Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây không ngừng đổi mới và đã đạt
được nhiều thành công to lớn. Để có được những thành công đó thì các doanh nghiệp
đã không ngừng nỗ lực cải tiến chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình. Và một
trong những yếu tố giúp các doanh nghiệp Việt Nam có được những thành quả to lớn
đó không thể không kể đến con người.
Đã từ rất lâu, vai trò con người được khẳng định trong mọi hoạt động. Con
người vừa là đối tượng phục vụ của mọi hoạt động kinh tế xã hội, vừa là nhân tố có vai
trò quyết định đối với sự phát triển của xã hội.
Và rõ ràng trong nền kinh tế thị trường luôn cạnh tranh và biến động hiện nay,
nhân lực vẫn là nguồn tài nguyên quan trọng nhất, sinh động nhất và phức tạp nhất và
nó phải được đầu tư, sử dụng, duy trì và phát triển sao cho luôn đáp ứng được những
yêu cầu đặt ra ở bất cứ thời điểm hay hoàn cảnh nào của một tổ chức hay doanh
nghiệp. Vậy doanh nghiệp làm thế nào để quản lý nhân lực có hiệu quả? Đây tưởng
chừng là một vấn đề đơn giản nhưng vô cùng phức tạp. Vì nó quyết định sự thành công
hay thất bại của một doanh nghiệp, đòi hỏi các nhà quản trị phải phân tích một cách kỹ
lưỡng điều kiện cũng như môi trường, tình hình thực tế trong doanh nghiệp để có thể
đưa ra các giải pháp thích hợp cho việc quản lý thành công nguồn nhân lực.
Vậy để doanh nghiệp có thể tồn tại, cạnh tranh và bền vững phát triển thì công tác
quản trị nhân sự cần được chú trọng. Dựa vào tình hình thực tế của Công ty TNHH
Một Thành Viên Tin học TM & DV Sóng Biển, em đã quyết định chọn đề tài “Một số
biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Một
Thành Viên Tin Học TM & DV Sóng Biển”, với mong muốn vận dụng những kiến
thức đã học để giúp công ty đưa ra một vài biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân
sự.
70 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH một thành viên tin học thương mại và dịch vụ sóng biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KYÕ THUAÄT COÂNG NGHEÄ TP.HCM
KHOA QUAÛN TRÒ KINH DOANH
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI
CÔNG TY TNHH MTV TIN HỌC TM & DV
SÓNG BIỂN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
GVHD: PHẠM THỊ KIM DUNG
SVTH: NGUYEÃN THÒ OANH
MSSV: 08B4010052
TPHCM, THAÙNG 10/2010
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong khóa
luận được thực hiện tại Công ty TNHH Một Thành Viên Tin học TM & DV Sóng Biển là
trung thực. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2010
Tác giả
Nguyễn Thị Oanh
LÔØI CAÛM ÔN
Sau gaàn 2 naêm hoïc taïi tröôøng Ñaïi Hoïc Kyõ Thuaät Coâng Ngheä TP.HCM vaø 2
thaùng tieáp caän thöïc teá hoïc hoûi kinh nghieäm taïi Coâng ty TNHH MTV Tin Hoïc
Thöông maïi & Dòch vuï Soùng Bieån, nay chuyeân ñeà toát nghieäp cuûa em đã ñöôïc hoaøn
thaønh laø söï keát hôïp giöõa lyù thuyeát ñöôïc hoïc taïi tröôøng vaø kieán thöùc thöïc teá trong
thôøi gian thöïc taäp taïi coâng ty. Söï thaønh coâng ñoù laø nhôø vaøo nhöõng tình caûm chaân
thaønh vaø söï aân caàn daïy baûo cuûa taäp theå thaày coâ khoa Quaûn Trò Kinh Doanh vaø söï
giuùp ñôõ taän tình cuûa toaøn boä coâ chuù, anh chò taïi Coâng ty TNHH MTV Tin hoïc TM &
DV Soùng Bieån.
Ñaàu tieân, em xin baøy toû loøng bieát ôn chaân thaønh saâu saéc ñeán taát caû quyù thaày
coâ cuûa tröôøng Ñaïi Hoïc Kyõ Thuaät Coâng Ngheä ñaõ taän tình daïy baûo em trong thôøi gian
qua.
Ñoàng thôøi em xin chaân thaønh caûm ôn Ban Giaùm Ñoác vaø caùc coâ chuù, anh chò
trong coâng ty ñaõ giuùp ñôõ trong suoát thôøi gian thöïc taäp ñeå em coù theå hoaøn thaønh
quyeån chuyeân ñeà naøy.
Em xin gôûi lôøi caûm ôn saâu saéc ñeán Coâ Phaïm Thò Kim Dung ñaõ taän tình
höôùng daãn em trong suoát thôøi gian laøm chuyeân ñeà.
Do thôøi gian nghieân cöùu ngaén, naêng löïc trình ñoä coù haïn neân noäi dung chuyeân
ñeà naøy khoâng traùnh khoûi nhöõng thieáu soùt. Em raát mong nhaän ñöôïc söï caûm thoâng
cuûa quyù thaày coâ vaø quyù coâng ty.
Moät laàn nöõa, em xin kính chuùc quyù thaày coâ cuøng taäp theå caùn boä nhaân vieân
Coâng ty TNHH MTV Tin hoïc TM & DV Soùng Bieån doài daøo söùc khoûe vaø luoân thaønh
coâng trong coâng vieäc cuûa mình.
Chuùc Coâng ty TNHH MTV Tin hoïc TM & DV Soùng Bieån ngaøy caøng thaønh
coâng hôn nöõa trong hoaït ñoäng saûn xuaát kinh doanh cuûa mình.
TP. Hoà Chí Minh, thaùng 10 naêm 2010
Sinh vieân thöïc hieän
Nguyeãn Thò Oanh
MUÏC LUÏC
TRANG
LÔØI CAM ĐOAN .................................................................................................
LÔØI CAÛM ÔN ......................................................................................................
NHAÄN XEÙT CUÛA CÔ QUAN THÖÏC TAÄP .........................................................
NHAÄN XEÙT CUÛA GIAÙO VIEÂN HÖÔÙNG DAÃN ..................................................
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ..................................................
DANH MUÏC BAÛNG BIEÅU, HÌNH VEÕ ................................................................
PHAÀN MÔÛ ÑAÀU ..................................................................................................
CHÖÔNG 1: CÔ SÔÛ LYÙ LUAÄN VEÀ QUAÛN TRÒ NHAÂN SÖÏ
1.1 Khaùi nieäm, vai troø vaø yù nghóa cuûa quaûn trò nhaân söï ...................................... 1
1.1.1 Khaùi nieäm veà quaûn trò nhaân söï ................................................................ 1
1.1.2 Vai troø cuûa Quaûn trò nhaân söï ................................................................... 2
1.2 Caùc chöùc naêng cuûa Quaûn trò nhaân söï .......................................................... 2
1.2.1 Chöùc naêng thu huùt nguoàn nhaân löïc .......................................................... 2
1.2.1.1 Quaù trình hoaïch ñònh nguoàn nhaân löïc .......................................... 2
1.2.1.2 Phaân tích coâng vieäc ...................................................................... 3
1.2.1.3 Quaù trình tuyeån duïng .................................................................... 6
1.2.1.4 Tieán trình tuyeån duïng nhaân vieân .................................................. 8
1.2.2 Chöùc naêng ñaøo taïo vaø phaùt trieån nguoàn nhaân löïc ................................... 9
1.2.2.1 Vai troø cuûa ñaøo taïo vaø phaùt trieån nguoàn nhaân löïc ....................... 9
1.2.2.2 Caùc phöông phaùp ñaøo taïo vaø phaùt trieån nguoàn nhaân löïc ............10
1.2.2.3 Toå chöùc, thöïc hieän caùc hoaït ñoäng ñaøo taïo vaø phaùt trieån ............11
1.2.2.4 Caùc nguyeân taéc trong ñaøo taïo .....................................................14
1.2.3 Nhoùm chöùc naêng duy trì nguoàn nhaân löïc .................................................16
1.23.1 Ñaùnh giaù thaønh tích coâng vieäc .....................................................16
1.2.3.2 Traû coâng lao ñoäng .......................................................................18
1.2.3.3 Thoûa öôùc lao ñoäng taäp theå ..........................................................21
1.2.3.4 Ñoäng vieân nhaân vieân ..................................................................21
CHÖÔNG 2: GIÔÙI THIEÄU SÔ LÖÔÏC VEÀ COÂNG TY TNHH MTV
TIN HOÏC TM & DV SOÙNG BIEÅN
2.1 Giôùi thieäu sô löôïc veà Coâng ty TNHH MTV Tin hoïc TM & DV Soùng Bieån
...........................................................................................................................24
2.2 Chöùc naêng vaø nhieäm vuï ..............................................................................24
2.3 Cô caáu toå chöùc .............................................................................................25
2.4 Caùc ñoái thuû caïnh tranh ................................................................................27
2.5 Thöïc traïng naêng löïc saûn xuaát kinh doanh ...................................................28
2.6 Hoaït ñoäng nhaân söï cuûa coâng ty ...................................................................30
2.7 Ñaëc ñieåm cô caáu nguoàn nhaân löïc ................................................................32
CHÖÔNG 3: THÖÏC TRAÏNG COÂNG TAÙC QUAÛN TRÒ NHAÂN SÖÏ TAÏI
COÂNG TY TNHH MTV TIN HOÏC TM & DV SOÙNG BIEÅN
3.1 Phaân tích thöïc traïng quaûn trò nhaân söï ..........................................................35
3.1.1 Phaân tích bieän phaùp thu huùt nguoàn nhaân löïc .................................35
3.1.2 Thöïc traïng coâng taùc ñaøo taïo taïi coâng ty ........................................41
3.1.3 Ñaùnh giaù thaønh tích coâng taùc .........................................................45
3.1.4 Chính saùch löông boång ..................................................................47
3.2 Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng quaûn trò nhaân söï ...................................................49
3.2.1 Coâng taùc hoaïch ñònh nguoàn nhaân löïc ............................................49
3.2.2 Coâng taùc tuyeån duïng nhaân vieân ....................................................50
3.2.3 Coâng taùc ñaøo taïo ............................................................................50
3.2.4 Ñaùnh giaù thaønh tích coâng taùc .........................................................51
3.2.5 Heä thoáng löông boång, phuùc lôïi ......................................................51
CHÖÔNG 4: MOÄT SOÁ BIEÄN PHAÙP NHAÈM HOAØN THIEÄN COÂNG TAÙC
QUAÛN TRÒ NHAÂN SÖÏ
4.1 Hoaïch ñònh vaø toå chöùc phaân tích coâng vieäc taïi coâng ty ..............................52
4.2 Boá trí nhaân vieân ..........................................................................................53
4.3 Coâng taùc tuyeån duïng ...................................................................................54
4.4 Xem xeùt coâng taùc ñaøo taïo ...........................................................................56
4.5 Ñoäng vieân nhaân vieân ...................................................................................57
KIEÁN NGHÒ
TAØI LIEÄU THAM KHAÛO
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ILO - International Labour Organization: Tổ chức lao động thế giới
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ SỬ DỤNG
Bảng 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty năm 2008-2009
Bảng 2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2008-2009
Bảng 2.3 Tình hình nhân viên quản lý và thừa hành của công ty
Bảng 2.4 Thâm niên công tác của các nhân viên trong công ty
Bảng 3.1 Tình hình tuyển dụng của nhân viên trong năm 2008-2009
Bảng 3.2 Đánh giá thành tích công tác của công ty Sóng Biển từ năm 2007-2009
Hình 1.1 Quá trình hoạch định nguồn nhân lực
Hình 1.2 Tiến trình tuyển dụng nhân viên
Hình 1.3 Trình tự xây dựng chương trình đào tạo và phát triển
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Một Thành Viên Tin học
Thương Mại & Dịch Vụ Sóng Biển
Hình 3.1 Quy trình tuyển dụng chung của Công ty Sóng Biển
Hình 3.2 Quy trình đào tạo
Hình 4.1 Quy trình tuyển chọn nhân viên mới
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây không ngừng đổi mới và đã đạt
được nhiều thành công to lớn. Để có được những thành công đó thì các doanh nghiệp
đã không ngừng nỗ lực cải tiến chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình. Và một
trong những yếu tố giúp các doanh nghiệp Việt Nam có được những thành quả to lớn
đó không thể không kể đến con người.
Đã từ rất lâu, vai trò con người được khẳng định trong mọi hoạt động. Con
người vừa là đối tượng phục vụ của mọi hoạt động kinh tế xã hội, vừa là nhân tố có vai
trò quyết định đối với sự phát triển của xã hội.
Và rõ ràng trong nền kinh tế thị trường luôn cạnh tranh và biến động hiện nay,
nhân lực vẫn là nguồn tài nguyên quan trọng nhất, sinh động nhất và phức tạp nhất và
nó phải được đầu tư, sử dụng, duy trì và phát triển sao cho luôn đáp ứng được những
yêu cầu đặt ra ở bất cứ thời điểm hay hoàn cảnh nào của một tổ chức hay doanh
nghiệp. Vậy doanh nghiệp làm thế nào để quản lý nhân lực có hiệu quả? Đây tưởng
chừng là một vấn đề đơn giản nhưng vô cùng phức tạp. Vì nó quyết định sự thành công
hay thất bại của một doanh nghiệp, đòi hỏi các nhà quản trị phải phân tích một cách kỹ
lưỡng điều kiện cũng như môi trường, tình hình thực tế trong doanh nghiệp để có thể
đưa ra các giải pháp thích hợp cho việc quản lý thành công nguồn nhân lực.
Vậy để doanh nghiệp có thể tồn tại, cạnh tranh và bền vững phát triển thì công tác
quản trị nhân sự cần được chú trọng. Dựa vào tình hình thực tế của Công ty TNHH
Một Thành Viên Tin học TM & DV Sóng Biển, em đã quyết định chọn đề tài “Một số
biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Một
Thành Viên Tin Học TM & DV Sóng Biển”, với mong muốn vận dụng những kiến
thức đã học để giúp công ty đưa ra một vài biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân
sự.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài:
Đối tượng nghiên cứu là công tác quản trị nhân sự của các bộ phận của công ty.
Vào thời điểm em nghiên cứu, công việc của các bộ phận vẫn hoạt động bình thường.
Phạm vi nghiên cứu: Phòng hành chính nhân sự của Công ty TNHH MTV Tin
học TM & DV Sóng Biển.
3. Mục đích của đề tài nghiên cứu:
Quá trình thực tập tại phòng Hành chính - nhân sự của Công ty TNHH Một Thành
Viên Tin học TM & DV Sóng Biển là cơ hội để em làm quen, học hỏi kinh nghiệm khi
được thâm nhập thực tế hoạt động của một vài bộ phận. Đề tài “Một số biện pháp
nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Một Thành Viên
Tin Học TM & DV Sóng Biển” tìm hiểu thực trạng công tác quản trị nhân sự tại đây,
từ đó đưa ra các biện pháp phù hợp với điều kiện của công ty, hy vọng có thể góp phần
phát huy hơn nữa hiệu quả công tác quản trị nhân sự của công ty.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài:
Phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn này:
Quan sát
Thu thập thông tin.
Phỏng vấn trực tiếp.
5. Kết cấu của đề tài:
Đề tài của em được chia thành 4 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị nhân sự
- Chương 2: Giới thiệu sơ lược về Công ty TNHH Một Thành Viên Tin học TM
& DV Sóng Biển.
- Chương 3: Phân tích thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH
Một Thành Viên Tin học TM & DV Sóng Biển.
- Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công
ty TNHH Một Thành Viên Tin học TM & DV Sóng Biển.
Chương 1: Cơ sở lý luận về Quản trị nhân sự
SVTH: Nguyễn Thị Oanh Trang 1 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
1.1 Khái niệm, vai trò và ý nghĩa của quản trị nhân sự:
1.1.1 Khái niệm về quản trị nhân sự:
Theo James H. Donnelly , JR., James L. Gibson và John M. Ivancevich thì
“Quản trị là một quá trình do một hoặc nhiều người thực hiện, nhằm phối hợp các
hoạt động của những người khác để đạt được những kết quả mà một người hành
động riêng rẽ không thể nào đạt được.”
Theo Stoner và Robbins cho rằng: “Quản trị là một tiến trình bao gồm việc
hoạch định, tổ chức, quản trị con người, và kiểm tra các hoạt động trong một đơn vị
một cách có hệ thống nhằm luôn hoàn thành mục tiêu của đơn vị đó”.
Theo lý thuyết về hành vi: “Quản trị là hoàn thiện công việc thông qua con
người”.
Nói một cách tổng quát: “Quản trị là một hoạt động cần thiết phải được thực
hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục
tiêu chung”.
Khi con người hợp tác lại với nhau trong một tập thể cùng nhau làm việc,
nếu biết quản trị thì triển vọng và kết quả sẽ cao hơn, chi phí sẽ ít hơn. Trong hoạt
động kinh tế, nhất là trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, người ta
phải hạn chế chi phí và gia tăng kết quả, tức là phải luôn tìm cách gia tăng hiệu quả.
Việc cần thiết phải đặt đúng người cho đúng việc là phương tiện quan trọng nhằm
phối hợp thực tiễn quản trị con người với mục tiêu phát triển của tổ chức, doanh
nghiệp. Trong nền kinh tế chuyển đổi của nước Việt Nam chúng ta hiện giờ, do
trình độ công nghệ kỹ thuật còn thấp, kinh tế chưa ổn định nên nhà nước ta chủ
trương “Quá trình phát triển phải thực hiện bằng con người và vì con người”.
Vậy Quản trị nhân sự là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức
năng về thu hút, đào tạo phát triển và duy trì con người của tổ chức nhằm đạt được
kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên.
Chương 1: Cơ sở lý luận về Quản trị nhân sự
SVTH: Nguyễn Thị Oanh Trang 2 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
1.1.2 Vai trò của Quản trị nhân sự đối với Doanh nghiệp:
Mục đích cơ bản của bộ phận quản trị nhân sự là đảm bảo cho nguồn nhân
lực của doanh nghiệp được quản lý và sử dụng có hiệu quả nhất. Tuy nhiên trong
thực tiễn, bộ phận chuyên trách về nguồn nhân lực có thể có nhiều tên gọi, phải
thực hiện các chức năng khác nhau và có vai trò rất khác biệt trong các doanh
nghiệp. Điều này thể hiện tính chất đặc thù của một doanh nghiệp.
Vai trò của bộ phận quản trị nhân sự được thể hiện rõ trong các nhiệm vụ sau đây:
- Nhiệm vụ thiết lập hoặc tham gia thiết lập các chính sách nguồn nhân lực.
- Thực hiện phối hợp cùng các lãnh đạo trực tiếp hoặc các phòng ban khác thực
hiện các chức năng, hoạt động quản trị nguồn nhân sự trong doanh nghiệp.
- Cố vấn cho các lãnh đạo trực tuyến về kỹ năng quản trị nguồn nhân lực.
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các chính sách và thủ tục về nhân sự.
1.2 Các chức năng của quản trị nhân sự:
1.2.1 Chức năng thu hút nguồn nhân lực:
Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân sự chú trọng vần đề bảo đảm có đủ số
lượng nhân viên với các phẩm chất phù hợp cho công việc của doanh nghiệp. Để có
thể tuyển chọn người cho đúng việc, trước hết doanh nghiệp phải căn cứ vào kế
hoạch sản xuất kinh doanh và thực trạng sử dụng nhân viên nhằm xác định được
những công việc nào cần tuyển thêm người. Thực hiện phân tích công việc sẽ cho
biết doanh nghiệp cần tuyển thêm bao nhiêu nhân viên và yêu cầu tiêu chuẩn đặt ra
đối với các ứng viên như thế nào. Việc các kỹ năng tuyển dụng như trắc nghiệm và
phỏng vấn sẽ giúp doanh nghiệp chọn được ứng viên tốt nhất cho công việc. Do đó,
nhóm chức năng tuyển dụng thường có các hoạt động như sau:
- Dự báo và hoạch định nguồn nhân lực.
- Phân tích công việc
- Phỏng vấn, trắc nghiệm
- Thu thập, lưu giữ và xử lý các thông tin về nguồn nhân lực của doanh
nghiệp.
1.2.1.1 Quá trình hoạch định nguồn nhân lực:
Chương 1: Cơ sở lý luận về Quản trị nhân sự
SVTH: Nguyễn Thị Oanh Trang 3 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
Muốn có một đội ngũ công nhân viên có chất lượng cao, hoàn thành được
mục tiêu của doanh nghiệp, điều quan trọng là phải biết hoạch định nguồn tài
nguyên nhân sự để xác định đúng nhu cầu nhân sự trước mắt cũng như lâu dài.
Việc hoạch định nguồn tài nguyên nhân sự được thực hiện trong phạm vi
doanh nghiệp và được nối với môi trường bên ngoài. Vì vậy, những yếu tố nội bộ
của doanh nghiệp - chẳng hạn chính sách về khen thưởng, chính sách về nhân sự -
cũng phải được tính đến. Nếu không làm tốt, không những làm cho tổ chức gặp trở
ngại mà còn không thể thu hút được nhân sự tốt từ bên ngoài và đã bỏ qua môi
trường bên ngoài.
Quá trình hoạch định nguồn nhân lực bao gồm các bước sau:
Hình 1.1 Quá trình hoạch định nguồn nhân lực
Xác định mục tiêu, chiến lược của
doanh nghiệp
Xác định nhu cầu nguồn nhân lực
Phân tích hiện trạng nguồn nhân lực
Phân tích, dự báo công việc
Kế hoạch sử dụng nguồn nhân lực
Triển khai kế hoạch
Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện
Chương 1: Cơ sở lý luận về Quản trị nhân sự
SVTH: Nguyễn Thị Oanh Trang 4 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
1.2.1.2 Phân tích công việc:
a) Khái niệm:
Phân tích công việc là một tiến trình xác định một cách có hệ thống các
nhiệm vụ và các kỹ năng cần thiết để thực hiện các công việc trong một doanh
nghiệp. Phân tích công việc cung cấp cho nhà quản trị một bản tóm tắt các nhiệm vụ
của một công việc nào đó, mối tương quan giữa công việc đó với các công việc
khác, kiến thức và kỹ năng cần thiết, các điều kiện làm việc. Đây là công việc cần
thiết phải biết của một nhà quản trị trong lĩnh vực quản trị nhân sự. Phân tích công
việc mở đầu cho vấn đề tuyển dụng nhân sự, là cơ sở cho việc bố trí nhân sự phù
hợp. Một nhà quản trị không thể tuyển chọn đúng nhân sự, đặt đúng người vào đúng
việc nếu không biết phân tích công việc. Do đó, phân tích công việc là một trong
những công cụ quản trị nhân sự cơ bản nhất.
Mục đích của việc phân tích công việc:
- Đối với doanh nghiệp: Giúp nhà quản lý xác định được các kỳ vọng
của mình đối với người lao động và làm cho họ hiểu được các kỳ
vọng đó. Đây là công cụ giúp nhà quản trị quản lý nguồn nhân lực.
- Đối với người lao động: Giúp người lao động hiểu được các nhiệm vụ
và trách nhiệm của mình trong công việc.
b) Các phương pháp phân tích công việc:
Để phân tích công việc có rất nhiều phương pháp khác nhau. Có các phương pháp
phổ biến sau đây:
- Bảng câu hỏi: Bảng câu hỏi được đánh giá là phương pháp hữu hiệu nhất để
thu thập thông tin phân tích công việc. Bảng câu hỏi liệt kê những câu hỏi đã chuẩn
bị kỹ lưỡng từ trước và phân phát cho nhân viên điền vào trả lời. Tổng kết các câu
trả lời của nhân viên, bộ phận nhân sự sẽ có những thông tin cơ bản, đặc trưng về
các công việc thực hiện trong doanh nghiệp.
- Quan sát: Quan sát tại nơi làm việc cho phép các nhà phân tích chỉ ra đầy đủ
và chi tiết thời gian, mức độ thường xuyên, tính phức tạp của các nhiệm vụ, trách
nhiệm khi thực hiện các công việc khác nhau, các thông tin về điều kiện làm việc,
các máy móc, dụng cụ, nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình làm việc và hiệu quả
thực hiện công việc. Phương pháp quan sát được sử dụng hữu hiệu đối với những
Chương 1: Cơ sở lý luận về Quản trị nhân sự
SVTH: Nguyễn Thị Oanh Trang 5 GVHD: ThS. Phạ