Khóa luận Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại Tổng Công Ty lương thực Miềm Nam

Nền kinh tế Việt Nam đến năm 2007 đã chính thức hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, nhưng người nông dân sản xuất gạo Việt Nam đã tham gia vào thị trường toàn cầu trước đó hai thập niên. Từ năm 1989, Việt Nam đã trở thành một nhà cung cấp gạo quan trọng trên thị trường gạo thế giới, hiện nay đứng thứ hai thế giới. Giai đoạn 1989 – 2008 Việt Nam xuất khẩu bình quân hàng năm trên 3 triệu tấn gạo sang 128 quốc gia, đạt mức đỉnh 5.2 triệu tấn vào năm 2005 và rất có thể năm 2010 sẽ có một kỷ lục mới trên 6,5 triệu tấn gạo xuất khẩu. Năm 1989, kinh ngạch xuất khẩu trên 300 triệu USD, sau 10 năm phá mốc 1 tỉ USD và đạt mức kỷ lục 2.9 tỉ USD vào năm 2008. Ngành hàng lúa gạo không chỉ tạo an ninh lương thực vững chắc để Việt Nam yên tâm đẩy mạnh công nghiệp hoá mà còn trực tiếp đóng góp vào tiến trình này thông qua tạo ra một lượng ngoại tệ thặng dư cho đất nước nhập khẩu máy móc, trang thiết bị hiện đại hoá cho nhiều ngành công nghiệp. Năm 2008, thị trường gạo toàn cầu chao đảo, giá gạo trên thị trường có những lúc lên đến mức gần 10.000 USD/tấn, cả thế giới sau bao nhiêu năm mãi mê công nghiệp hoá đã nhận thấy tầm quan trọng của lúa gạo, mặt hàng đơn thuần không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế, mà còn có tính chiến lược chính trị. Khủng hoảng giá gạo cũng cho Việt Nam những bài học hết sức hữu ích về những yếu kém trong chuỗi giá gạo, về năng lực của bộ máy nhà nước trong đối phó với khủng hoảng, về khả năng và độ nhạy cảm của doanh nghiệp nắm lấy cơ hội kinh doanh, về những yếu tố của hệ thống phân phối và chia sẽ lợi ích giữa các chủ thể trong chuỗi giá trị lúa gạo. Đã đến thời điểm chúng ta phải đầu tư cho ngành hàng lúa gạo, để hiện đại hoá ngành kinh doanh lúa gạo cần một nguồn đầu tư cho ngành hàng lúa gạo. Để hiện đại hoá ngành kinh doanh lúa gạo cần một nguồn đầu tư rất lớn về hạ tầng nghiên cứu, nghiên cứu thông tin thị trường Tuy nhiên điểm nút cần phải cởi mở, trước tiên là cơ chế kinh doanh xuất khẩu gạo để thúc đẩy tính cạnh tranh lành mạnh của các doanh nghiệp trong tìm kiếm đầu ra và thu mua lúa, đến lượt nó sẽ khuyến khích các chủ thể khác trong chuỗi giá trị cùng hưởng lợi trong đó có nông dân sản xuất lúa gạo. Một thực tế khác hiện nay đó chính là Việt Nam tuy là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới chỉ sau Thái Lan, nhưng giá gạo Việt Nam bán ra hoàn toàn thấp nhất Trang 2 trong các nước xuất khẩu gạo. Nguyên nhân chủ yếu là do gạo Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu bởi vì chất lượng gạo Việt Nam không được đảm bảo, chất lượng gạo Việt Nam bị ảnh hưởng bởi phương cách sản xuất và kinh doanh cũ. Theo đó người nông dân có thói quen trồng quá nhiều giống lúa và bán lúa qua vô số thương lái các thương lái thì đi mua khắp nơi đem về cho nhà máy xay xát. các nhà máy thì cung ứng cho những doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, nguồn gạo có đủ nguồn gốc lẫn đủ thứ giống lúa từ các địa phương nên gạo thành phẩm lẫn nhiều thứ khác nhau không đồng nhất, chất lượng không ổn định. Lâu nay khi trồng người nông dân tự chọn giống lúa nào dễ bán, ít rủi ro, ngành nông nghiệp tuy có khuyến cáo họ trồng giống này giống nọ nhưng người nông dân không đứng ra mua, chỉ có thương lái trực tiếp mua. Còn doanh nghiệp xuất khẩu gạo chỉ mỗi mua lại gạo thành phẩm, cùng lắm là thực hiện công đoạn lau bóng lại gạo nguyên liệu để bán họ không có nguồn nguyên liệu ổn định đảm bảo đồng nhất và chủng loại, chất lượng thì không thể giám tính đến chuyện xây dựng thương hiệu. Nhận thức được vấn đề trên nay tôi quyết định thực hiện đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại Tổng Công Ty lương thực Miềm Nam”. Đề tài được xây dựng từ nhu cầu là cần xây dựng thương hiệu gạo cho Việt Nam nói chung và thương hiệu gạo của Vinafood II nói riêng. Trong đó tôi tập trung nghiên cứu về đề chất lượng gạo xuất khẩu. Tôi hi vọng đề tài của tôi có thể đóng góp chút ít vào việc phát triển kinh doanh sản xuất gạo của tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam

pdf79 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại Tổng Công Ty lương thực Miềm Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GẠO TẠI TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM GVHD : TS. NGUYỄN VĂN TRÃI SVTH : NGUYỄN KHÁNH HIỀN MSSV : 506401238 TP. HCM NĂM 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác. Học viên thực hiện NGUYỄN KHÁNH HIỀN NHAÄN XEÙT CUÛA ÑÔN VÒ THÖÏC TAÄP  ........................................................................................................................ ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ii iii NHAÄN XEÙT CUÛA GIAÛNG VIEÂN HÖÔÙNG DAÃN  ............................................................................................... ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. LÔØI CAÛM ÔN NHAÄN XEÙT CUÛA GIAÙO VIEÂN HÖÔÙNG DAÃN  ....................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... .. .. .. ... ... .. .. .. .. ... ... .. .. .. .. .. ... ... .. .. .. .. ... ... .. .. ...................................................................................................................................... iv Lôøi caûm ôn ñaàu tieân toâi xin traân troïng daønh cho Cha Me ïtoâi, nhöõng ngöôøi ñaõ nuoâi naáng vaø taïo ñieàu kieän thuaän lôïi cho toâi hoïc haønh trong suoát nhöõng naêm ngoài treân giaûng ñöôøng Ñai hoïc. Toâi xin göûi lôøi caûm ôn ñeán caùc Thaày, Coâ tröôøng ñaïi hoïc kyõ thuaät coâng ngheä Thaønh phoá Hoà Chí Minh trong nhöõng naêm qua, ñaøo taïo cho toâi nhöõng kyõ naêng caàn thieát cuõng nhö moät neàn taûng veà kieán thöùc quaûn trò vöõng chaéc ñeå toâi töï tin laøm vieäc, toâi xin chaân thaønh caûm ôn Thaày Nguyeãn Vaên Traõi ñaõ taän tình höôùng daãn vaø truyeàn ñaït kieán thöùc ñeå toâi coù theå hoaøn taát chuyeân ñeà toát nghieäp moät caùch toát ñeïp. Trong quaù trình thöïc taäp vaø laøm vieäc taïi Toång Coâng Ty Löông Thöïc Mieàn Nam, toâi xin chaân thaønh caûm ôn OÂng Tröông Thanh Phong – Toång giaùm ñoác Toång Coâng Ty Löông Thöïc Mieàn Nam ñaõ cho toâi cô hoäi laøm vieäc taïi ñaây, ñoàng thôøi toâi xin caûm ôn OÂng Phaïm Thaønh Ngoïc – Tröôûng phoøng Kinh doanh, cuøng caùc anh chò em ñoàng nghieäp trong phoøng Kinh doanh ñaõ giuùp ñôõ toâi trong vieäc hoaøn thaønh baùo caùo naøy. Xin traân troïng caûm ôn. Sinh vieân thöïc hieän NGUYEÃN KHAÙNH HIEÀN v MUÏC LUÏC LÔØI MÔÛ ÑAÀU ............................................................................ 1 CHÖÔNG 1 : LYÙ LUAÄN CÔ BAÛN VEÀ CHAÁT LÖÔÏNG SAÛN PHAÅM ..................................................................................................................... 5 1. Khaùi nieäm .......................................................................................................... 5 1.1. Khaùi nieäm veà saûn phaåm .............................................................................. 5 1.2. Phaân loaïi saûn phaåm ...................................................................................... 5 1.3. Caáp saûn phaåm ................................................................................................ 6 2. Chaát löôïng saûn phaåm .................................................................................... 6 2.1. Khaùi nieäm veà chaát löôïng saûn phaåm ...................................................... 6 2.2. Quaù trính hính thaønh neân chaát löôïng saûn phaåm ................................ 7 2.3. Caùc thuoäc tình chaát löôïng saûn phaåm ..................................................... 8 2.4. Caùc ñaëc ñieåm chaát löôïng saûn phaåm ..................................................... 9 2.5. Moät soá chæ tieâu ñaùnh giaù chaát löôïng gaïo ........................................ 10 2.5.1. Tieâu chuaån ñaùnh giaù chaát löôïng haït gaïo .......................................... 10 2.5.2. Chaát löôïng haït gaïo vaø caùc tieâu chuaån ñaùnh giaù ........................... 10 CHÖÔNG 2: PHAÂN TÍCH ÑAÙNH GIAÙ CHAÁT LÖÔÏNG GAÏO TAÏI TOÅNG COÂNG TY LÖÔNG THÖÏC MIEÀN NAM ..................................... 17 2.1. Giôùi thieäu toång quaùt veà Toång Coâng Ty Löông Thöïc Mieàn Nam 17 2.1.1. Chöùc naêng, nhieäm vuï vaø muïc tieâu cuûa toång Coâng Ty ............... 18 2.1.1.1 Chöùc naêng ................................................................................................. 18 2.1.1.2 Nhieäm vuï .................................................................................................. 18 2.1.2 Cô caáu toå chöùc vaø nhaân söï ................................................................. 19 2.1.2.1 Sô ñoà cô caáu toå chöùc cuûa Toång Coâng Ty ........................................ 19 2.1.2.2 Toå chöùc cuûa Coâng Ty ............................................................................ 20 2.1.3 Keát quaû thöïc hieän chæ tieâu keá hoaïch saûn xuaát trong 3 naêm qua ... 28 vi 2.1.4 Keá hoaïch hoaït ñoäng kinh doanh 2010 cuûa Toång Coâng Ty ............... 32 2.1.4.1. Döï baùo tình hình ....................................................................................... 32 2.1.4.2 Muïc tieâu thöïc hieän ................................................................................... 33 2.2 Phaân tích vaø ñaùnh giaù chaát löôïng gaïo taïi toång coâng ty löông thöïc mieàn nam ................................................................................................................ 34 2.2.1. Tính hính chaát löôïng gaïo cuûa Toång Coâng Ty .................................... 34 2.2.2. Ñaùnh giaù chaát löôïng gaïo qua quy trính saûn xuaát taïi nhaø maùy .. 36 2.2.3. Caùc nhoùm yeáu toá aûnh höôûng ñeán chaát löôïng gaïo xuaát khaåu 37 2.2.3.1. Nhoùm yeáu toá beân ngoaøi ....................................................................... 37 2.2.3.2. Nhoùm yeáu toá beân trong ......................................................................... 41 2.2.4. Trính ñoä saûn xuaát ..................................................................................... 49 2.2.4.1. Chính saùch kinh teá Nhaø nöôùc ............................................................... 51 2.2.4.2. Söï phaùt trieån cuûa khoa hoïc kyõ thuaät ................................................. 52 2.2.4.3. Ñaùnh giaù chaát löôïng gaïo cuûa Toång thoâng qua tình hình saûn xuaát 59 2.2.4.4. Ñaùnh giaù chaát löôïng gaïo thoâng qua qui trình saûn xuaát taïi nhaø maùy ......................................................................................................................... 63 2.2.5. Ñaùnh giaù naêng löïc cheá bieán ................................................................ 69 2.2.6. Ñaùnh giaù chaát löôïng treân baùo caùo toång keát gia coâng ................ 70 CHÖÔNG 3: MOÄT SOÁ GIAÛI PHAÙP – KIEÁN NGHÒ NHAÈM NAÂNG CAO CHAÁT LÖÔÏNG GAÏO XUAÁT KHAÅU TAÏI TOÅNG COÂNG TY LÖÔNG THÖÏC MIEÀN NAM ...................................................... 73 3.1. Giaûi phaùp thu mua nguyeân lieäu ñaàu vaøo ............................................. 73 3.2. Giaûi phaùp veà saûn xuaát ôû nhaø maùy .................................................... 73 3.3. Giaûi phaùp ñoái vôùi nguoàn cung ................................................................ 75 3.4. Giaûi phaùp ñoái vôùi nhaân vieân ................................................................. 76 vii 3.5. Nhoùm giaûi phaùp ñoái vôùi thò tröôøng vaø khaùch haøng ...................... 76 KEÁT LUAÄN ....................................................................................................... 78 TAØI LIEÄU THAM KHAÛO ............................................................................. 80 viii DANH MUÏC BAÛNG HIEÄU, HÌNH VEÕ, ÑOÂ THÒ Hình 1: Caùc loaïi gaïo daøi, trung bình, ngaén ñieån hình ..................................... 13 Baûng 1: Keát quaû hoaït ñoäng kinh doanh cuûa Toång Coâng Ty ....................... 29 Baûng 2: Soá löôïng kim ngaïch gaïo cuûa Toång Coâng Ty qua caùc naêm .......... 36 Bieåu ñoà 1:Tyû leä pheá phaåm qua caùc naêm trong giai ñoaïn 2006 – 2009 ...... 37 Baûng 3: Baûng naêng suaát vaø coâng suaát cuûa caù thieát bò cheá bieán gaïo .. 45 Hình 2: Quy trình xaùc ñònh nguyeân lieäu ñaàu vaøo ............................................ 66 Hình 3: Quy trình saûn xuaát luùa gaïo taïi nhaø maùy............................................ 69 Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đến năm 2007 đã chính thức hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, nhưng người nông dân sản xuất gạo Việt Nam đã tham gia vào thị trường toàn cầu trước đó hai thập niên. Từ năm 1989, Việt Nam đã trở thành một nhà cung cấp gạo quan trọng trên thị trường gạo thế giới, hiện nay đứng thứ hai thế giới. Giai đoạn 1989 – 2008 Việt Nam xuất khẩu bình quân hàng năm trên 3 triệu tấn gạo sang 128 quốc gia, đạt mức đỉnh 5.2 triệu tấn vào năm 2005 và rất có thể năm 2010 sẽ có một kỷ lục mới trên 6,5 triệu tấn gạo xuất khẩu. Năm 1989, kinh ngạch xuất khẩu trên 300 triệu USD, sau 10 năm phá mốc 1 tỉ USD và đạt mức kỷ lục 2.9 tỉ USD vào năm 2008. Ngành hàng lúa gạo không chỉ tạo an ninh lương thực vững chắc để Việt Nam yên tâm đẩy mạnh công nghiệp hoá mà còn trực tiếp đóng góp vào tiến trình này thông qua tạo ra một lượng ngoại tệ thặng dư cho đất nước nhập khẩu máy móc, trang thiết bị hiện đại hoá cho nhiều ngành công nghiệp. Năm 2008, thị trường gạo toàn cầu chao đảo, giá gạo trên thị trường có những lúc lên đến mức gần 10.000 USD/tấn, cả thế giới sau bao nhiêu năm mãi mê công nghiệp hoá đã nhận thấy tầm quan trọng của lúa gạo, mặt hàng đơn thuần không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế, mà còn có tính chiến lược chính trị. Khủng hoảng giá gạo cũng cho Việt Nam những bài học hết sức hữu ích về những yếu kém trong chuỗi giá gạo, về năng lực của bộ máy nhà nước trong đối phó với khủng hoảng, về khả năng và độ nhạy cảm của doanh nghiệp nắm lấy cơ hội kinh doanh, về những yếu tố của hệ thống phân phối và chia sẽ lợi ích giữa các chủ thể trong chuỗi giá trị lúa gạo. Đã đến thời điểm chúng ta phải đầu tư cho ngành hàng lúa gạo, để hiện đại hoá ngành kinh doanh lúa gạo cần một nguồn đầu tư cho ngành hàng lúa gạo. Để hiện đại hoá ngành kinh doanh lúa gạo cần một nguồn đầu tư rất lớn về hạ tầng nghiên cứu, nghiên cứu thông tin thị trường… Tuy nhiên điểm nút cần phải cởi mở, trước tiên là cơ chế kinh doanh xuất khẩu gạo để thúc đẩy tính cạnh tranh lành mạnh của các doanh nghiệp trong tìm kiếm đầu ra và thu mua lúa, đến lượt nó sẽ khuyến khích các chủ thể khác trong chuỗi giá trị cùng hưởng lợi trong đó có nông dân sản xuất lúa gạo. Một thực tế khác hiện nay đó chính là Việt Nam tuy là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới chỉ sau Thái Lan, nhưng giá gạo Việt Nam bán ra hoàn toàn thấp nhất Trang 2 trong các nước xuất khẩu gạo. Nguyên nhân chủ yếu là do gạo Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu bởi vì chất lượng gạo Việt Nam không được đảm bảo, chất lượng gạo Việt Nam bị ảnh hưởng bởi phương cách sản xuất và kinh doanh cũ. Theo đó người nông dân có thói quen trồng quá nhiều giống lúa và bán lúa qua vô số thương lái các thương lái thì đi mua khắp nơi đem về cho nhà máy xay xát. các nhà máy thì cung ứng cho những doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, nguồn gạo có đủ nguồn gốc lẫn đủ thứ giống lúa từ các địa phương nên gạo thành phẩm lẫn nhiều thứ khác nhau không đồng nhất, chất lượng không ổn định. Lâu nay khi trồng người nông dân tự chọn giống lúa nào dễ bán, ít rủi ro, ngành nông nghiệp tuy có khuyến cáo họ trồng giống này giống nọ nhưng người nông dân không đứng ra mua, chỉ có thương lái trực tiếp mua. Còn doanh nghiệp xuất khẩu gạo chỉ mỗi mua lại gạo thành phẩm, cùng lắm là thực hiện công đoạn lau bóng lại gạo nguyên liệu để bán họ không có nguồn nguyên liệu ổn định đảm bảo đồng nhất và chủng loại, chất lượng thì không thể giám tính đến chuyện xây dựng thương hiệu. Nhận thức được vấn đề trên nay tôi quyết định thực hiện đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại Tổng Công Ty lương thực Miềm Nam”. Đề tài được xây dựng từ nhu cầu là cần xây dựng thương hiệu gạo cho Việt Nam nói chung và thương hiệu gạo của Vinafood II nói riêng. Trong đó tôi tập trung nghiên cứu về đề chất lượng gạo xuất khẩu. Tôi hi vọng đề tài của tôi có thể đóng góp chút ít vào việc phát triển kinh doanh sản xuất gạo của tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam. Mục tiêu nghiên cứu: - Dựa vào tình hình thu mua lúa gạo thành phẩm và tình hình sản xuất lúa gạo tại Tổng Công Ty, tôi tập trung phân tích vấn đề về chất lượng của gạo. - Tìm hiểu những thành tựu đạt được của Công Ty trong việc sản xuất gạo chất lượng cao. - Làm tài liệu tham khảo cho Tổng Công Ty. Phạm vi nghiên cứu: Trang 3 - Đề tài này nghiên cứu chất lượng gạo xuất khẩu của Tổng Công Ty trong giai đoạn từ năm 2007 – 2009 khu vực đồng bằng Sông Cửu Long. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Thu thập những số liệu thông tin cần thiết từ hoạt động của Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam. - Nghiên cứu thông qua sách báo và các tài liệu sản xuất của Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam . - Tham khảo ý kiến của cán bộ CNV Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam; những người hiểu biết trong công tác kinh doanh lúa gạo xuất khẩu. - Tổng hợp phân tích số liệu thống kê cùng với kiến thức về quản trị chất lượng để rút ra những nhận xét đánh giá và đề ra những giài pháp cá nhân cho vấn đề. Bố cục đề tài: Phù hợp với mục đích và phạm vi nghiên cứu nêu trên, nội dung đề tài nghiên cứu được phân thành 3 chương như sau: - Chương 1: Lý luận cơ bản về chất lượng sản phẩm. - Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng lúa gạo tại Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam. - Chương 3: Một số giải pháp cá nhân nhằm nâng cao chất lượng gạo tại Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam. Trang 4 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM 1. Khái niệm: 1.1. Khái niệm về sản phẩm: Theo Marx: “Sản phẩm chính là kết tinh của lao động”. Theo tiêu chuẩn của hệ thống quản lý về cơ sở và từ vựng ISO 9000:2000, sản phẩm được định nghĩa là “kết quả của các hoạt động hay quá trình”. Như vậy, sản phẩm được tạo ra từ mọi hoạt động bao gồm từ những hoạt động sản xuất và vật phẩm cụ thể và các dịch vụ. Bất kỳ, một yếu tố vật chất hoặc một hoạt động nào đó do tổ chức tạo ra nhằm đáp ứng các nhu cầu bên trong hay bên ngoài tổ chức đều được gọi là sản phẩm. Sản phẩm cũng có nghĩa là dịch vụ (tiêu chuẩn ISO 9000:2000). 1.2. Phân loại sản phẩm: Chúng ta phân loại sản phẩm thành: - Sản phẩm vật chất: là những vật phẩm hữu tình có thể cầm, nắm được. Ví dụ: chiếc xe, chai dầu. - Sản phẩm dịch vụ: Là những sản phẩm vô hình, không thể nào lưu trữ được. Ví dụ: dịch vụ cắt tóc, dịch vụ y tế cộng đồng. Dưới góc độ quản lý của chất lượng, phân loại căn cứ dựa vào công dụng chức năng của sản phẩm. Trong sản phẩm có cùng công dụng, người ta lại chia sản phẩm theo mục đích, lĩnh vực, đối tượng và điều kiện, thời gian sử dụng. Để phục vụ công tác quản lý, người ta phân biệt các loại sản phẩm có cùng công dụng nhưng do các tổ chức khác nhau sản xuất bằng nhãn hiệu. Tức là các sản phẩm có cùng chức năng công dụng thì được phân loại theo nhãn hiệu. Trên nhãn hiệu ghi thông tin về chất lượng, số đăng ký, tiêu chuẩn, các quy định về điều kiện và phạm vi sử dụng, thời hạn sử dụng, thời gian bảo hành… nhằm bảo vệ người sản xuất cũng như người tiêu dùng. 1.3. Cấp sản phẩm: Căn cứ vào thành phần hợp thành người ta chia sản phẩm thành 3 cấp: Cấp 1: Sản phẩm cơ bản là sản phẩm có các đặc tính kỹ thuật cơ bản mà người khách hàng kỳ vọng khi mua nhằm thoả mãn yêu cầu cơ bản yêu cầu cơ bản của họ. Trang 5 Cấp 2:
Tài liệu liên quan