Khóa luận Thực trạng tình hình tài chính doanh nghiệp Nidec Tosok

Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch ra khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Phân tích tình hình tài chính là công cụ quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh. - Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho vay vốn - Nhận thấy được tầm quan trọng của việc báo cáo tài chính, cùng với những kiến thức tiếp thu được trong quá trình học tập ở trường; nên em quyết định chọn đề tài “Thực trạng tình hình tài chính tại công ty liên doanh NIDEC TOSOK” làm chuyên đề khóa luận tốt nghiệp của em

pdf65 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1633 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng tình hình tài chính doanh nghiệp Nidec Tosok, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NIDEC TOSOK GVHD: Ths Ngô Ngọc Cương SVTH: Lê Phương Nam LỚP: 08HQT1 MSSV: 08B4010042 TPHCM, 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tơi. Những kết quả và các số liệu trong khĩa luận được thực hiện tại cơng ty NIDEC TOSOK, khơng sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010 LỜI CẢM ƠN Để kết thúc bài báo cáo này, thay cho lời kết một lần em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, phòng nhân sự của công ty liên doanh NIDEC TOSOK và quý thầy cô khoa quản trị kinh doanh , cô Ngơ Ngọc Cương đã rất tận tình hướng dẫn, giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này . NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ TP.HCM, Ngày Tháng Năm 2010 Mục Lục Trang Lời mở đầu ....................................................................................... 1 Chương I : Cơ sở lý luận .......................................................... 3 1.1. Mục đích,vai trò và ý nghĩa của phân tích tài chính ........................ 3 1.1.1. Mục đích .................................................................................... 3 1.1.2. Vai trò .................................................................................. 3 1.1.3. Ý nghĩa .................................................................................. 3 1.2. Tài liệu phân tích .............................................................................. 3 1.2.1. Bảng cân đối kế toán ................................................................. 4 1.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh ...................................................... 4 1.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ........................................................ 5 1.3. Phương pháp phân tích tài chính ....................................................... 5 1.3.1. Phương pháp so sánh ................................................................. 5 1.3.2. Phương pháp tỷ số ..................................................................... 5 1.3.3. Phương pháp Dupont ................................................................. 6 1.4. Các chỉ tiêu dùng trong phân tích tài chính ...................................... 6 1.4.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán ................................................................................................... 6 1.4.1.1. Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn ....................... 6 1.4.1.2. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn .. 7 1.4.2. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp ....... 9 1.4.2.1. Phân tích kết cấu tài sản ....................................................... 9 1.4.2.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn .............................................. 10 1.4.3. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ................... 11 1.4.4. Phân tích các tỷ số tài chính .................................................... 12 1.4.4.1. Tỷ số về khả năng thanh toán ............................................ 12 1.4.4.2. Tỷ số về cơ cấu tài chính .................................................... 14 1.4.4.3. Tỷ số hoạt động .................................................................. 15 1.4.4.4. Hiệu quả sinh lời của hoạt động kinh doanh ...................... 17 Chương II: Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp .................... 20 2.1. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp ........................... 20 2.2. Nhiệm vụ và chức năng .................................................................. 20 2.2.1. Nhiệm vụ ................................................................................. 20 2.2.2. Chức năng ............................................................................... 21 2.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý doanh nghiệp .......................... 21 2.3.1. Sơ đồ tổ chức của cơng ty ........................................................ 21 2.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận .................................... 21 2.4. Đối thủ cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ .................................... 23 2.5. Quy trình sản xuất và cung ứng sản phẩm ...................................... 24 2.5.1. Quy trình sản xuất ................................................................... 24 2.5.2. Cung ứng sản phẩm .................................................................. 25 2.6. Định hướng phát triển trước mắt và lâu dài của doanh nghiệp ...... 26 2.7. Kết quả hoạt động kinh doanh ........................................................ 26 Chương III: Thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp 28 3.1. Thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp ............................ 28 3.1.1. Tình hình tài sản ...................................................................... 28 3.1.1.1. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn ............................... 28 3.1.1.2. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn .................................... 29 3.1.2 Tình hình nguồn vốn ............................................................... 30 3.1.2.1. Nợ phải trả ........................................................................ 30 3.1.2.2. Nguồn vốn chủ sở hữu ..................................................... 31 3.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ......................................... 31 3.3. Phân tích các tỷ số tài chính ........................................................... 32 3.3.1. Tình hình và khả năng thanh toán ........................................ 32 3.3.1.1. Thanh toán nợ ngắn hạn ................................................... 32 3.3.1.2. Thanh toán nợ dài hạn ..................................................... 33 3.3.2. Phân tích tỷ số hoạt động ...................................................... 34 3.3.2.1. Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày bình quân của một vòng quay ......................................................................... 34 3.3.2.2. Số vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu bình quân ... 34 3.3.2.3. Số vòng quay các khoản phải trả ..................................... 35 3.3.2.4. Số vòng quay toàn bộ vốn và vốn cố định....................... 35 3.3.3. Cơ cấu vốn ......................................................................... 36 3.3.3.1. Tỷ lệ các khoản phải thu .................................................. 36 3.3.3.2. Tỷ lệ các khoản nợ phải trả .............................................. 37 3.3.4. Các tỷ số về khả năng sinh lợi .............................................. 38 3.3.4.1. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ............................ 38 3.3.4.2. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ..................................... 39 3.3.4.3. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản .......................................... 39 3.3.4.4. Tỷ lệ lãi gộp ..................................................................... 40 3.3.4.5. Chỉ tiêu tính chung cho tài sản cố định ............................ 40 3.3.4.6 Bảng tổng hợp các tỷ số tài chính .................................... 40 3.4. Phân tích bằng sơ đồ Dupont ........................................................... 41 3.5. Đánh giá và nhận xét ...................................................................... 44 3.5.1. Đánh giá ................................................................................ 44 3.5.1.1. Điểm mạnh ....................................................................... 44 3.5.1.2. Điểm yếu ........................................................................... 44 3.5.2. Nhận xét ................................................................................ 44 3.5.2.1. Thuận lợi ........................................................................... 44 3.5.2.2. Khó khăn .......................................................................... 45 3.6. Giải pháp và kết luận ....................................................................... 46 3.6.1. Giải pháp ............................................................................... 46 3.6.2. Kết luận.................................................................................. 48 Tài liệu tham khảo ................................................................................ 49 Phụ lục .................................................................................................. 50 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch ra khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Phân tích tình hình tài chính là công cụ quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh. - Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho vay vốn… - Nhận thấy được tầm quan trọng của việc báo cáo tài chính, cùng với những kiến thức tiếp thu được trong quá trình học tập ở trường; nên em quyết định chọn đề tài “Thực trạng tình hình tài chính tại công ty liên doanh NIDEC TOSOK” làm chuyên đề khóa luận tốt nghiệp của em. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống cơ sở lý thuyết về phân tích báo cáo tài chính - Đánh giá thực trạng tình hình tài chính tại công ty, nêu lên những hiệu quả và khó khăn của công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh để đề ra những giải pháp nhằm giúp công ty bình ổn trong suốt quá trình sản xuất. 3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết về phân tích báo cáo tài chính - Nghiên cứu thực trạng tình hình tại doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chinh năm 2008, 2009 và các tỷ số tài chính của doanh nghiệp. 4. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết phân tích báo cáo tài chính. - Thu nhập số liệu thực tế tại doanh nghiệp, kết hợp các phương pháp thống kê kinh tế, so sánh và phân tích xử lý số liệu để thấy rõ thực trạng tình hình tài chính tại doanh nghiệp. 2 5. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài phân tích các số liệu tài chính tại doanh nghiệp trong 2 năm 2008, 2009 để đánh giá thực trạng tài chính hiện tại và xu hướng phát triển của công ty trong tương lai gần. - Cấu trúc đề tài gồm :  Chương I: Cơ sở lý luận  Chương II: Giới thiệu tổng quan công ty Nidec Tosok  Chương III: Thực trạng tình hình tài chính tại doanh nghiệp DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lưu động VCSH : Vốn chủ sở hữu ĐTDH : Đầu tư dài hạn ĐTNH : Đầu tư ngắn hạn NPT : Nợ phải trả VDH : Vốn dài hạn NNH : Nợ ngắn hạn HĐQT : Hội đồng quản trị GĐ : Giám đốc CVTV : Cố vấn tư vấn TTHH : Thanh toán hiện hành TTN : Thanh toán nhanh TTBT : Thanh toán bằng tiền KPTh : Khoản phải thu KPT : Khoản phải trả DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ Đồ 2.1: Sơ Đồ Tổ Chức Của Công Ty trang 21 Sơ Đồ 2.2: Sơ Đồ Sản Xuất Thủy Tinh Pha Lê trang 24 Sơ Đồ 2.3: Sơ Đồ Cung Ứng Sản Phẩm Thủy Tinh Pha Lê trang 25 Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ DUPONT năm 2009 trang 42 Sơ đồ 3.2 : Sơ đồ DUPONT năm 2008 trang 43 Bảng 2.1 : Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua trang 26 Bảng 3.1 : Bảng phân tích cơ cấu tài sản trang 28 Bảng 3.2 : Bảng phân tích chỉ tiêu tỷ suất đầu tư, TSCĐ và dài hạn khác trang 29 Bảng 3.3 : Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn trang 30 Bảng 3.4 : Bảng kết quả hoạt động kinh doanh trang 31 Bảng 3.5 : Bảng phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn trang 32 Bảng 3.6 : Bảng phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn trang 33 Bảng 3.7 : Bảng phân tích lưu chuyển hàng tồn kho trang 34 Bảng 3.8 : Bảng phân tích lưu chuyển khoản phải thu trang 34 Bảng 3.9 : Bảng phân tích luân chuyển các khoản phải trả trang 35 Bảng 3.10: Bảng phân tích luân chuyển toàn bộ vốn và vốn cố định trang 35 Bảng 3.11: Bảng phân tích tỷ lệ các khoản phải thu trang 36 Bảng 3.12: Bảng tổng nợ và từng khoản nợ trang 37 Bảng 3.13: Bảng phân tích tỷ số nợ phải trả và tỷ lệ tự tài trợ trang 37 Bảng 3.14: Bảng phân tích tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu trang 38 Bảng 3.15: Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên VCSH trang 38 Bảng 3.16: Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu trang 39 Bảng 3.17: Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tài sản trang 39 Bảng 3.18: Bảng phân tích tỷ lệ lãi gộp trang 40 Bảng 3.19: Bảng so sánh chỉ tiêu chung cho TSCĐ trang 40 Bảng 3.20: Bảng tổng hợp các tỷ số tài chính qua hai năm trang 41 SVTH: Lê Phương Nam GVHD:Thạc sĩ Ngô Ngọc Cương CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬNCHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1. Mục đích, vai trò và ý nghĩa của phân tích tài chính 1.1.1. Mục đích của phân tích tài chính Phân tích tình hình tài chính là giúp nhà phân tích đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh giá những triển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp, để từ đó đưa ra quyết định cho thích hợp. 1.1.2. Vai trò của tài chính đối với doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Vì vậy, việc phân tích tình hình tài chính cho phép các doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh cũng như hạn chế của doanh nghiệp. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng với chiến lược kinh doanh có hiệu quả. 1.1.3. Ý nghĩa - Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch ra khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Phân tích tình hình tài chính là công cụ quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh. - Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho vay vốn… 1.2. Tài liệu phân tích SVTH: Lê Phương Nam GVHD:Thạc sĩ Ngô Ngọc Cương CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ là những bộ phận chủ yếu được sử dụng khi phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp. 1.2.1 Bảng cân đối kế toán - Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp dưới hình thức tiền tệ, vào một thời điểm xác định (thời điểm lập báo cáo tài chính). - Bảng cân đối kế toán gồm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn.  Phần tài sản: các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản được phân chia như sau: A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn  Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có tại doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp. Nguồn vốn được chia ra: A: Nợ phải trả B: Nguồn vốn chủ sở hữu 1.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ, chi tiết theo hoạt động; tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác và tình hình về thuế giá trị gia tăng. - Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 2 phần chính:  Phần 1: Lãi, lỗ. Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh do