Việt Nam đã trải qua một quá trình phát triển vô cùng ấn tượng trong hai thập
niên gần đây, chính sựchuyển dịch từmột nền kinh tếkếhoạch hóa tập trung
truyền thống sang nền kinh tếthịtrường định hướng XHCN từnăm 1986 đã mang
lại những cải thiện sâu sắc vềhiệu quảkinh tếvà đời sống nhân dân. Hiện nay, nền
kinh tế đang trên đà phát triển mạnh mẽvới sự đồng hành của nhiều thành phần
kinh tếkhác nhau, đặc biệt trong sựphát triển đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang
giữmột vịtrí rất quan trọng.
Nước ta hiện có trên 500.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, những doanh nghiệp này
đóng vai trò quan trọng trong việc khai thác những nguồn lực kinh tếcủa đất nước,
đóng góp không nhỏvào tăng trưởng kinh tếcủa đất nước, giải quyết công ăn việc
làm, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân. Sựtồn tại và phát triển của SMEs
đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước,
đưa Việt Nam trởthành một nước công nghiệp phát triển.
Việt Nam gia nhập tổchức WTO đã mang đến những cơhội và thách thức cho
các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cho các doanh nghiệp vừa và nhỏnói
riêng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới khoa học kỹthuật, công
nghệ, cũng nhưcải tiến phương pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.
Trong những năm gần đây các doanh nghiệp phải đối mặt với cuộc khủng hoảng
kinh tếtrên diện rộng, làm phát sinh trong doanh nghiệp những khó khăn cần giải
quyết. đểgiúp các doanh nghiệp, đặc biệt là các SMEs, giải quyết những khó khăn,
góp phần ngăn chặn suy thoái kinh tếcần có sựchung tay của của cơquan nhà
nước, các tổchức tín dụng và bản thân các doanh nghiệp
73 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bình Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG ðỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH TÂN
Chuyên ngành: Kế toán – Kiểm toán
Giảng viên hướng dẫn : TS. Phan Mỹ Hạnh
Sinh viên thực hiện : Mai Ngọc Phương Thy
MSSV: 107403226 Lớp: 07DQK03
TP. Hồ Chí Minh, 2011
Báo Cáo Thực Tập GVHD: TS.Phan Mỹ Hạnh
SVTH: Mai Ngọc Phương Thy Trang 1
10/8/2011
LỜI NÓI ðẦU
1. ðặt vấn ñề
Việt Nam ñã trải qua một quá trình phát triển vô cùng ấn tượng trong hai thập
niên gần ñây, chính sự chuyển dịch từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
truyền thống sang nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN từ năm 1986 ñã mang
lại những cải thiện sâu sắc về hiệu quả kinh tế và ñời sống nhân dân. Hiện nay, nền
kinh tế ñang trên ñà phát triển mạnh mẽ với sự ñồng hành của nhiều thành phần
kinh tế khác nhau, ñặc biệt trong sự phát triển ñó các doanh nghiệp vừa và nhỏ ñang
giữ một vị trí rất quan trọng.
Nước ta hiện có trên 500.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, những doanh nghiệp này
ñóng vai trò quan trọng trong việc khai thác những nguồn lực kinh tế của ñất nước,
ñóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế của ñất nước, giải quyết công ăn việc
làm, góp phần nâng cao ñời sống của nhân dân. Sự tồn tại và phát triển của SMEs
ñóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa của ñất nước,
ñưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển.
Việt Nam gia nhập tổ chức WTO ñã mang ñến những cơ hội và thách thức cho
các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói
riêng, ñòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng ñổi mới khoa học kỹ thuật, công
nghệ, cũng như cải tiến phương pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.
Trong những năm gần ñây các doanh nghiệp phải ñối mặt với cuộc khủng hoảng
kinh tế trên diện rộng, làm phát sinh trong doanh nghiệp những khó khăn cần giải
quyết. ðể giúp các doanh nghiệp, ñặc biệt là các SMEs, giải quyết những khó khăn,
góp phần ngăn chặn suy thoái kinh tế cần có sự chung tay của của cơ quan nhà
nước, các tổ chức tín dụng và bản thân các doanh nghiệp.
Trong thực tế, SMEs luôn cần nguồn vốn ñể phát triển sản xuất kinh doanh
nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng nhận ñược sự hỗ trợ từ các tổ chức tín
dụng. Vì vậy, việc phát huy hết những tiềm năng của doanh nghiệp vừa và nhỏ, giải
quyết tốt các nhu cầu vốn cho các ñối tượng doanh nghiệp này hiện ñang là vấn ñề
bức xúc của nền kinh tế. Bên cạnh ñó, việc ñẩy mạnh hoạt ñông tín dụng không chỉ
Báo Cáo Thực Tập GVHD: TS.Phan Mỹ Hạnh
SVTH: Mai Ngọc Phương Thy Trang 2
10/8/2011
là xu hướng tất yếu mà còn là ñiều kiện khách quan, là chiến lược, là mục tiêu và là
thị trường tiềm năng của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nói riêng,
các tổ chức tín dụng Việt Nam nói chung. Xuất phát từ thực tế ñó, em ñã chọn ñề
tài:
“Thực trạng hoạt ñộng tín dụng ñối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bình
Tân”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu tình hình hoạt ñộng tín dụng của Agribank- chi nhánh Bình Tân ñối
với các SMEs, nghiên cứu tìm hiểu những nghiệp vụ tín dụng mà ngân hàng vận
dụng. ðặc biệt qua tìm hiểu nghiên cứu sẽ ñề ra những giải pháp tín dụng thích hợp
trong việc hoàn thiện hơn hoạt ñộng tín dụng của chi nhánh Bình Tân.
3. Phương pháp nghiên cứu
ðề tài ñược nghiên cứu theo phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp,
phân tích và ñánh giá số liệu thực tế tại Ngân hàng kết hợp với lý thuyết học, những
thông tin thu thập qua báo chí, sách vở, các văn bản báo cáo của Ngân hàng và
thông qua việc tiếp xúc thực tế tại Ngân hàng. Bên cạnh ñó, ñề tài còn sử dụng
phương pháp so sánh tương ñối, tuyệt ñối và tỷ trọng ñể ñánh giá hoạt ñộng của
Ngân hàng.
4. Phạm vi nghiên cứu
Việc nghiên cứu ñược thực hiện trong phạm vi hoạt ñộng của NHNo & PTNT
Việt Nam – chi nhánh Bình Tân.
Báo Cáo Thực Tập GVHD: TS.Phan Mỹ Hạnh
SVTH: Mai Ngọc Phương Thy Trang 3
10/8/2011
5. Kết cấu nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở ñầu và kết luận, kết cấu ñề tài gồm 3 chương
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chương 2
THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG ðỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA
VÀ NHỎ TẠI NHNo & PTNT VIỆT NAM – CN BÌNH TÂN.
Chương 3
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
Báo Cáo Thực Tập GVHD: TS.Phan Mỹ Hạnh
SVTH: Mai Ngọc Phương Thy Trang 4
10/8/2011
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 QUÁ TRÌNH RA ðỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG
Ngân hàng thương mại hình thành và phát triển trải qua một quá trình lâu dài
gắn liền với sự phát triển của nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Sự ra ñời và
phát triển của ngân hàng thương mại gắn liền với quá trình phát triển của nền kinh
tế thị trường. Trong thời kỳ ñầu, khoảng thế kỷ 15 ñến thế kỷ 18, các ngân hàng
thương mại còn hoạt ñộng ñộc lập với nhau và thực hiện các chức năng như nhau là
trung gian tín dụng…
Theo ñiều 20 khoản 2 và 7 của Luật các tổ chức tín dụng (12/12/1997): “Ngân
hàng thương mại là một tổ chức tín dụng thực hiện toàn bộ hoạt ñộng ngân hàng và
các hoạt ñộng kinh doanh khác có liên quan. Hoạt ñộng ngân hàng là hoạt ñộng
kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu và thường xuyên là
nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này ñể cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh
toán”.
1.2 CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng
Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa những người có vốn dư thừa và những
người có nhu cầu về vốn. Thông qua việc huy ñộng các khoản vốn tiền tệ tạm thời
nhàn rỗi trong nền kinh tế, ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay cấp tín dụng cho
nền kinh tế. Với chức năng này, ngân hàng vừa ñóng vai trò là chủ thể ñi vay, vừa
ñóng vai trò là chủ thể cho vay.
1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán
Ngân hàng làm chức năng trung gian thanh toán khi nó thực hiện theo yêu cầu
của khách hàng như trích một khoản tiền trên tài khoản tiền gửi ñể thanh toán tiền
Báo Cáo Thực Tập GVHD: TS.Phan Mỹ Hạnh
SVTH: Mai Ngọc Phương Thy Trang 5
10/8/2011
hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào một khoản tiền gửi của khách hàng từ bán hàng
hóa hoặc các khoản thu khác.
1.2.3 Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính
Trong tiến trình phát triển của nền kinh tế thị trường, hệ thống tài chính không
ngừng hoàn thiện, sự ra ñời và phát triển của thị trường tài chính tạo ñiều kiện cho
ngân hàng thương mại ña dạng hóa việc cung cấp các dịch vụ tài chính cho thị
trường với mục tiêu tối ña hóa lợi nhuận và thu nhập. Chức năng cung cấp các dịch
vụ tài chính của ngân hàng ñược thực hiện dựa trên việc khai thác các lợi thế so
sánh sau:
• Ngân hàng có ưu thế vế cơ sở vật chất
• Tính chuyên nghiệp và chuyên môn hóa của ñội ngũ nhân viên
• Ưu thế thông tin
1.3 PHÂN LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3.1 Dựa vào hình thức sở hữu
1.3.1.1 Ngân hàng thương mại Nhà Nước
Là ngân hàng thương mại do Nhà Nước ñầu tư vốn, thành lập và tổ chức hoạt
ñộng kinh doanh, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế của nhà nước. Quản trị ngân
hàng thương mại Nhà Nước là Hội ñồng quản trị do Thống ñốc Ngân hàng Nhà
nước bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi có thỏa thuận với Ban Tổ chức – Cán bộ của
chính phủ. ðiều hành hoạt ñộng của ngân hàng thương mại là Tổng giám ñốc. Giúp
việc cho tổng giám ñốc có các Phó giám ñốc, Kế toán trưởng và bộ máy chuyên
môn nghiệp vụ.
Trong hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay có 5 ngân hàng
ñược xếp vào ngân hàng thương mại Nhà Nước, bao gồm:
Báo Cáo Thực Tập GVHD: TS.Phan Mỹ Hạnh
SVTH: Mai Ngọc Phương Thy Trang 6
10/8/2011
Tên ngân hàng
1. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam ( Agribank )
2. Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB)
3. Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam ( BIDV )
4. Ngân hàng Phát triển Nhà ðồng Bằng Sông Cửu Long ( MHB )
5. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
1.3.1.2 Ngân hàng thương mại cổ phần
Là ngân hàng thương mại ñược thành lập dưới hình thức công ty cổ phần, trong
ñó có các doanh nghiệp Nhà Nước, tổ chức tín dụng, tổ chức khác, và các cá nhân
cùng góp vốn theo quy ñịnh của Ngân hàng Nhà Nước. Ngân hàng thương mại cổ
phần còn ñược chia ra thành ngân hàng thương mại cổ phần ñô thị có vốn pháp ñịnh
lớn và hoạt ñộng chủ yếu ở thành thị, và ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn
có vốn pháp ñịnh nhỏ hơn và chủ yếu hoạt ñông ở nông thôn.
Tên Ngân hàng Tên Ngân hàng
1. Á Châu 6. Quân ñội
2. ðông Á 7. Sài Gòn thương tín
3. Kỹ thương 8. Xuất nhập khẩu
4. Hàng hải 9. Phương Nam
5. Nam Á 10. …
1.3.1.3 Ngân hàng liên doanh
Là ngân hàng ñược thành lập bằng vốn góp của bên Việt Nam và bên nước
ngoài trên cơ sở hợp ñồng liên doanh. Ngân hàng liên doanh là một pháp nhân Việt
Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam, hoạt ñộng theo giấy phép thành lập và theo các
qui ñịnh liên quan của pháp luật.
Báo Cáo Thực Tập GVHD: TS.Phan Mỹ Hạnh
SVTH: Mai Ngọc Phương Thy Trang 7
10/8/2011
Tên ngân hàng
1. INDOVINA BANK
2. SHINHANVINA BANK
3. VIỆT – THÁI ( VINASIAM )
4. VID PUBLIC BANK (VIP)
5. VIỆT – NGA
6. VIỆT – LÀO
1.3.1.4 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Là ñơn vị phụ thuộc của ngân hàng nước ngoài, ñược ngân hàng nước ngoài bảo
ñảm chịu trách nhiệm ñối với mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh tại Việt Nam.
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài có quyền và nghĩa vụ do pháp luật Việt Nam qui
ñịnh, hoạt ñộng theo giấy phép mở chi nhánh và các qui ñịnh liên quan của pháp
luật Việt Nam. Loại hình này xuất hiện ngày càng nhiều khi Việt Nam ñổi mới và
hội nhập kinh tế.
Tên Ngân hàng
1. Hongkong Shanghai Banking Corperation (Anh) (HSBC)
2. Standard Chartered Bank ( Anh )
3. Australia & New Zealand Banking Group (ANZ)
4. …
1.3.2 Dựa vào chiến lược kinh doanh
1.3.2.1 Ngân hàng bán buôn
Là ngân hàng chỉ giao dịch và cung ứng dịch vụ cho ñối tượng khách hàng công
ty chứ không giao dịch với khách hàng cá nhân. ðại ña số các chi nhánh ngân hàng
thương mại nước ngoài như The Chase Manhattan Bank, Deustchs Bank…hoạt
ñộng theo loại hình này. Nhưng hiện nay, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài ñã
ñược phép giao dịch và cung ứng dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
Báo Cáo Thực Tập GVHD: TS.Phan Mỹ Hạnh
SVTH: Mai Ngọc Phương Thy Trang 8
10/8/2011
1.3.2.2 Ngân hàng bán lẻ
Là loại ngân hàng giao dịch và cung ứng dịch vụ cho khách hàng cá nhân. Loại
hình này thường thấy ở các ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn, chẳng hạn
như Ngân Hàng Mỹ Xuyên (An Giang).
1.3.2.3 Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ
Là loại ngân hàng giao dịch và cung ứng dịch vụ cho cả khách hàng công ty lẫn
khách hàng cá nhân. Hầu hết các ngân hàng thương mại Việt Nam ñều thuộc loại
hình ngân hàng này. Gần ñây, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng ñã bắt ñầu
giới thiệu rộng rãi các dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho khách hàng cá nhân (ñã ñược
phép do cam kết mở cửa các hoạt ñộng dịch vụ ngân hàng sau khi Việt Nam gia
nhập WTO).
1.3.3 Dựa vào quan hệ tổ chức
Dựa vào tiêu thức tổ chức có thể chia ngân hàng thương mại thành ngân hàng
hội sở, ngân hàng chi nhánh (cấp 1 và cấp 2) và phòng giao dịch.
1.4 SỰ RA ðỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÍN DỤNG
1.4.1 Cơ sở ra ñời của quan hệ tín dụng
Phân công lao ñộng xã hội và sự ra ñời của quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu
sản xuất là cơ sở ra ñời quan hệ tín dụng.
Vào hậu thời kỳ công xã nguyên thủy, xã hội có những chuyển biến sâu sắc, khi
mà nền sản xuất tự nhiên ñược hình thành trước ñó bị phá vỡ. Không còn hình thức
mọi người cùng tham gia lao ñộng và cùng huởng những thành quả do mình tạo ra,
thay vào ñó họ ñộc lập trong hoạt ñộng kinh tế và tự quyết ñịnh về những thành quả
lao ñộng ñạt ñược. Chế ñộ tư hữu về tư liệu sản xuất ra ñời là cơ sở hình thành nên
quá trình phân hóa xã hội. Của cải tập trung vào một nhóm người, những người này
trở nên giàu có và nắm giữ những ñặc quyền ñặc lợi của xã hội. Những người lao
ñộng còn lại nhân ñược ít của cải, thu nhập thấp hoặc thu nhập không ñủ. Trong
ñiều kiện như vậy, ñể duy trì cuộc sống và hoạt ñộng sản xuất ñòi hỏi tất yếu sự ra
ñời của quan hệ tín dụng ñể giải quyết các nhu cầu phát sinh của xã hội. Như vậy,
có thể kết luận : “cơ sở lý luận ra ñời của tín dụng là sự ra ñời và tồn tại của các
Báo Cáo Thực Tập GVHD: TS.Phan Mỹ Hạnh
SVTH: Mai Ngọc Phương Thy Trang 9
10/8/2011
quan hệ kinh tế tư hữu, gắn với diễn biến của quá trình phân công lao ñộng xã hội,
tín dụng góp phần thực hiện phân bổ ñiều tiết sử dụng nguồn lực của xã hội hiệu
quả hơn”.
1.4.2 Quá trình phát triển của tín dụng
Tín dụng nặng lãi là hình thức tín dụng sơ khai nhất. Sự ra ñời của hình thức tín
dụng này gắn liền với chế ñộ tư hữu. ðây là hình thức tín dụng biểu hiện qua việc
vay mượn dưới hình thái sản phẩm hàng hóa giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh
và các hộ gia ñình dân cư. Trong giai ñoạn này, vốn tín dụng ñược sử dụng cho mục
ñích tiêu dùng là chủ yếu.
Ra ñời từ chế ñộ tư hữu nhưng hoạt ñộng của tín dụng nặng lãi lại có tác ñộng
ngược lại, làm cho sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc hơn. Của cải tập trung
ngày càng lớn vào tay một tiểu số người ñồng thời ñẩy phần lớn người ñi vay vào
tình trạng phá sản. ðiều này góp phần thúc ñẩy xã hội chuyển từ chế ñộ công xã
nguyên thủy sang chế ñộ chiếm hữu nô lệ và chế ñộ phong kiến. Phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển, với ñặc ñiểm và yêu cầu của phương
thức sản xuất này, giai cấp tư sản nhanh chóng tự tạo lập cho mình một hình thức
tín dụng mới – tín dụng tư bản chủ nghĩa. Tín dụng tư bản rất ña dạng, biểu hiện
dưới nhiều hình thức, bao gồm: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng
nhà nước…
1.4.3 Khái niệm và bản chất của tín dụng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế, ra ñời và tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế xã
hội. Nếu nghiên cứu tín dụng ở tầm vi mô thì tín dụng là sự vay mượn giữa hai chủ
thể kinh tế người ñi vay và người cho vay trên cơ sở thỏa thuận về thời hạn nợ, mức
lãi cụ thể. Còn nếu xét ở góc ñộ kinh tế vĩ mô thì tín dụng là sự vận ñộng vốn từ nơi
thừa ñến nơi thiếu. Từ ñó có thể ñưa ra khái niệm tổng quát về tín dụng như sau:
“ Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh sự chuyển nhượng quyền sử dụng
vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng trong một thời gian nhất ñịnh và với
một khoảng chi phí nhất ñịnh”.
Báo Cáo Thực Tập GVHD: TS.Phan Mỹ Hạnh
SVTH: Mai Ngọc Phương Thy Trang 10
10/8/2011
ðặc trưng cơ bản của tín dụng:
• Chỉ làm thay ñổi quyền sử dụng, không làm thay ñổi quyền sở hữu vốn.
• Quá trình chuyển giao vốn phải có thời hạn và thời hạn này ñược xác ñịnh
dựa trên thỏa thuận giữa các bên tham gia quan hệ tín dụng.
• Chủ sở hữu vốn ñược nhận lại một phần thu nhập dưới dạng lợi tức tín dụng.
Trong quan hệ tín dụng phải thể hiện ñầy ñủ ba ñặc trưng trên. Nếu thiếu một
trong những ñặc trưng này thì sẽ không cấu thành quan hệ tín dụng.
1.5 NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.5.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
“Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân
hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất ñịnh với một khoảng chi phí nhất
ñịnh”.
Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa ñựng ba nội dung sau:
• Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử
dụng
• Sự chuyển nhượng này có thời hạn hay mang tính tạm thời
• Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí
1.5.2 Phân loại tín dụng
1.5.2.1 Dựa vào mục ñích của tín dụng
• Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp
• Cho vay tiêu dùng cá nhân
• Cho vay mua bán bất ñộng sản
• Cho vay sản xuất nông nghiệp
• Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu
1.5.2.2 Dựa vào thời hạn tín dụng
• Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dưới một năm. Mục ñích của
loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc ñầu tư vào tài sản lưu ñộng.
• Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 ñến 5 năm. Mục ñích của
việc cho vay này là nhằm tài trợ cho việc ñầu tư vào tài sản cố ñịnh.
Báo Cáo Thực Tập GVHD: TS.Phan Mỹ Hạnh
SVTH: Mai Ngọc Phương Thy Trang 11
10/8/2011
• Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục ñích của loại
cho vay này thường là nhằm tài trợ ñầu tư vào các dự án ñầu tư.
1.5.2.3 Dựa vào mức ñộ tín nhiệm của khách hàng
• Cho vay không có bảo ñảm: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách
hàng vay vốn ñể quyết ñịnh cho vay.
• Cho vay có bảo ñảm: Là loại cho vay dựa trên các cơ sở bảo ñảm cho tiền
vay như thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác.
1.5.2.4 Dựa vào phương thức cho vay
• Cho vay theo món vay
• Cho vay theo hạn mức tín dụng
• Cho vay theo hạn mức thấu chi
1.5.2.5 Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay
• Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi
ñáo hạn
• Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp
• Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả năng
tài chính của mình người ñi vay có thể trả nợ bất kỳ lúc nào
1.5.2.6 Ưu, nhược ñiểm của tín dụng ngân hàng
Ưu ñiểm của tín dụng ngân hàng:
• Thời hạn cho vay linh hoạt - ngắn hạn, trung hạn, dài hạn ñáp ứng mọi nhu
cầu vay vốn của khách hàng.
• Về khối lượng tín dụng lớn.
• Về phạm vi ñược mở rộng với mọi ngành, mọi lĩnh vực.
Nhược ñiểm của tín dụng ngân hàng:
• Tín dụng ngân hàng có ñộ rủi ro cao - gắn liền với chính ưu ñiểm do việc
ngân hàng có thể cho vay số tiền lớn hơn nhiều so với số vốn tự có, hoặc có
sự chuyển ñổi thời hạn và phạm vi tín dụng rộng.
Báo Cáo Thực Tập GVHD: TS.Phan Mỹ Hạnh
SVTH: Mai Ngọc Phương Thy Trang 12
10/8/2011
1.5.2.7 Những vấn ñề chung về cho vay doanh nghiệp
Theo quy chế cho vay ñối với khách hàng do Ngân hàng Nhà Nước ban hành,
các ñiều kiện vay vốn khách hàng cần có bao gồm:
• Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo qui ñịnh của pháp luật.
• Có mục ñích vay vốn hợp pháp.
• Có khả năng tài chính ñảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
• Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả.
• Thực hiện các qui ñịnh về ñảm bảo tiền vay theo qui ñịnh của Chính Phủ và
hướng dẫn của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam.
Tuy nhiên các ñiều kiện vay vốn trên ñây chỉ là hướng dẫn chung cần thiết cho
các ngân hàng thương mại. Khi cụ thể hóa các ñiều kiện cho vay này, các ngân hàng
thương mại có thể ñặt ra các ñiều kiện riêng của mình. ðể ñược vay vốn Agribank,
khách hàng phải thõa mãn một số tiêu chí nhất ñịnh theo qui ñịnh của Pháp luật
cũng như các qui ñịnh của Agribank trên nguyên tắc ñảm bảo quyền lợi cho cả
khách hàng và ngân hàng.
• ðối với tổ chức, hộ gia ñình, cá nhân, tổ hợp tác Việt Nam
• Tổ chức là pháp nhân: Phải ñược công nhận là pháp nhân và có năng
lực pháp luật dân sự theo quy ñịnh của Bộ luật Dân sự.
• ðối với doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc: phải có giấy uỷ
quyền vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý theo quy ñịnh của pháp luật.
• ðối với Công ty hợp danh: thành viên của công ty hợp danh phải có
năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy ñịnh của Bộ
luật Dân sự và Công ty hoạt ñộng theo Luật Doanh nghiệp.
• Doanh nghiệp tư nhân: Chủ doanh nghiệp tư nhân phải có ñủ năng lực
pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy ñịnh của Bộ luật Dân sự
và hoạt ñộng theo Luật Doanh nghiệp.
Báo Cáo Thực Tập GVHD: TS.Phan Mỹ Hạnh
SVTH: Mai Ngọc Phương Thy Trang 13
10/8/2011
1.6 RỦI RO TRONG HOẠT ðỘNG CHO VAY NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
1.6.1 Quan niệm rủi ro trong hoạt ñộng cho vay
Dưới góc ñộ chuyên môn, cho vay là hoạt ñộng tín dụng bao gồm ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn của ngân hàng thương mại thực hiện, trong hoạt ñộng tín dụng
này. Xét về bản chất và quan hệ kinh tế có thể nói cho vay là một nghiệp vụ tín
dụng c