 Sơ đồ hạch toán 33 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP KINH DOANH KIM KHÍ ( XN KDKK) SỐ 5 – CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ TP.HCM 2.1 Giới thiệu về công ty Cổ Phần Kim Khí TP.HCM 35 2.2.Giới thiệu về Xí nghiệp KD Kim Khí số 5 35 2.2.1 Giới thiệu chung 35 2.2.2 Mặt hàng kinh doanh chính 36 2.2.3 Chức năng và nhiệm vụ XN KDKK số 5 37 2.2.3.1 Chức năng 37 2.2.3.2 Nhiệm vụ 37 2.2.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy Xí nghiệp KDKK số 5 38 2.2.4.1 Sơ đồ bộ máy quản lý 38 2.2.4.2 Giải thích 38 2.2.5 Mục tiêu kinh doanh 40 2.2.6 Hệ thống quản lý chất lượng và chính sách khách hàng 41 2.2.7 Giới thiệu về tổ chức công tác Kế toán tại Xí nghiệp Kinh Doanh Kim Khí số 5 41 2.2.7.1 Tổ chức, nhân sự, nhiệm vụ ở phòng Kế toán 41 2.2.7.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp 43 2.2.7.3 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán 43 2.2.7.4 Tổ chức công tác kế toán 43 2.2.7.5 Sổ kế toán sử dụng 44 2.2.7.6 Trình tự ghi chép 44 2.3 Thực trạng tình hình kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Xí Nghiệp Kinh Doanh Kim Khí số 5 – Công ty Cổ Phần Kim Khí TP.HCM 45 2.3.1 Kế toán về tiêu thụ Hàng hóa và Doanh thu bán hàng 45 2.3.1.1 Khái quát thực tế tại Xí nghiệp 45 2.3.1.2 Số liệu thực tế 47 2.3.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 56 2.3.2.1 Khái quát thực tế tại Xí nghiệp 56 2.3.2.2 Số liệu thực tế 56 2.3.3 Kế toán chi phí tài chính 58 2.3.3.1 Khái quát thực tế tại Xí nghiệp 58 2.3.3.2 Số liệu thực tế minh họa 59 2.3.4 Kế toán thu nhập khác 60 2.3.4.1 Khái quát thực tế tại Xí nghiệp 60 2.3.4.2 Số liệu thực tế minh họa 61 2.3.4 Kế toán giá vốn hàng bán 62 2.3.4.1 Khái quát thực tế tại Xí nghiệp 62 2.3.4.2 Số liệu thực tế minh họa 63 2.3.5 Kế toán chi phí bán hàng 69 2.3.5.1 Khái quát thực tế tại Xí nghiệp 69 2.3.5.2Số liệu thực tế minh họa 69 2.3.6 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 71 2.3.6.1 Khái quát thực tế tại Xí nghiệp 71 2.3.6.2Số liệu thực tế minh họa 71 2.3.7 Kế toán tổng hợp và xác định kết quả kinh doanh 73 2.3.7.1 Khái quát thực tế tại Xí nghiệp 73 2.3.7.2 Số liệu thực tế minh họa 74 2.3.8 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 80 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN Nhận xét chung 83 Điểm mạnh 83 Điểm yếu 83 Nhận xét bộ máy kế toán 84 Về tổ chức bộ máy kế toán 84 Về chứng từ sổ sách kế toán 84 Một số hạn chế về kế toán 85 Về chứng từ sổ sách 85 Về phần xác định kết quả kinh doanh 86 Kiến nghị 87 Một số biện pháp quản trị kinh doanh 87 Một số biện pháp về kế toán 89 Kết luận 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích BĐSĐT Bất động sản đầu tư BH Bán hàng BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp CĐ Cân đối CP Cổ phần CPBH Chi phí bán hàng CP QLDN Quản lý doanh nghiệp Công ty Công ty cổ phần Kim khí TP.HCM DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân DTBH và CCDV Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ DT HĐTC Doanh thu hoạt động tài chính GTGT Giá trị gia tăng GVHB Giá vốn hàng bán KDKK Kinh doanh kim khí KPCĐ Kinh phí công đoàn LN Lợi nhuận NKC Nhật ký chung NKBH Nhật ký bán hàng NSNN Ngân sách Nhà nước NV Nhân viên PGH Phiếu giao hàng PXK Phiếu xuất kho SP, HH Sản phẩm, hàng hóa SXKD Sản xuất kinh doanh SQC Sai quy cách TK Tài khoản TNDN HH Thu nhập doanh nghiệp hiện hành TNDN HL Thu nhập doanh nghiệp hoãn lại TNHH SX Trách nhiệm hữu hạn sản xuất TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSCĐ HH Tài sản cố định hữu hình Xí nghiệp Xí nghiệp kinh doanh kim khí số 5 XN Xí nghiệp DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 2.1 : Nhật ký chung 52 Bảng 2.2 : Nhật ký chung 53 Bảng 2. 3 : Sổ chi tiết tài khoản 511 54 Bảng 2.4 : Sổ cái tài khoản 511 55 Bảng 2.5 : Nhật ký chung PL Bảng 2. 6 : Sổ chi tiết tài khoản 515 57 Bảng 2.7 : Sổ cái tài khoản 515 58 Bảng 2. 8 : Sổ chi tiết tài khoản 635 59 Bảng 2.9 : Sổ cái tài khoản 635 60 Bảng 2.10 : Sổ chi tiết tài khoản 711 61 Bảng 2.11 : Sổ cái tài khoản 711 62 Bảng 2.12 : Nhật ký chung 65 Bảng 2.13 : Nhật ký chung 66 Bảng 2.14 : Sổ chi tiết tài khoản 632 67 Bảng 2.15 : Sổ cái tài khoản 632 68 Bảng 2.16 : Sổ chi tiết tài khoản 641 70 Bảng 2.17 : Sổ cái tài khoản 641 70 Bảng 2.18 : Sổ chi tiết tài khoản 642 72 Bảng 2.19 : Sổ cái tài khoản 642 73 Bảng 2.20 : Nhật ký chung 76 Bảng 2.21: Nhật ký chung 77 Bảng 2.22: Sổ chi tiết tài khoản 911 78 Bảng 2.23 : Sổ cái tài khoản 911 79 Bảng 2.24 : Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tháng 2/2009 80 DANH MỤC SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ hạch toán bán hàng tiêu thụ trực tiếp 7 Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ hạch toán bán hàng đại lý 8 Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ hạch toán kế toán hàng đổi hàng 8 Sơ đồ 1.4 : Sơ đồ hạch toán bán hàng trả chậm, trả góp 9 Sơ đồ 1.5 : Sơ đồ hạch toán kế toán ứng trước tiền hàng KH 10 Sơ đồ 1.6 : Sơ đồ hạch toán chiết khấu thương mại 11 Sơ đồ 1.7 : Sơ đồ hạch toán hàng bán trả lại 13 Sơ đồ 1.8 : Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán 14 Sơ đồ 1.9 : Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán 17 Sơ đồ 1.10 : Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 18 Sơ đồ 1.11 : Sơ đồ hạch toán chi phí QLDN 19 Sơ đồ 1.12 : Sơ đồ hạch toán DT HĐTC 21 Sơ đồ 1.13 : Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính 22 Sơ đồ 1.14 : Sơ đồ hạch toán thu nhập khác 23 Sơ đồ 1.15 : Sơ đồ hạch toán chi phí khác 25 Sơ đồ 1.16 : Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN HH 27 Sơ đồ 1.17 : Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN HL 27 Sơ đồ 1.18 : Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh 29 Sơ đồ 1.19 : Sơ đồ hạch toán phân phối lợi nhuận 31 Sơ đồ 1.20 : Sơ đồ hạch toán kế toán phải trả nội bộ 33 Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ bộ máy quản lý XN KDKK số 5 38 Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại XN 43 Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ hạch toán hình thức kế toán NKC 44 Sơ đồ 2.4 : Lưu đồ quá trình bán hàng thu tiền mặt tại XN 46 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm qua, cơ chế quản lý kinh tế của nước ta đã có những đổi mới sâu sắc và toàn diện. Cơ chế mới đã tạo ra những chuyển biến tích cực cho sự tăng trưởng của nền kinh tế. Mục tiêu phát triển của đất nước đã có sự điều chỉnh phù hợp với yêu cầu, khả năng của từng thời kỳ, từng giai đoạn. Nhiều chính sách kinh tế, nhiều chế độ quản lý kinh tế - tài chính đã, đang và còn tiếp tục đổi mới, ngày càng được hoàn thiện. Sự phát triển một cách tất yếu và mạnh mẽ của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế hiện nay làm nảy sinh ra nhiều vấn đề khó khăn trong quá trình quản lý càng chứng minh sự cần thiết của công cụ hạch toán. Đặc biệt quá trình tiêu thụ được coi là khâu mấu chốt trong hoạt động kinh doanh thương mại, cho nên hạch toán nghiệp vụ kinh doanh tiêu thụ là một khâu hết sức quạn trọng cần phải được quan tâm thoả đáng. Nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường. Sự cạnh tranh khốc liệt là đặc tính của thị trường. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tìm mọi cách đưa được sản phẩm hàng hoá tới tay người tiêu dùng, được họ chấp nhận. Từ đó thu được lợi nhuận từ việc sản xuất, tiêu thụ. Hạch toán tiêu thụ hàng hoá sau mỗi thời kỳ kinh doanh sẽ cho doanh nghiệp có được cái nhìn tổng quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách cụ thể qua các chỉ tiêu doanh thu và kết quả lãi lỗ để doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh lại cơ cấu hàng hoá, hình thức kinh doanh, phương thức quản lý cho phù hợp và có hiệu quả hơn, hạn chế các thiệt hại có thể đoán ước được. Tổ chức hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ sẽ cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho các nhà quản lý phân tích, đánh giá, lựa chọn các phương án kinh doanh, đầu tư vào doanh nghiệp có hiệu quả nhất. Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại Xí Nghiệp Kinh Doanh Kim Khí số 5 – TP.HCM cùng với nhận thức được tầm quan trọng của tổ chức tiêu thụ hàng hoá cũng như công tác hạch toán tiêu thụ, em  đã chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Kế toán xác định kết quả kinh doanh ở Xí Nghiệp Kinh Doanh Kim Khí số 5–TP.HCM”. Mục đích nghiên cứu: Tổng kết những vấn đề có tính chất tổng quát về bán hàng tại Xí Nghiệp KDKK sô 5 TP.Hồ Chí Minh (Xí nghiệp). Tìm hiểu thực tế công tác kế toán ở Xí nghiệp KDKK số 5 TP.HCM , đánh giá thực trạng tổ chức tại công ty. So sánh công tác kế toán về mặt lý thuyết với thực tế tìm hiểu được ở đơn vị thực tập. Đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tại công ty. Đưa ra một số biện pháp cải thiện lợi nhuận của Xí Nghiệp. Củng cố lại những kiến thức đã học ở trường. Trang bị thêm kiến thức ở thực tế về kế toán tiêu thụ hàng hóa. Nhiệm vụ nghiên cứu: Giới thiệu tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh tại Xí nghiệp Kinh Doanh Kim Khí số 5 – TP. Hồ Chí Minh Thông qua việc tìm hiểu thực tế tình hình kế toán tại Xí nghiệp sẽ đưa ra một số giải pháp cho kế toán và kinh doanh tạo Xí nghiệp. Phương pháp nghiên cứu: Đọc sách và nghiên cứu tài liệu để tìm hiểu cơ sở lý luận cho đề tài. Tìm hiểu cụ thể tình hình kế toán và hoạt động kinh doanh tại Xí nghiệp. Phân tích nội dung Kết quả đạt được của đề tài: Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp được các anh chi tại phòng kế toán nhiệt tình giúp đỡ em đã tìm hiểu về bộ máy kế toán và tình hình hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp nên đã hiểu và đưa ra được một số biện pháp cho Xí nghiệp. Tuy nhiên, do thời gian thực tế tại Xí nghiệp còn ít nên gặp một số khó khăn trong vấn đề thu thập thông tin. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp: Khóa luận gồm có 3 phần: Chương 1: Cơ sở lý luận về Kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Xí nghiệp Kinh Doanh Kim Khí (XN KDKK) số 5 – Công ty Cổ Phần Kim Khí TP.Hồ Chí Minh. Chương 3: Nhận xét – Kiến nghị - Kết luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP Kế toán doanh thu bán hàng Một số khái niệm liên quan : Tiêu thụ : là quá trình cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng và nhận được tiền hàng hoặc được khách hàng chấp nhận thanh toán. Doanh thu : là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp (DN) thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ : là giá bán của toàn bộ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ (không bao gồm thuế giá trị gia tăng đối với đơn vị tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ). Chi phí bán hàng : là toàn bộ chi phí phát sinh phục vụ quá trình tiêu thụ như: chi phí của bộ phận bán hàng, chi phí vận chuyển sản phẩm, hàng hóa đi tiêu thụ, … Chi phí quản lý doanh nghiệp : là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến việc tổ chức, điều hành và quản lý chung các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cuối kỳ, Kế toán phải xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả hoạt = Doanh thu - Giá vốn - CP bán - CP quản động SXKD thuần hàng bán hàng lý DN Trong đó: Doanh thu thuần = DT bán hàng và cung cấp DV - Các khoản giảm trừ DT Điều kiện ghi nhận doanh thu: Danh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa cho người mua. Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc kiểm soát hàng hóa. Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng. Xác định dược chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu Doanh thu bán hàng là một chỉ tiêu quan trọng trên báo cáo tài chính của DN, phản ánh quy mô kinh doanh, khả năng tạo ra tiền của DN, đồng thời liên quan mật thiết đến việc xác định lợi nhuận DN. Do đó, trong kế toán việc xác định doanh thu phải tuân thủ các nguyên tắc kế toán cơ bản là: Cơ sở dồn tích: doanh thu phải được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không phân biệt đã thu hay chưa thu tiền. Phù hợp: khi ghi nhận doanh thu phải ghi nhận một khoản chi phí phù hợp. Thận trọng: doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế. Chứng từ hạch toán Hóa đơn GTGT Hóa đơn bán hàng thông thường Giấy đề nghị bán hàng Biên bản giao nhận hàng hóa Phiếu thu, giấy báo Có của Ngân hàng… Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán: Tài khoản sử dụng: TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (DTBH và CCDV). TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Thuế TTĐB, thuế XK phải nộp Chiết khấu thương mại Các khoản giảm giá hàng bán - Doanh thu bán hàng và cung cấp vụ phát sinh trong kỳ dịch vụ phát sinh trong kỳ DT hàng bán trả lại Cuối kỳ, kết chuyển DTH thuần sang TK 911 để xác định KQKD Sổ sách kế toán: Sổ chi tiết TK 511 Sổ Nhật ký chung Sổ cái TK 511 Phương pháp hạch toán: Tiêu thụ trực tiếp Nếu là đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tổng số tiền thu về sẽ bao gồm cả thuế: Nợ TK 111, 112, 131: tổng giá thanh toán Có TK 511: doanh thu bán hàng (giá chưa thuế GTGT) Có TK 512: doanh thu bán hàng nội bộ (giá chưa thuế GTGT) Có TK 3331: thuế GTGT phải nộp Nếu là đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, hoặc không thuộc diện chịu thuế GTGT, thì căn cứ vào hóa đơn bán hàng, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112, 131: tổng giá thanh toán Có TK 511: doanh thu bán hàng (tổng giá thanh toán) Có TK 512: doanh thu bán hàng nội bộ (tổng giá thanh toán) Phản ánh giá trị hàng xuất bán đã xác định tiêu thụ: Nợ TK 632: giá vốn hàng bán Có TK 155, 156: theo giá thực tế xuất kho Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán 155,156 632 511,512 111,112,131 (1) (2) (4) 3331 (3) Chú thích: (1) Trị giá hàng xuất bán (2) Doanh thu bán hàng (3) Thuế GTGT (4) Tổng giá thanh toán Bán hàng đại lý Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ hạch toán 155,156 157 632 138 641 (1) (2) 511 (4) 133 (3) 3331 111,112 (5) Chú thích: (1) Xuất hàng giao đại lý (2) Trị giá vốn hàng bán (3) Phản ánh doanh thu và thuế GTGT (4) Hoa hồng và thuế GTGT hoa hồng cho đại lý (5) Nhận tiền về do đại lý thanh toán Kế toán hàng đổi hàng Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ hạch toán 155,156 632 511 131 152,153 (1) 3331 (2) (3) 133 111,112 (4) (5) Chú thích: (1) Phản ánh giá vốn hàng bán (2) Phản ánh doanh thu bán hàng và thuế GTGT (3) Trị giá sản phẩm, hàng hóa, vật tư DN nhận về qua trao đổi (4) Phản ánh trị giá chênh lệch phải thu tiền thêm do giá trị hợp lý của sản phẩm, hàng hóa, vật tư đem trao đổi lớn hơn giá trị hợp lý của sản phẩm, hàng hóa, vật tư nhận về qua trao đổi. (5) Phản ánh trị giá chênh lệch phải trả thêm tiền cho bên trao đổi do giá trị hợp lý của sản phẩm, hàng hóa, vật tư đem trao đổi nhỏ hơn giá trị hợp lý của sản phẩm, hàng hóa, vật tư nhận về qua trao đổi. Kế toán bán hàng trả chậm và trả góp Sơ đồ 1.4 : Sơ đồ hạch toán 155,156 632 511 131 111,112 (1) 3331 (3) (2) 515 3387 (4) Chú thích: (1) Giá vốn hàng bán (2) Doanh thu hàng bán trả góp (3) Thu tiền bán hàng vào các lần tiếp sau (4) Ghi nhận doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp từng kỳ Kế toán ứng trước tiền hàng của khách hàng Sơ đồ 1.5 : Sơ đồ hạch toán 155,156 632 511 131 111,112 (2) (1) (3) 3331 Chú thích: (1) Nhận tiền ứng trước của khách hàng (2) Phản ánh giá vốn khi xuất kho thành phẩm, hàng hóa giao cho khách hàng (3) Phản ánh doanh thu bán hàng và thuế GTGT Kế toán chiết khấu thương mại: Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ và cung cấp dịch vụ doanh thu Kế toán muốn xác định kết quả kinh doanh trong kỳ, một trong những chỉ tiêu phải tính là xác định được doanh thu thuần. Ta có công thức tính: Trong đó: Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán. Khái niệm: Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ) với khối lượng lớn và theo thỏa thuận. Chứng từ sử dụng Hóa đơn giá trị gia tăng Giấy đề nghị bán hàng Biên bản giao nhận hàng hóa Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán TK 521 – Chiết khấu thương mại Số tiền chiết khấu thương mại Kết chuyển toàn bộ số tiền chấp nhận thanh toán cho chiết khấu thương mại sang khách hàng TK 511 để xác định doanh thu thuần Tài khoản sử dụng : TK 512: Chiết khấu thương mại Sổ sách kế toán Sổ chi tiết TK 521 Nhật ký chuyên dùng Nhật ký chung Sổ cái TK 521 Sơ đồ 1.6 : Sơ đồ hạch toán 111,112,131 521 511 (1) (2) 3331 Chú thích: (1) Phản ánh số tiền chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ và thuế GTGT nếu có. (2) Kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại đã chấp nhận cho người mua phát sinh trong kỳ sang TK 511. Kế toán hàng bán bị trả lại Khái niệm Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa được xác định là tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại vì lý do: mất phẩm chất, chất lượng, không đúng chủng loại, sai quy cách…và từ chối thanh toán. Chứng từ sử dụng Hóa đơn giá trị gia tăng Bảng kê hàng bán bị trả lại Phiếu nhập kho Biên bản giao nhận hàng hóa Tài khoản sử dụng và sổ sách kế toán TK 531 – Hàng bán bị trả lại Doanh thu hàng bán bị trả lại Kết chuyển doanh thu bán hàng đã trả lại tiền cho nhười mua bị trả lại vào bên Nợ TK 511 hoặc hoặc tính vào khoản phải TK 512 để xác định doanh thu thuần thu khách hàng trong kỳ Tài khoản sử dụng: TK 531: Hàng bán bị trả lại Sổ sác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHOA LUAN TOT NGHIEP - NGUYEN DIEM .doc
  • pdfKHOA LUAN TOT NGHIEP - NGUYEN DIEM.pdf
Tài liệu liên quan