Khóa luận Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu mặt hàng đá tại công ty TNHH sản xuất thương mại – dịch vụ Thái Bảo

Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong hoạt động thƣơng mại quốc tế, là phƣơng tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính, học tập kinh nghiệm quản lý, công nghệ, tạo điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng và phát huy nội lực là mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thƣơng mại. Nhà nƣớc đã và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hƣớng theo xuất khẩu, khuyến khích tƣ nhân mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng doanh thu cho đất nƣớc. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia khai thác đƣợc lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu lợi nhuận quan trọng của đất nƣớc, chuyển đổi cơ cấu kinh tế tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân. Hơn nữa, năm 2007 Việt Nam gia nhập vào WTO đã tạo lợi thế cho các doanh nghiệp xuất khẩu ở Việt Nam, các mặt hàng xuất khẩu trở nên đa dạng hơn góp phần thu về lƣợng ngoại tệ cao cho đất nƣớc trong đó phải kể đến mặt hàng Đá ốp lát. Đá ốp lát không chỉ lƣu thông trên thị trƣờng nội địa mà còn XK ra nƣớc ngoài đƣợc thị trƣờng thế giới ƣa chuộng và đã có mặt trên thị trƣờng của 85 nƣớc và vùng lãnh thổ. Kim nghạch xuất khẩu năm 2007 đạt 99.317.547 USD. Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng Đá sẽ mang lại lợi ích to lớn về kinh tế. Mặt hàng Đá có thể đem lại lợi nhuận tƣơng đối sau khi xuất khẩu. Bên cạnh đó, phát triển xuất khẩu Đá ốp lát sẽ tạo việc làm cho rất nhiều lao động góp phần ổn định kinh tế và làm giảm tệ nạn xã hội. Công ty TNHH SX-TM- DV Thái Bảo đƣợc hình thành và thực hiện nhiệm vụ xuất nhập khẩu Đá trƣớc hết cho ngành xây dựng. Công ty rất chú trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của mình. Trong suốt thời gian tồn tại và phát triển, công ty đã tìm ra một hƣớng đi đúng trong hoạt động xuất khẩu đặc biệt trong tình hình kinh tế trong nƣớc và thế giới hiện nay có nhiều biến động lớn và công ty đã thu đƣợc những thành công nhất định. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì công ty còn gặp nhiều khó khăn nhƣ: công tác thu mua hàng và chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu, chiến lƣợc Marketing, chất lƣợng sản phẩm, và một số khó khăn trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu ảnh hƣởng lớn đến tình hình kinh doanh đặc biệt là xuất khẩu trong quá trình thực hiện hoạt động xuất khẩu. Lý do chọn đề tài: Khóa Luận Tốt Nghiệp 2 GVHD: Th.S Trần Thị Trang SVTH: Nguyễn Hoàng Mai Phƣơng Lớp 08HQT1 Xuất phát từ thực tiễn trên và quá trình thực tập tại công ty TNHH SX-TMDV Thái Bảo nên e đã chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu mặt hàng Đá tại công ty TNHH SX-TM-DV Thái Bảo” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Mục đích của khóa luận: Là tiến hành nghiên cứu tình hình kinh doanh của công ty và thực trạng hoạt động xuất khẩu Đá từ đó đƣa ra một số phƣơng hƣớng và giải pháp cụ thể để nâng cao hoạt động xuất khẩu Đá giúp công ty tăng doanh thu, tăng lợi nhuận tăng và tăng thu nhập cho cán bộ nhân viên. Mục tiêu nghiên cứu: - Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại công ty TNHH SX-TM-DV Thái Bảo. - Công tác thu mua hàng và kiểm tra chất lƣợng nguồn hàng. - Phƣơng thức thanh toán tại công ty. Từ đó đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu. Đối tƣợng nghiên cứu: - Khóa luận tập trung vào phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu Đá và nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu mặt hàng Đá. Phạm vi nghiên cứu: - Hoạt động xuất khẩu Đá tại công ty TNHH SX-TM-DV Thái Bảo qua các năm 2007-2008. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh, tổng hợp, kết hợp với khảo sát thực tiễn hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH SX-TM- DV Thái Bảo. Dựa vào những kiến thức đã học ở trƣờng và sự hƣớng dẫn tận tình của Cô cùng với những kinh nghiệm thực tế khi tham gia thực tập tại công ty TNHH SX-TM-DV Thái Bảo. Đồng thời sử dụng nguồn số liệu của công ty để phân tích, đánh giá và đƣa ra các giải pháp nâng cao xuất khẩu mặt hàng Đá. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp đƣợc chia làm 3 chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu. Chƣơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng Đá tại công ty TNHH SX-TM-DV Thái Bảo. Chƣơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu tại công ty TNHH SX-TM-DV Thái Bảo

pdf62 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu mặt hàng đá tại công ty TNHH sản xuất thương mại – dịch vụ Thái Bảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG ĐÁ TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ THÁI BẢO. GVHD : Th.S Trần Thị Trang SVTH : Nguyễn Hoàng Mai Phương MSSV : 08B4010056 TP.HCM Tháng 10/2010 i ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong khóa luận được thực hiện tại công ty TNHH SX-TM-DV Thái Bảo, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP.Hồ Chí Minh, ngày 21tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Hoàng Mai Phương iii LỜI CẢM ƠN Suốt thời gian học tập tại trường đại học Kỹ Thuật Công Nghệ được sự giảng dạy tận tình của quí thầy, cô. Em đã tích lũy được nhiều kiến thức vô cùng quí báu. Nhưng để hiểu một cách thấu đáo những kiến thức đó, đòi hỏi phải trải qua quá trình đi vào thực tế. Cho nên, đợt thực tập này thật sự là một cơ hội cần thiết để kiểm tra những gì em đã học và hiểu sâu hơn về các vấn đề. Qua bài “ khóa luận tốt nghiệp” này, em xin được gửi lời chân thành cảm ơn đến toàn thể quí thầy cô đã truyền đạt cho em những kiến thức cơ sở rất bổ ích ngay từ ngày đầu bước vào giảng đường. Đặc biệt là Cô Trần Thị Trang, Người đã tận tình hướng dẫn em suốt thời gian qua. Em cũng xin chân thành cảm ơn công ty TNHH SX-TM-DV-Thái Bảo đã nhận em vào thực tập tại công ty suốt 2 tháng qua. Cảm ơn ban lãnh đạo cùng toàn thể các anh, chị nhân viên thuộc phòng XNK, Phòng Kinh Doanh và các phòng ban khác thuộc công ty đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em đi sâu vào các qui trình công việc thực tế để hoàn chỉnh khóa luận này và học được nhiều kinh nghiệm làm hành trang cho em trong công việc sau này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và ban lãnh đạo công ty cùng toàn thể các anh, chị nhân viên cùa công ty và kính chúc quí thầy cô cùng các anh chị trong công ty một lời chúc sức khỏe. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CNH: Công nghiệp hóa. HĐH: Hiện đại hóa. XK: Xuất khẩu. NK: Nhập khẩu. TM: Thương Mại. DV: Dịch vụ. XNK: Xuất nhập khẩu. TMQT: Thương mại quốc tế. DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 2.1: Tình hình kinh doanh của công ty. Bảng 2.2: Bảng kim ngạch xuất khẩu Đá trong những năm 2007-2008. Bảng 2.3: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Bảng 2.4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu. DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tình hình kinh doanh của công ty. Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khẩu 2007-2008. Biểu đồ 2.3: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu. Biểu đồ 2.4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu. Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty Thái Bảo. Hình ảnh 2.1: Hình ảnh đóng gói mặt hàng Đá tại công ty. Hình ảnh 2.2: Hình ảnh vận chuyển hàng ra cảng. Luận Văn Tốt Nghiệp 21 GVHD: Th.S Trần Thị Trang SÔ ÑOÀ TOÅ CHÖÙC CÔNG TY TNHH SX – TM – DV THÁI BẢO BAN GIAÙM ÑOÁC BOÄ PHAÄN KHO HAØNG ÑOÄI THI COÂNG (KHOAÙN PHÍ) PHOØNG KINH DOANH TIEÁP THÒ PHOØNG KEÁ TOAÙN BOÄ PHAÄN KEÁ TOAÙN TOÅNG HÔÏP BOÄ PHAÄN VAÄT TÖ MAÙY MOÙC KHAI THAÙC BOÄ PHAÄN ÑAÙ OÁP LAÙT GRANITE BOÄ PHAÄN NHOÂM OÁP ÑOÄI THI COÂNG (KHOAÙN PHÍ) TOÅ 3TOÅ 2TOÅ 1 BOÄ PHAÄN KEÁ TOAÙN TAØI CHÍNH BOÄ PHAÄN ÑAÙ SLATE TRANG TRÍ PHOØNG XUAÁT NHAÄP KHAÅU PHOØNG THIEÁT KEÁ ÑOÄI THI COÂNG ÑOÄI COÂNG NHAÂN KHO Khóa Luận Tốt Nghiệp 1 GVHD: Th.S Trần Thị Trang SVTH: Nguyễn Hoàng Mai Phƣơng Lớp 08HQT1 LỜI MỞ ĐẦU Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong hoạt động thƣơng mại quốc tế, là phƣơng tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính, học tập kinh nghiệm quản lý, công nghệ, tạo điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng và phát huy nội lực là mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thƣơng mại. Nhà nƣớc đã và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hƣớng theo xuất khẩu, khuyến khích tƣ nhân mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng doanh thu cho đất nƣớc. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia khai thác đƣợc lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu lợi nhuận quan trọng của đất nƣớc, chuyển đổi cơ cấu kinh tế tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân. Hơn nữa, năm 2007 Việt Nam gia nhập vào WTO đã tạo lợi thế cho các doanh nghiệp xuất khẩu ở Việt Nam, các mặt hàng xuất khẩu trở nên đa dạng hơn góp phần thu về lƣợng ngoại tệ cao cho đất nƣớc trong đó phải kể đến mặt hàng Đá ốp lát. Đá ốp lát không chỉ lƣu thông trên thị trƣờng nội địa mà còn XK ra nƣớc ngoài đƣợc thị trƣờng thế giới ƣa chuộng và đã có mặt trên thị trƣờng của 85 nƣớc và vùng lãnh thổ. Kim nghạch xuất khẩu năm 2007 đạt 99.317.547 USD. Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng Đá sẽ mang lại lợi ích to lớn về kinh tế. Mặt hàng Đá có thể đem lại lợi nhuận tƣơng đối sau khi xuất khẩu. Bên cạnh đó, phát triển xuất khẩu Đá ốp lát sẽ tạo việc làm cho rất nhiều lao động góp phần ổn định kinh tế và làm giảm tệ nạn xã hội. Công ty TNHH SX-TM- DV Thái Bảo đƣợc hình thành và thực hiện nhiệm vụ xuất nhập khẩu Đá trƣớc hết cho ngành xây dựng. Công ty rất chú trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của mình. Trong suốt thời gian tồn tại và phát triển, công ty đã tìm ra một hƣớng đi đúng trong hoạt động xuất khẩu đặc biệt trong tình hình kinh tế trong nƣớc và thế giới hiện nay có nhiều biến động lớn và công ty đã thu đƣợc những thành công nhất định. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì công ty còn gặp nhiều khó khăn nhƣ: công tác thu mua hàng và chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu, chiến lƣợc Marketing, chất lƣợng sản phẩm, và một số khó khăn trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu ảnh hƣởng lớn đến tình hình kinh doanh đặc biệt là xuất khẩu trong quá trình thực hiện hoạt động xuất khẩu. Lý do chọn đề tài: Khóa Luận Tốt Nghiệp 2 GVHD: Th.S Trần Thị Trang SVTH: Nguyễn Hoàng Mai Phƣơng Lớp 08HQT1 Xuất phát từ thực tiễn trên và quá trình thực tập tại công ty TNHH SX-TM- DV Thái Bảo nên e đã chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu mặt hàng Đá tại công ty TNHH SX-TM-DV Thái Bảo” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Mục đích của khóa luận: Là tiến hành nghiên cứu tình hình kinh doanh của công ty và thực trạng hoạt động xuất khẩu Đá từ đó đƣa ra một số phƣơng hƣớng và giải pháp cụ thể để nâng cao hoạt động xuất khẩu Đá giúp công ty tăng doanh thu, tăng lợi nhuận tăng và tăng thu nhập cho cán bộ nhân viên. Mục tiêu nghiên cứu: - Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại công ty TNHH SX-TM-DV Thái Bảo. - Công tác thu mua hàng và kiểm tra chất lƣợng nguồn hàng. - Phƣơng thức thanh toán tại công ty. Từ đó đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu. Đối tƣợng nghiên cứu: - Khóa luận tập trung vào phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu Đá và nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu mặt hàng Đá. Phạm vi nghiên cứu: - Hoạt động xuất khẩu Đá tại công ty TNHH SX-TM-DV Thái Bảo qua các năm 2007-2008. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh, tổng hợp, kết hợp với khảo sát thực tiễn hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH SX-TM- DV Thái Bảo. Dựa vào những kiến thức đã học ở trƣờng và sự hƣớng dẫn tận tình của Cô cùng với những kinh nghiệm thực tế khi tham gia thực tập tại công ty TNHH SX-TM-DV Thái Bảo. Đồng thời sử dụng nguồn số liệu của công ty để phân tích, đánh giá và đƣa ra các giải pháp nâng cao xuất khẩu mặt hàng Đá. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp đƣợc chia làm 3 chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu. Chƣơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng Đá tại công ty TNHH SX-TM-DV Thái Bảo. Chƣơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu tại công ty TNHH SX-TM-DV Thái Bảo. Khóa Luận Tốt Nghiệp 3 GVHD: Th.S Trần Thị Trang SVTH: Nguyễn Hoàng Mai Phƣơng Lớp 08HQT1 Do trình độ có hạn chế nên trong bài làm của em còn có nhiều sai sót không thể tránh khỏi. Em rất mong nhận đƣợc sự nhận xét, đóng góp và hƣớng dẫn thêm của cô giáo và các anh chị của công ty TNHH SX-TM-DV Thái Bảo để từng bƣớc hoàn thiện khóa luận này tốt hơn. Khóa Luận Tốt Nghiệp 4 GVHD: Th.S Trần Thị Trang SVTH: Nguyễn Hoàng Mai Phƣơng Lớp 08HQT1 XUẤT KHẨU. Khóa Luận Tốt Nghiệp 5 GVHD: Th.S Trần Thị Trang SVTH: Nguyễn Hoàng Mai Phƣơng Lớp 08HQT1 1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động XK đối với nền kinh tế thị trƣờng: 1.1.1 Khái niệm Hoạt động XK là việc bán hàng hoá, dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ để thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu là khai thác đƣợc lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Và khi trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia là có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia vào hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là một hình thức cơ bản của thƣơng mại quốc tế, nó đƣợc hình thành từ rất lâu đời và ngày càng phát triển cho đến giai đoạn hiện nay. Hoạt động xuất khẩu sơ khai chỉ là hàng đổi hàng và sau đó phát hiện ra nhiều hình thức khác nhau nhƣ xuất khẩu trực tiếp, buôn bán đối lƣu, xuất khẩu uỷ thác. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gian và thời gian nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song nó cũng có thể kéo dài hàng năm; nó có thể đƣợc tiến hành trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia. Nó diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tƣ liệu sản xuất, máy móc thiết bị và công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục đích đem lại lợi ích cho các nƣớc tham gia. 1.1.2 Vai trò của hoạt động Xuất khẩu: 1.1.2.1 Đối với nền kinh tế thế giới: Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thƣơng và là hoạt động đầu tiên của TMQT, xuất khẩu có một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng nhƣ của toàn thế giới. Do những điều kiện khác nhau nên một quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này nhƣng lại yếu về lĩnh vực khác, vì vậy để có thể khai thác đƣợc lợi thế, tạo ra sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricacđo, ông nói rằng: “Nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào TMQT để tạo ra lợi ích của chính mình”, và khi tham gia vào TMQT thì “quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất các loại hàng hoá sẽ tiến hành chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng là ít bất lợi nhất và nhập khẩu những loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng có bất lợi lớn hơn”. Nói cách khác, một quốc gia trong tình huống bất lợi vẫn có thể tìm ra điểm có lợi để khai thác. Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc Khóa Luận Tốt Nghiệp 6 GVHD: Th.S Trần Thị Trang SVTH: Nguyễn Hoàng Mai Phƣơng Lớp 08HQT1 gia tập trung vào sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tƣơng đối. Sự chuyên môn hoá đó làm cho mỗi quốc gia khai thác đƣợc lợi thế của mình một cách tốt nhất giúp tiết kiệm đƣợc nguồn nhân lực nhƣ vốn, kỹ thuật, nhân lực trong quá trình sản xuất hàng hoá. Do đó, tổng sản phẩm trên quy mô toàn thế giới cũng sẽ đƣợc gia tăng. 1.1.2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia: Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia, xuất khẩu tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc. Sự tăng trƣởng kinh tế của mỗi quốc gia đòi hỏi phải có 4 điều kiện: nhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuật. Song không phải quốc gia nào cũng có đủ 4 điều kiện đó và để giải quyết tình trạng này buộc họ phải nhập từ bên ngoài những yếu tố mà trong nƣớc chƣa có đủ khả năng đáp ứng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có đủ ngoại tệ cho việc nhập khẩu này. Thực tiễn cho thấy, để có đủ nguồn vốn nhập khẩu, một nƣớc và đặc biệt là các nƣớc đang phát triển có thể sử dụng các nguồn vốn chính nhƣ: đầu tƣ nƣớc ngoài, vay nợ, viện trợ và thu từ hoạt động xuất khẩu. Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, vay nợ và viện trợ thì không ai có thể phủ nhận đƣợc. Nhƣng khi sử dụng những nguồn vốn này thì những nƣớc đi vay phải chấp nhận những thiệt thòi nhất định và dù bằng cách này hay cách khác cũng phải hoàn lại vốn cho nƣớc ngoài. Bởi vậy nguồn vốn quan trọng nhất mà mỗi quốc gia có thể trông chờ là vốn thu đƣợc từ hoạt động xuất khẩu. Vì vậy, xuất khẩu là hoạt động chính tạo tiền đề cho nhập khẩu, quyết định đến quy mô và tăng trƣởng của nhập khẩu. Ở các nƣớc kém phát triển, vật cản trở sự tăng trƣởng kinh tế là thiếu tiềm lực và vốn. Ngoài vốn huy động từ nƣớc ngoài đƣợc coi là cơ sở chính nhƣng mọi cơ hội đầu tƣ hoặc vay nợ từ nƣớc ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ tăng lên khi chủ đầu tƣ và ngƣời cho vay thấy khả năng xuất khẩu của các nƣớc đó, vì đây là nguồn chính đảm bảo nƣớc đó có thể trả nợ đƣợc. Xuất khẩu góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sẽ giúp các nƣớc kém phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, phù hợp với xu thế phát triển cuả nền kinh tế thế giới. 1.1.2.3 Đối với một doanh nghiệp: Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nƣớc có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới về giá cả, chất lƣợng sản phẩm – những Khóa Luận Tốt Nghiệp 7 GVHD: Th.S Trần Thị Trang SVTH: Nguyễn Hoàng Mai Phƣơng Lớp 08HQT1 yếu tố đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trƣờng. Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để đầu tƣ lại quá trình sản xuất không những về chiều rộng mà cả về chiều sâu. Ngoài ra, sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đƣợc nhiều lao động, tạo thu nhập ổn định cho ngƣời lao động tạo ra ngoại tệ để chấp nhận máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và đem lại lợi nhuận cao. 1.1.3 Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu: Hoạt động xuất khẩu phải tạo ra đƣợc nguồn vốn nƣớc ngoài cần thiết để nhập khẩu vật tƣ kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Thông qua hoạt động xuất khẩu hàng hoá, phải phát huy và sử dụng tốt hơn lao động và tài nguyên của đất nƣớc, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân. Xuất khẩu phải phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới kinh tế nâng cao vật chất và tinh thần cho ngƣời lao động. Hoạt động xuất khẩu phải nhằm mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nâng cao uy tín của nƣớc ta trên thị trƣờng quốc tế, góp phần thực hiện đƣờng lối đối ngoại của Nhà nƣớc. Tất cả các nhiệm vụ trên đối với hoạt động xuất khẩu nói riêng và hoạt động thƣơng mại quốc tế trong giai đoạn hiện nay là góp phần tích cực nhất vào việc thắng lợi đƣờng lối đổi mới và xây dựng kinh tế của nƣớc ta. 1.2 Các hình thức xuất khẩu chính thức trong thƣơng mại quốc tế: 1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp : Đây là hình thức xuất khẩu các hàng hoá - dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc đặt mua từ các đơn vị sản xuất trong nƣớc, sau đó xuất khẩu các sản phẩm này ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Ngƣời bán và ngƣời mua trực tiếp quan hệ với nhau bằng cách gặp mặt, qua thƣ từ, điện tín ... để bàn bạc, thoả thuận một cách tự nguyện. Nội dung thoả thuận không có sự ràng buộc với lần giao dịch trƣớc việc mua không nhất thiết phải gắn liền với việc bán. Hoạt động xuất khẩu theo phƣơng thức này chỉ khác với hoạt động nội thƣơng ở chỗ: bên mua và bên bán có quốc tịch khác nhau, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên, hàng hoá đƣợc di chuyển qua biên giới ... Trong giao dịch, ngƣời ta làm một loạt các công việc nhƣ: nghiên cứu tiếp cận thị Khóa Luận Tốt Nghiệp 8 GVHD: Th.S Trần Thị Trang SVTH: Nguyễn Hoàng Mai Phƣơng Lớp 08HQT1 trƣờng, ngƣời mua hỏi giá và đặt hàng, ngƣời bán chào giá ... Sau đó 2 bên hoàn giá và chấp nhận giá, cuối cùng là ký kết hợp đồng. Trong thƣơng mại quốc tế ngày nay thì hình thức này có xu hƣớng tăng lên vì nó đảm bảo đƣợc các điều kiện an toàn chung hơn cho bên mua và bên bán. 1.2.2 : Trong hình thức xuất khẩu uỷ thác, đơn vị ngoại thƣơng đóng vai trò trung gian xuất khẩu, làm thay cho đơn vị sản xuất những thủ tục cần thiết để xuất hàng và hƣởng phần trăm theo giá trị hàng xuất đã đƣợc thoả thuận. 1.3 XK hàng hoá của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu: Để đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu đƣợc thực hiện một cách an toàn và thuận lợi đòi hỏi mỗi doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải tổ chức tiến hành theo các khâu sau của quy trình xuất khẩu chung. Trong quy trình gồm nhiều bƣớc có quan hệ chặt chẽ với nhau bƣớc trƣớc là cơ sở, tiền đề để thực hiện tốt bƣớc sau. Tranh chấp thƣờng xảy ra trong tổ chức thực hiện hợp đồng là do lỗi yếu kém ở một khâu nào đó. Để quy trình xuất khẩu đƣợc tiến hành thuận lợi thì làm tốt công việc ở các bƣớc là rất cần thiết. Thông thƣờng một quy trình xuất khẩu hàng hóa gồm một số bƣớc sau: 1.3.1 Nghiên cứu thị trƣờng, tìm kiếm đối tác: Thị trƣờng là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lƣu thông hàng hoá ở đâu có sản xuất và lƣu thông thì ở đó có thị trƣờng. Thị trƣờng nƣớc ngoài gồm nhiều yếu tố phức tạp, khác biệt so với thị trƣờng trong nƣớc bởi vậy nắm vững các yếu tố thị trƣờng hiểu biết các quy luật vận động của thị trƣờng nƣớc ngoài là rất cần thiết phải tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trƣờng. Nghiên cứu thị trƣờng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế. Nghiên cứu thị trƣờng phải trả lời một số câu hỏi sau: xuất khẩu cái gì, ở thị trƣờng nào, thƣơng nhân giao dịch là ai, giao dịch theo phƣơng thức nào, chiến lƣợc kinh doanh cho từng giai đoạn để đạt đƣợc mục tiêu đề ra. 1.3.1.1 Nắm vững thị trƣờng: Đối với các đơn vị kinh doanh xuất khẩu, nghiên cứu thị trƣờng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Trong nghiên cứu cần nắm vững một số nội dung: những điều kiện chính trị, thƣơng mại chung, luật pháp và chính sách buôn bán, những điều kiện về tiền tệ và tín dụng, điều kiện vận tải và tình hình giá cƣớc. Bên cạnh đó, đơn vị kinh doanh cũng cần phải nắm vững một số nội dung liên quan đến mặt Khóa Luận Tốt Nghiệp 9 GVHD: Th.S Trần Thị Trang SVTH: Nguyễn Hoàng Mai Phƣơng Lớp 08HQT1 hàng kinh doanh trên thị trƣờng đó nhƣ dung lƣợng thị trƣờng, tập quán và thị hiếu tiêu dùng của ngƣời dân, giá thành và sự biến động giá cả, mức độ cạnh tranh của mặt hàng đó. 1.3.1.2 Nhận biết mặt hàng kinh doanh trƣớc và lựa chọn mặt hàng kinh doanh: Nhận biết mặt hàng kinh doanh trƣớc tiên phải dựa vào nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng về quy cách chủng loại, kích cỡ, giá cả, thời vụ và thị hiếu cũng nhƣ tập quán tiêu dùng của từng vùng, từng lĩnh vực sản xuất. Từ đó xem xét các khía cạnh của hàng hoá trên thị trƣờng thế giới. Về khía cạnh thƣơng phẩm phải hiểu rõ giá trị công dụng, các đặc tính, quy cách phẩm chất, mẫu mã… Vấn đề khá quan trọng trong giai đoạn này là xác định sản lƣợng hàng hoá xuất khẩu và thời điểm xuất khẩu để bán đƣợc giá cao nhằm đạt đƣợc lợi nhuận tối đa. Hiện nay do chủ trƣơng phát triển nền kinh tế với nhiều thành phần tham gia kinh tế trên nhiều ngành nghề và nhiều lĩnh vực khác nhau từ sản phẩm thô sản xuất bằng phƣơng pháp thủ công đến sản phẩm sản xuất bằng máy móc tinh vi hiện đại. Tuyến sản phẩm đƣợc mở rộng với mặt hàng phong phú, đa dạng tạo điều kiện cho các đơn vị kinh doanh xuất khẩu có đƣợc nguồn hàng ổn định với nhiều nhóm hàng kinh doanh khác nhau. 1.3.1.3 Tìm kiếm thƣơng nhân giao dịch: Để có thể xuất khẩu đƣợc hàng hoá trong quá trình nghiên cứu thị trƣờng nƣớc ngoài, các đơn vị kinh doanh phải tìm đựơc khách
Tài liệu liên quan