Hoạt động tín dụng có tác dụng mạnh mẽ đến các hoạt động khác của ngành
Ngân hàng nhƣ góp phần vào việc thực thi chính sách tiền tệ, ổn định nền tài
chính quốc gia, kiềm chế lạm phát, ổn định và giữ vững giá trị của đồng tiền, hỗ
trợ các mặt nghiệp vụ nhƣ điều hòa lƣu thông tiền tệ thực hiện các dịch vụ Ngân
hàng, không ngừng thu hút vốn tiền gửi của các Doanh nghiệp và tiền nhàn rỗi
trong nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ phát triển kinh tế đã đặt ra.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và sự cần thiết của Tín Dụng vì nó là một
tiền đề thúc đẩy nền kinh tế phát triển tạo một nền móng vững chắc cho sự
nghiệp phát triển đất nƣớc, cũng nhƣ cải thiện và nâng cao điều kiện sống của
nhân dân. Với tầm quan trọng đó, tôi quyết định chọn đề tài: M t số gi i pháp
g p phần mở r ng ho t ng T n dụng t i Ngân Hàng Ti n Phong– Chi
Nhánh Hồ Ch Minh nhằm góp phần khắc phục những khó khăn hiện tại và
nâng cao khả năng cạnh tranh cũng nhƣ tăng hiệu quả trong hoạt động tín dụng
của Ngân Hàng Tiên hong– Chi Nhánh Hồ Chí Minh. Kết cấu của đề tài đƣợc
chia làm 3 chƣơng:
Chương 1 : Lý luận chung về tín dụng.
Chương 2 : Tình hình hoạt động Tín dụng tại Ng n H ng Ti n
Phong– Chi Nh nh H Chí Minh.
Chương 3 : Một số giải ph p x y dựng chính s ch Tín dụng thích
hợp tại Ng n H ng Ti n Phong– Chi Nh nh H Chí Minh
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu tình hình tổ chức hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
Nghiên cứu đi sâu tìm hiểu những nghiệp vụ tín dụng mà Ngân hàng vận
dụng.
Đặc biệt qua tìm hiểu nghiên cứu sẽ đề ra những giải pháp tín dụng thích
hợp trong việc hoàn thiện hơn hoạt động tín dụng.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Chuyeân ñeà toát nghieäp GVHD: ThS. PHAÏM HAÛI NAM
SVTH: Ñoaøn Ñöùc Traân 2
hạm vi nghiên cứu: việc nghiên cứu đƣợc thực hiện trong phạm vi hoạt
động của Ngân Hàng Tiên hong– Chi Nhánh Hồ Chí Minh
75 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số giải pháp xây dựng chính sách tín dụng thích hợp tại ngân hàng tiên phong chi nhánh Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------
Chuyeân ñeà khóa luận toát nghieäp
MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TÍN
DỤNG THÍCH HỢP TẠI NGÂN HÀNG TIÊN PHONG-
CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH
GVHD : ThS. PHẠM HẢI NAM
SVTH : Đoàn Đức Trân
Lôùp : 06VQT1
MSSV : 506401109
Năm 2010
LỜI CAM ĐOAN
T
T T
N ân H n
T eân P on – C N ùn Hoà C M n .
Đoàn Đức Trân
LỜI CẢM N
tru
P N
N ân H n T eân P on – C N ùn Hoà C M n
M
T
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
MUÏC LUÏC
NOÄI DUN
Trang
LÔØI MÔÛ ÑAÀU. ............................................................................................. 01
L ï ñ ø ........................................................................................... 01
N ä ö û ñ ø .................................................................. 01
Ph .............................................................................................. 02
P ö ö .................................................................................. 02
NOÄI DUNG
C öôn 1: Lyù Lu än C un Veà T n Duïn ................................................... 03
1.1.Söï c àn t eát k ùc qu n cuû v eäc ìn t n qu n eä t n duïn
tron neàn
k n teá ...................................................................................................... 03
1.2.B ûn c át, c öùc n ên v v tro cuû t n duïn tron neàn k n te 04
. ......................................................................................................
1 2 1 B û û ï .......................................................................... 04
1 2 2 ö û ï ................................................................... 05
1 2 3 V ø û ï ........................................................................... 07
1.3 L õ su át t n duïn . ................................................................................................. 07
1 3 1 K ä - û ø û ï ï ............... 07
1 3 2 û ø õ ............................................................................. 08
1.3.3 ï õ ï .............................................................................. 09
1.4 C ùc ìn t öùc t n duïn . ............................................................................ 10
1.5 C ùc n uyeân t éc t n duïn . ........................................................................ 13
1 5 1 Söû ï ñ ï ñ ñ õ û ä ï
ñ ï ...................................................................................................... 13
1 5 2 P û ø û ï ø õ ñ ï û ä
ï ñ ï .....................................................................................
13
1 5 3 V û ä ö ø ö ñö ø ñ û û
14 1.6 Ruû ro t n duïn ..
14
1.7 Hiệu quả kinh doanh của NHTM phụ thuộc vào mức độ rủi ro ....................... 15
1.7.1 ệu qu k doa ủa N p ụ uộ v o ứ độ rủ ro.............. 15
1.7.2 Q û ò û ø ñ ä ï ñ å ö ï ï ñ ä
û N TM ............................................................................................. 15
1.8 C ùc c æ t eâu ñ ùn ù c át löôïn t n duïn cuû n ân n
t öôn m ï ................................................................................................................. 16
1.9 T àm qu n troïn cuû v eäc môû roän t n duïn ......................................... 18
1.10 Ñ ûm b ûo t n duïn ....................................................................................... 19
Chöông 2: Tình Hình Hoaït Ñoäng Tín Duïng Taïi Ngaân Haøng Tieân Phong–
Chi Nhaùnh Hoà Chi Minh
2 1 T ................................................................................................ 20
2 2 ổ đô ...................................................................................... 20
2 3 T P B ........................................... 21
2 4 S - T .................................................................................. 22
2 4 1 S .......................................................................................................... 22
2 4 2 T ................................................................................................................. 22
2 5 ẩ ụ T P B ................................... 23
2 5 1 V .................................................................................................... 23
2.5.2 Vay du .............................................................................................................. 23
2.5.3 Vay kinh doanh ................................................................................................ 24
2 5 4 V dung .................................................................................. 24
2 5 5 V ............................................................................................. 24
2 5 6 V ...................................................................................................... 25
2 5 7 V dung ..................................................................................... 25
2 5 8 V .................................................................................................... 25
2.6.C ụ T P B ....................................................................... 26
2 6 1 ................................. 26
2 6 2 .............................................. 27
2 6 3 R ụ ụ
.............................................................................................................................. 28
2 6 4 Q ụ ò T P
B M ...................................................................................... 31
2 7 L ụ T P B .............................................................. 32
2 8 ụ N hang ................................... 34
2 8 1 ụ ..................................................................... 36
2 8 2 ò ụ ............................................................ 36
2 8 3 ................................................................................... 37
C öôn 3: Moät Soá G û P ùp X ây Döïn C n S ùc T n Duïn
T c Hôïp T ï N ân H n T eân P on – C N ùn Hoà C
Minh
3 1 N ä X t .................................................................................................. 38
3 1 1 Ö ñ å .............................................................................................. 38
3 1 2 N ö ï ñ å ....................................................................................... 40
3 2 û ......................................................................................... 41
3 2 1 û ...................................................................... 41
3 2 1 1 T ñ å ö û ø å ..................... 41
3 2 1 2 öï ä ................................. 42
3.2.1.3 N öõ ä û û N ø ö
è û ä ï ñ ï ï ø ï V ä N 46
3 2 2 û ..................................................................... 50
3 2 2 1 M û ä ï ö ï ñ ä ........................................... 50
3 2 2 2 Ñ ï ï ñ ä ï ï N ø T
Phong– N Minh ....................................................................... 51
3 2 2 3 û è ö ï ä ï
ï 55
3 2 2 4 X öï ä ñ ä õ ä ö ï ............... 65
3 2 2 5 û ñ ä ................................................ 65
3 2 2 6 M ø ............................................ 66
3 2 2 7 û ñ ä ñ ø ............................................ 67
KEÁT LUAÄN
69
TAØI LIEÄU THAM KHAÛO 71
S ĐỒ BẢNG BIỂU
B ểu đồ 01:Tốc độ tăn trưởn số lượn k ác àn tạ n ân àn T ên
Phong. .......................................................................................................... 25
Bản 01: Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá ạn tạ n ân àn T ên P on .
.......................................................................................................................................... 29
Bản 02: Lã suất t n dụn t ờ đ ểm ện tạ tạ n ân àn T ên P on .
.......................................................................................................................................... 32
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NH N ân àn
NHTM N ân àn T ươn mạ
TPB N ân àn T ên P on
CN C N án
TW Trun ươn
NHNN N ân àn n à nước
KHCN K ác àn cá n ân
Chuyeân ñeà toát nghieäp GVHD: ThS. PHAÏM HAÛI NAM
SVTH: Ñoaøn Ñöùc Traân 1
LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động tín dụng có tác dụng mạnh mẽ đến các hoạt động khác của ngành
Ngân hàng nhƣ góp phần vào việc thực thi chính sách tiền tệ, ổn định nền tài
chính quốc gia, kiềm chế lạm phát, ổn định và giữ vững giá trị của đồng tiền, hỗ
trợ các mặt nghiệp vụ nhƣ điều hòa lƣu thông tiền tệ thực hiện các dịch vụ Ngân
hàng, không ngừng thu hút vốn tiền gửi của các Doanh nghiệp và tiền nhàn rỗi
trong nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ phát triển kinh tế đã đặt ra.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và sự cần thiết của Tín Dụng vì nó là một
tiền đề thúc đẩy nền kinh tế phát triển tạo một nền móng vững chắc cho sự
nghiệp phát triển đất nƣớc, cũng nhƣ cải thiện và nâng cao điều kiện sống của
nhân dân. Với tầm quan trọng đó, tôi quyết định chọn đề tài: M t số gi i pháp
g p phần mở r ng ho t ng T n dụng t i Ngân Hàng Ti n Phong– Chi
Nhánh Hồ Ch Minh nhằm góp phần khắc phục những khó khăn hiện tại và
nâng cao khả năng cạnh tranh cũng nhƣ tăng hiệu quả trong hoạt động tín dụng
của Ngân Hàng Tiên hong– Chi Nhánh Hồ Chí Minh. Kết cấu của đề tài đƣợc
chia làm 3 chƣơng:
Chương 1 : Lý luận chung về tín dụng.
Chương 2 : Tình hình hoạt động Tín dụng tại Ng n H ng Ti n
Phong– Chi Nh nh H Chí Minh.
Chương 3 : Một số giải ph p x y dựng chính s ch Tín dụng thích
hợp tại Ng n H ng Ti n Phong– Chi Nh nh H Chí Minh
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu tình hình tổ chức hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
Nghiên cứu đi sâu tìm hiểu những nghiệp vụ tín dụng mà Ngân hàng vận
dụng.
Đặc biệt qua tìm hiểu nghiên cứu sẽ đề ra những giải pháp tín dụng thích
hợp trong việc hoàn thiện hơn hoạt động tín dụng.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Chuyeân ñeà toát nghieäp GVHD: ThS. PHAÏM HAÛI NAM
SVTH: Ñoaøn Ñöùc Traân 2
hạm vi nghiên cứu: việc nghiên cứu đƣợc thực hiện trong phạm vi hoạt
động của Ngân Hàng Tiên hong– Chi Nhánh Hồ Chí Minh.
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
hƣơng pháp nghiên cứu chung đƣợc áp dụng trong quá trình nghiên cứu đề
tài chủ yếu dựa vào các số liệu thu thập từ các hòng Ban của Ngân hàng đồng
thời kết hợp với quá trình quan sát thực tế.
CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN
CHUNG VỀ TÍN DỤNG
1.1.Sự cần thiết khách quan của việc hình thành quan hệ t n dụng trong
nền kinh tế
Chuyeân ñeà toát nghieäp GVHD: ThS. PHAÏM HAÛI NAM
SVTH: Ñoaøn Ñöùc Traân 3
Quá trình hình thành và phát triển của loài ngƣời gắn liền với sự hình
thành và phát triển của các hình thức phân công lao động xã hội, mà kết quả của
quá trình này sẽ hình thành nên các hình thức sở hữu về tƣ liệu sản xuất.
Thật vậy, ở chế độ công xã nguyên thủy thì phân công lao động chƣa
hình thành, con ngƣời sống dựa vào săn, bắt, hái, lƣợm với hình thức sở hữu
chung nên quan hệ tín dụng chƣa xuất hiện. Nhƣng với xã hội chiếm hữu nô lệ
gắn liền với cuộc Cách mạng khoa học kỹ thuật lần I ở lĩnh vực Nông nghiệp thì
chế độ sở hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất hình thành, và đây là cơ sở ra đời sự
phân công hóa trong xã hội, của cải và tiền tệ có xu hƣớng tập trung vào một
nhóm ngƣời trong khi đó một nhóm ngƣời khác có thu nhập thấp hoặc thu nhập
không đủ đáp ứng cho nhu cầu tối thiểu của cuộc sống, đặc biệt những biến cố
rủi ro thƣờng xảy ra. Trong điều kiện nhƣ vậy, đòi hỏi sự ra đời tín dụng để giải
quyết mâu thuẫn nội tại của xã hội, thực hiện việc điều hòa nhu cầu tạm thời của
cuộc sống.
Đi cùng với sự phát triển của các hình thái xã hội và các hình thức
phân công xã hội mới, ngày nay tín dụng không chỉ đơn thuần là điều hòa tạm
thời của cuộc sống mà còn đƣợc xem là một trong những công cụ quan trọng
nhất kích thích kinh tế phát triển. Thậm chí, ở các nƣớc có thị trƣờng tài chính –
tiền tệ, thị trƣờng chứng khoán phát triển thì Ngân hàng vẫn đóng vai trò quan
trọng nhất trong việc tài trợ cho nền kinh tế.
Do đó, việc mở rộng hoạt động tín dụng luôn là nhiệm vụ quan trọng
trong mọi xã hội, mọi thời đại nơi mà nền kinh tế hàng hóa tồn tại và phát triển.
1.2.B n chất, chức năng và vai trò của t n dụng trong nền kinh tế
1.2.1 B n chất của t n dụng
Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hóa đã tồn tại qua nhiều hình
thái kinh tế xã hội và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa.
Lúc mới ra đời, các quan hệ tín dụng đều là tín dụng bằng hiện vật,
hiện kim tồn tại dƣới dạng là tín dụng nặng lãi. Cơ sở của quan hệ tín dụng này
chính là sự phát triển bƣớc đầu của các quan hệ hàng hóa trong điều kiện của nền
sản xuất hàng hóa kém phát triển. Chỉ đến khi, phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ
Chuyeân ñeà toát nghieäp GVHD: ThS. PHAÏM HAÛI NAM
SVTH: Ñoaøn Ñöùc Traân 4
nghĩa ra đời các quan hệ tín dụng mới có điều kiện để phát triển. Những quan hệ
tín dụng ban đầu đƣợc thay thế bằng các loại hình tín dụng khác mang tính ƣu
việt hơn.
Tín dụng là một hệ thống kinh tế phát sinh giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho
vay, nhờ quan hệ ấy mà vốn tiền tệ đƣợc vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác để
sử dụng cho các nhu cầu khác nhau trong nền kinh tế xã hội.
Mặc dù, tín dụng có một quá trình tồn tại và phát triển lâu dài qua
nhiều hình thái kinh tế xã hội, với nhiều hình thức khác song đều có các tính chất
quan trọng sau:
- Tín dụng trƣớc hết là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền hoặc tài
sản từ chủ thể này sang chủ thể khác, chứ không làm thay đổi quyền sở hữu của
chúng.
- Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và đƣợc hoàn trả.
- Giá trị của tín dụng không những đƣợc bảo tồn mà còn đƣợc nâng cao nhờ
lợi tức tín dụng.
1.2.2 Chức năng của t n dụng
a/ Chức năng tập trung và phân phối l i vốn tiền tệ:
Đây là chức năng chủ yếu và là quan trọng bậc nhất trong các chức
năng của tín dụng. Nhờ chức năng này của tín dụng mà các nguồn vốn tiền tệ
trong xã hội đƣợc điều hoà từ nơi “thừa” đến nơi “thiếu” để sử dụng nhằm phát
triển nền kinh tế.
Hai mặt tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai quá trình thống
nhất và là hai quá trình hợp thành chức năng cốt lõi của tín dụng. Ơ hai mặt tập
trung và phân phối lại vốn điều đƣợc thực hiện thông qua gân hàng và các tổ
chức tín dụng theo nguyên tắc hoàn trả vì vậy tín dụng có ƣu thế rõ rệt, nó kích
thích mặt tập trung vốn, và thúc đẩy việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Nhờ
sự hoạt động của hệ thống tín dụng mà việc tập trung tiền nhàn rỗi của dân chúng
đƣợc thực hiện tốt hơn, tập trung vốn bằng tiền của các doanh nghiệp, các tổ
chức đoàn thể, xã hội, v.v… Còn ở mặt phân phối lại vốn tiền tệ là quá trình cơ
bản, quan trọng của chức năng này, đây là sự chuyển hóa để sử dụng các nguồn
Chuyeân ñeà toát nghieäp GVHD: ThS. PHAÏM HAÛI NAM
SVTH: Ñoaøn Ñöùc Traân 5
vốn đã tập trung đƣợc để đáp ứng nhu cầu sản xuất lƣu thông hàng hóa, dịch vụ
cũng nhƣ nhu cầu tiêu dùng trong toàn xã hội.
Nhờ chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ của tín dụng mà
phần lớn nguồn tiền trong xã hội từ chỗ là “tiền nhàn rỗi” một cách tƣơng đối đã
đƣợc huy động và sử dụng cho các nhu cầu của sản xuất và đời sống, làm cho
hiệu quả của vấn đề sử dụng vốn trong toàn xã hội tăng cao, góp phần làm tăng
nhịp độ tăng trƣởng của nền kinh tế trong toàn xã hội.
b/ Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi ph lƣu thông cho xã h i:
Do hoạt động tín dụng của ngân hàng hay các tổ chức tài chính đóng
vai trò quan trọng trong việc khơi nguồn vốn đến những ngƣời vay tiền có các cơ
hội đầu tƣ sinh lợi, tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lƣu thông tín dụng
nhƣ thƣơng phiếu, kỳ phiếu, các loại séc, các phƣơng tiện thanh toán hiện đại
nhƣ thẻ tín dụng, thẻ thanh toán … cho phép thay thế một số lƣợng lớn tiền mặt
lƣu hành nhờ đó làm giảm bớt các chi phí có liên quan nhƣ in tiền, đúc tiền, vận
chuyển tiền và bảo quản tiền v.v…
Với sự hoạt động của tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngân hàng đã mở ra
một khả năng lớn trong việc mở tài khoản và giao dịch thanh toán thông qua
Ngân hàng dƣới hình thức chuyển khoản và thanh toán bù trừ cho nhau.
Hiện nay, với sự hoạt động của tín dụng ngân hàng và hệ thống giao
dịch hiện đại ngày càng phát triển cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tín dụng
thì các nguồn vốn nhàn rỗi đƣợc huy động một cách có hiệu quả hơn. Chức năng
tiết kiệm tiền mặt và chi phí lƣu thông của tín dụng có tác dụng làm tăng tốc độ
chu chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội, tạo điều kiện cho nền kinh tế xã hội
phát triển.
c/ Chức năng ph n ánh và kiểm soát ho t ng kinh tế:
Tín dụng phản ánh các quan hệ kinh tế hình thành trên cơ sở rất nhiều
quan hệ kinh tế khác nhau. Bản thân quan hệ tín dụng cũng bao gồm nhiều mối
quan hệ nhƣ quan hệ về huy động vốn và vay vốn, quan hệ về cho vay và đầu tƣ
tín dụng. Do đó, tín dụng bao hàm khả năng kiểm soát các hoạt động kinh tế của
doanh nghiệp, phản ánh một cách tổng hợp mức độ phát triển của nền kinh tế.
Chuyeân ñeà toát nghieäp GVHD: ThS. PHAÏM HAÛI NAM
SVTH: Ñoaøn Ñöùc Traân 6
Vốn của các tín dụng dùng cho vay là vốn huy động từ các thể nhân và phá