Mỗi quốc gia tồn tại và phát triển ổn định không thể tách rời hoạt động
thƣơng mại quốc tế. Giữa các quốc gia, sự trao đổi của thƣơng mại quốc tế thông
qua hành vi mua bán, hay là hành vi kinh doanh XNK, hành vi mua bán này phản
ánh mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về nền kinh tế giữa các quốc gia. Thƣơng
mại quốc tế mang tính chất sống còn cho mỗi quốc gia vì nó mở rộng khả năng
tiêu dùng của một nƣớc, phát huy đƣợc lợi thế so sánh của một quốc gia so với
các nƣớc khác, tạo tiền đề cho quá trình phân công lao động xã hội một cách hợp
lý và tạo nên sự chuyên môn hóa trong nền SX nhằm nâng cao hiệu quả của nhiều
ngành.
Trong những năm gần đây, đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây ngành gỗ XK
của Việt Nam ta luôn gặt hái đƣợc nhiều thành quả rất to lớn, kinh ngạch XK năm
sau luôn tăng lớn hơn so với năm trƣớc và đã đóng góp to lớn vào sự phát triển chung
của nền kinh tế nƣớc nhà. Hiện tại các sản phẩm gỗ đã trở thành mặt hàng XK chủ
lực và đứng thứ 5 của Việt Nam chỉ sau dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản. Sự phát
triển này đã đƣa Việt Nam vƣợt qua Indonesia và Malaysia trở thành một trong hai
nƣớc XK sản phẩm gỗ đứng đầu ASEAN, chất lƣợng sản phẩm gỗ Việt Nam luôn
đƣợc nâng cao, có khả năng cạnh tranh đƣợc với các nƣớc trong khu vực.
Theo nguồn tin từ Bộ Công Thƣơng, sau khi Việt Nam gia nhập WTO
ngành chế biến gỗ XK của Việt Nam đƣợc giảm thuế NK gỗ nguyên liệu cũng nhƣ
giảm thuế XK sản phẩm hàng hóa vào thị trƣờng các nƣớc. Bên cạnh đó, việc Mỹ
đánh thuế chống bán phá giá khá cao đối với Trung Quốc cũng tạo nên lợi thế cạnh
tranh cho các DN Việt Nam đẩy mạnh XK vào thị trƣờng này. Vì vậy mà tiềm năng
XK sản phẩm gỗ của Việt Nam hiện nay là rất lớn.
Tuy nhiên, kinh ngạch XK sản phẩm gỗ của các DN Việt Nam vào các thị
trƣờng trên thế giới còn rất khiêm tốn, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng phát triển của
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang
SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 2
ngành. Theo hiệp hội gỗ và chế biến lâm sản Việt Nam, nhu cầu sử dụng các sản
phẩm gỗ trên thế giới hiện vẫn tăng khá cao, trong khi đó thị phần sản phẩm gỗ của
Việt Nam chƣa đạt tới con số 1% của thế giới. Việc đẩy mạnh XK sản phẩm gỗ của
Việt Nam sang thị trƣờng thế giới còn gặp nhiều khó khăn nhƣ : thiếu hụt nguyên
liệu, thiếu vốn, năng lực SX của các DN còn hạn chế , cộng với thách thức về cạnh
tranh rất gây gắt trong việc tranh giành thị trƣờng với các DN cùng ngành của các
nƣớc Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia , đặc biệt trong năm 2008 và 2009 sự suy
thoái của nền kinh tế thế giới và khủng hoảng tài chính toàn cầu đang tác động xấu
đến hoạt động XK của Việt nam nói chung và ngành chế biến XK sản phẩm gỗ nói
riêng.
Do đó, việc đƣa ra những chiến lƣợc và giải pháp cho các DN Việt Nam để
khắc phục khó khăn, hƣớng tới việc đẩy mạnh XK sản phẩm gỗ sang thị trƣờng các
nƣớc trên thế giới trong lúc này là mang tính cấp bách và rất thiết thực. Với mong
muốn đóng góp một phần nhỏ bé kiến thực đã học, đã tìm tòi, đã xâm nhập thực tế,
em đã mạnh dạng chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm gỗ tại Công Ty TNHH 1 TV Lâm Nghiệp
Sài Gòn (FORIMEX) ” với mong muốn hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh XK
sản phẩm gỗ hiện tại của công ty Forimex cùng với việc tìm hiểu và có đƣợc cái nhìn
tổng quát của ngành XK sản phẩm gỗ Việt Nam để từ đó đề ra những phƣơng hƣớng
thiết thực giải quyết các yếu kém, nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động XK
của công ty, đồng thời vận dụng linh hoạt các giải pháp vào điều kiện thực tiễn phù
hợp với đặc điểm của DN, giải quyết khó khăn để tiến tới đẩy mạnh XK và tiếp cận
với nhiều thị trƣờng trên thế giới hơn nữa trong tƣơng lai.
67 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1694 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm gỗ tại công ty TNHH 1 tv lâm nghiệp Sài Gòn ( forimex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU
SẢN PHẨM GỖ TẠI CÔNG TY TNHH 1 TV LÂM
NGHIỆP SÀI GÕN ( FORIMEX )
GVHD : ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH : VÕ THÀNH KỲ
LỚP : 06VQT1
MSSV : 506401048
TP.HỒ CHÍ MINH - 2010
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang
SVTH : Võ Thành Kỳ Trang i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu
trong khóa luận đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH 1 TV Lâm Nghiệp Sài Gòn
(Forimex), không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm
trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày......... tháng......... năm 2010
Sinh Viên
Võ Thành Kỳ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang
SVTH : Võ Thành Kỳ Trang ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trƣờng Đại Học Kỹ Thuật Công
Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô khoa Quản Trị - Kinh Doanh đã tận tình
truyền đạt những bài học quý báu cho em trong những năm học vừa qua.
Em xin cảm ơn cô Trần Thị Trang đã trực tiếp hƣớng dẫn chỉ bảo cho em
trong quá trình viết luận văn và giúp em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Đốc Công Ty TNHH 1
TV Lậm Nghiệp Sài Gòn ( Forimex ), các anh, chị ở phòng kinh doanh xuất nhập
khẩu đã giành thời gian và tạo điều kiện hƣớng dẫn em tiếp cận với công việc thực
tế, giúp em học hỏi những kinh nghiệm làm việc và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
của mình.
Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô cùng toàn thể cán bộ nhân viên Công
Ty TNHH 1 TV Lâm Nghiệp Sài Gòn ( Forimex ) lời chúc sức khỏe và thành đạt
trong cuộc sống.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang
SVTH : Võ Thành Kỳ Trang iii
NH N T C A C NG T TNHH TV
LÂM NGHIỆP SÀI GÒN
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
..................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày........tháng.......năm 2010
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang
SVTH : Võ Thành Kỳ Trang iv
NH N T C A GI O VIÊN HƯỚNG DẪN
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày.........tháng........năm 2010
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang
SVTH : Võ Thành Kỳ Trang v
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LU N……………………………...……..…………….6
1.1. Khái quát chung về xuất khẩu….……………………………………………...6
1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu……………………………………………...6
1.1.2. Vai trò quan trọng của xuất khẩu…………………………………….6
1.1.3. Lợi ích của xuất khẩu………………………………………………...8
1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu………..9
1.2. Phƣơng thức hoạt động xuất khẩu…………………………………………...12
1.2.1. Xuất khẩu tại chỗ…………………………………………………...12
1.2.2. Xuất khẩu gia công…………………………………………………12
1.2.3. Xuất khẩu ủy thác…………………………………………………..14
1.2.4. Xuất khẩu tự doanh…………………………………………………15
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1………………………………………………………...16
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH UẤT KHẨU
SẢN PHẨM GỖ TẠI C NG T TNHH TV LÂM NGHIỆP SÀI GÒN
( FORIME )…...…………………………………………………….…………… 7
2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH 1 TV Lâm Nghiệp Sài Gòn (Forimex)...17
2.1.1.Sơ lƣợc về công ty…………………………………………………..17
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển…………………………………....18
2.1.3. Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của công ty.………………………19
2.1.4. sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty………………………….21
2.1.5. Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận………………………………....22
2.2. Sơ lƣợc tình hình sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm gỗ của Việt Nam...…25
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang
SVTH : Võ Thành Kỳ Trang vi
2.2.1. Quy mô năng lực sản xuất………………………………………….25
2.2.2. Thị trƣờng xuất khẩu……………………………………………….26
2.2.3. Các sản phẩm gỗ xuất khẩu………………………………………...26
2.3. Tình hình kinh doanh xuất khẩu sản phẩm gỗ của công ty………………..…27
2.3.1. Cơ cấu chủng loại sản phẩm gỗ xuất khẩu của công ty…………….27
2.3.2. Thị trƣờng xuất khẩu sản phẩm gỗ của công ty…………………….32
2.3.3. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của công ty…………………....38
2.3.4. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm gỗ của
công ty trong giai đoạn từ năm 2007-2009………………………………………....42
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2……………………………………………………...…44
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PH P VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH UẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ C A
C NG T ………………………………………………………………………….45
3.1. Một số giải pháp…………………………………………………………..…45
3.1.1. Đầu tƣ cải tiến quy trình công nghệ, máy móc thiết bị………...…..45
3.1.2. Hoàn thiện sản phẩm…………………………………………….…46
3.1.3. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức………………………………………….48
3.1.4. Phát triển và mở rộng thị trƣờng……………………………………50
3.2. Kiến nghị …………………………………………………………………….54
3.2.1. Đối với công ty………………………………………………..……54
3.2.2. Đối với nhà nƣớc…………………………………………………...54
KẾT LU N………………………………………………………………………56
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….…….57
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang
SVTH : Võ Thành Kỳ
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á
DN Doanh nghiệp
ĐVT Đơn vị tính
EU Liên minh Châu Âu
NK Nhập khẩu
XK Xuất khẩu
SX Sản xuất
WTO Tổ chức thương mại quốc tế
XNK Xuất nhập khẩu
KNXK Kinh ngạch xuất khẩu
CB-CNV Cán bộ công nhân viên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang
SVTH : Võ Thành Kỳ
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Trang
Bảng 2.1 : Cơ cấu các sản phẩm gỗ XK của công ty trong giai đoạn từ năm
2007 – 2009…………………………………………………………………………27
Bảng 2.2 : Kết quả hoạt động kinh doanh SX sản phẩm gỗ năm 2009 của
công ty………………………………………………………………………………32
Bảng 2.3 : Cơ cấu thị trường XK sản phẩm gỗ của công ty từ năm 2007 -
2009………………………………………………………………………………....34
Bảng 2.4 : Doanh thu XK sản phẩm gỗ từ các thị trường trên thế giới của
công ty………………………………………………………………………………37
Bảng 2.5 : Tình hình thực hiện KN XK sản phẩm gỗ của công ty từ năm
2007-2009…………………………………………………………………………..38
Bảng 2.6 : Các chỉ tiêu và kế hoạch thực hiện kinh doanh XK sản phẩm
trong năm 2009……………………………………………………………………..40
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang
SVTH : Võ Thành Kỳ
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ,
HÌNH ẢNH
Trang
Biểu đồ 2.1 : Biểu đồ doanh thu SX sản phẩm gỗ theo thị trường trong và
ngoài nước của công ty năm 2009………………………………………………….32
Biểu đồ 2.2 : Biểu đồ thị phần XK sản phẩm gỗ ở các thị trường trên thế
giới từ năm 2007-2009…………………………………………………………..….35
Biểu đồ 2.3 : Biểu đồ tổng giá trị XK sản phẩm gỗ của công ty từ năm
2006-2009…………………………………………………………………………..39
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty……………….... ..21
Hình 2.1 : Một số sản phẩm bộ bàn ghế picnic, coffee của công ty……...28
Hình 2.2 : Một số sản phẩm giường, ghế bãi biển của công ty………...…28
Hình 2.3 : Một số sản phẩm ghế thư giản, xích đu của công……………...29
Hình 2.4 : Một số sản phẩm bàn, ghế sân vườn của công ty…………..….29
Hình 2.5 : Một số sản phẩm kệ tivi, kệ sách của công ty………………....30
Hình 2.6 : Một số sản phẩm tủ đầu giường , tủ trang điểm của công ty …31
Hình 2.7 : Một số sản phẩm khác của công ty…………………………….31
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang
SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Mỗi quốc gia tồn tại và phát triển ổn định không thể tách rời hoạt động
thƣơng mại quốc tế. Giữa các quốc gia, sự trao đổi của thƣơng mại quốc tế thông
qua hành vi mua bán, hay là hành vi kinh doanh XNK, hành vi mua bán này phản
ánh mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về nền kinh tế giữa các quốc gia. Thƣơng
mại quốc tế mang tính chất sống còn cho mỗi quốc gia vì nó mở rộng khả năng
tiêu dùng của một nƣớc, phát huy đƣợc lợi thế so sánh của một quốc gia so với
các nƣớc khác, tạo tiền đề cho quá trình phân công lao động xã hội một cách hợp
lý và tạo nên sự chuyên môn hóa trong nền SX nhằm nâng cao hiệu quả của nhiều
ngành.
Trong những năm gần đây, đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây ngành gỗ XK
của Việt Nam ta luôn gặt hái đƣợc nhiều thành quả rất to lớn, kinh ngạch XK năm
sau luôn tăng lớn hơn so với năm trƣớc và đã đóng góp to lớn vào sự phát triển chung
của nền kinh tế nƣớc nhà. Hiện tại các sản phẩm gỗ đã trở thành mặt hàng XK chủ
lực và đứng thứ 5 của Việt Nam chỉ sau dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản. Sự phát
triển này đã đƣa Việt Nam vƣợt qua Indonesia và Malaysia trở thành một trong hai
nƣớc XK sản phẩm gỗ đứng đầu ASEAN, chất lƣợng sản phẩm gỗ Việt Nam luôn
đƣợc nâng cao, có khả năng cạnh tranh đƣợc với các nƣớc trong khu vực.
Theo nguồn tin từ Bộ Công Thƣơng, sau khi Việt Nam gia nhập WTO
ngành chế biến gỗ XK của Việt Nam đƣợc giảm thuế NK gỗ nguyên liệu cũng nhƣ
giảm thuế XK sản phẩm hàng hóa vào thị trƣờng các nƣớc. Bên cạnh đó, việc Mỹ
đánh thuế chống bán phá giá khá cao đối với Trung Quốc cũng tạo nên lợi thế cạnh
tranh cho các DN Việt Nam đẩy mạnh XK vào thị trƣờng này. Vì vậy mà tiềm năng
XK sản phẩm gỗ của Việt Nam hiện nay là rất lớn.
Tuy nhiên, kinh ngạch XK sản phẩm gỗ của các DN Việt Nam vào các thị
trƣờng trên thế giới còn rất khiêm tốn, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng phát triển của
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang
SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 2
ngành. Theo hiệp hội gỗ và chế biến lâm sản Việt Nam, nhu cầu sử dụng các sản
phẩm gỗ trên thế giới hiện vẫn tăng khá cao, trong khi đó thị phần sản phẩm gỗ của
Việt Nam chƣa đạt tới con số 1% của thế giới. Việc đẩy mạnh XK sản phẩm gỗ của
Việt Nam sang thị trƣờng thế giới còn gặp nhiều khó khăn nhƣ : thiếu hụt nguyên
liệu, thiếu vốn, năng lực SX của các DN còn hạn chế…, cộng với thách thức về cạnh
tranh rất gây gắt trong việc tranh giành thị trƣờng với các DN cùng ngành của các
nƣớc Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia…, đặc biệt trong năm 2008 và 2009 sự suy
thoái của nền kinh tế thế giới và khủng hoảng tài chính toàn cầu đang tác động xấu
đến hoạt động XK của Việt nam nói chung và ngành chế biến XK sản phẩm gỗ nói
riêng.
Do đó, việc đƣa ra những chiến lƣợc và giải pháp cho các DN Việt Nam để
khắc phục khó khăn, hƣớng tới việc đẩy mạnh XK sản phẩm gỗ sang thị trƣờng các
nƣớc trên thế giới trong lúc này là mang tính cấp bách và rất thiết thực. Với mong
muốn đóng góp một phần nhỏ bé kiến thực đã học, đã tìm tòi, đã xâm nhập thực tế,
em đã mạnh dạng chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm gỗ tại Công Ty TNHH 1 TV Lâm Nghiệp
Sài Gòn (FORIMEX) ” với mong muốn hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh XK
sản phẩm gỗ hiện tại của công ty Forimex cùng với việc tìm hiểu và có đƣợc cái nhìn
tổng quát của ngành XK sản phẩm gỗ Việt Nam để từ đó đề ra những phƣơng hƣớng
thiết thực giải quyết các yếu kém, nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động XK
của công ty, đồng thời vận dụng linh hoạt các giải pháp vào điều kiện thực tiễn phù
hợp với đặc điểm của DN, giải quyết khó khăn để tiến tới đẩy mạnh XK và tiếp cận
với nhiều thị trƣờng trên thế giới hơn nữa trong tƣơng lai.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng kinh doanh XK sản phẩm gỗ tại công ty Forimex, từ
đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XK sản phẩm gỗ tại
công ty.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang
SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 3
2.2. Mục tiêu cụ thể
Phân tích thực trạng kinh doanh XK sản phẩm tại công ty.
Đánh giá hoạt động XK sản phẩm gỗ của công ty Forimex trong những
năm qua.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XK sản
phẩm gỗ tại công ty.
3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian : tại công ty TNHH 1 TV Lâm Nghiệp Sài Gòn
(Forimex), địa chỉ : 08 Hoàng Hoa Thám, Phƣờng 7, Quận Bình Thạnh, Tphcm.
Phạm vi thời gian : đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 10/2010 đến tháng
12/2010.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu nhập
4.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp : thu thập những tài liệu có sẵn và có liên quan từ
các phòng ban của công ty nhƣ : phòng kinh doanh xuất khẩu, phòng kế hoạch kỹ
thuật, phòng kế toán tài vụ..., thu thập thêm các thông tin có liên quan từ sách, báo,
internet...
Thu thập số liệu sơ cấp : bằng cách trao đổi với các CB-CNV, các ý kiến
đánh giá từ những ngƣời có trình độ kinh nghiệm lâu năm tại công ty, trong ngành về
những vấn đề có liên quan.
Xử lý số liệu : dựa vào kết quả nghiên cứu và những số liệu đã có đƣợc,
dùng mềm excel để tiến hành thống kê, xử lý số liệu sau đó mô tả bằng bảng biểu và
biểu đồ…, nhằm làm rõ và phân tích chúng theo mục tiêu nghiên cứu.
4.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
4.2.1. Phƣơng pháp so sánh
So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến để đánh giá kết quả, xác
định vị trí và xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu phân tích. Để áp dụng phƣơng
pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh đƣợc của các chỉ tiêu,
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang
SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 4
phải tồn tại ít nhất 2 đại lƣợng hoặc 2 chỉ tiêu. Các chỉ tiêu hay đại lƣợng phải thống
nhất về nội dung và phƣơng pháp tính toán, về thời gian và đơn vị đo lƣờng.
Tiêu thức so sánh, tùy thuộc vào mục đích phân tích có thể lựa chọn một
trong các tiêu thức sau.
So sánh thực tế đạt đƣợc với kế hoạch, định mức để đánh giá tình hình thực
hiện mục tiêu ra sao, so sánh giữa số liệu thực tế kỳ này với một hoặc nhiều thực tế
kỳ trƣớc để xác định xu hƣớng hay tốc độ phát triển.
Kỹ thuật so sánh : so sánh tuyệt đối là việc xác định chênh lệch giữa trị số,
giữa chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số của kỳ gốc cho thấy sự biến động về số tuyệt đối
của đối tƣợng. So sánh tƣơng đối là việc xác định phần trăm tăng giảm giữa kỳ thực
tế so với kỳ gốc hoặc tỷ trọng của một hiện tƣợng trong tổng thể quy mô chung, cho
thấy tốc độ phát triển hoặc kết cấu, mức độ phổ biến của hiện tƣợng.
Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối, tuyệt đối và tỷ trọng để phân tích, đánh giá
các chỉ tiêu của công ty qua các năm và trong cùng một năm.
4.2.2. Phƣơng pháp biểu mẫu, sơ đồ
Trong phân tích kinh tế ngƣời ta phải dùng biểu mẫu, sơ đồ phân tích để
phản ánh một cách trực quan qua các số liệu phân tích. Biểu mẫu phân tích nhìn
chung đƣợc thiết lập theo các dòng cột để ghi chép các chỉ tiêu và số liệu để phân
tích. Các dạng biểu phân tích thƣờng phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu
kinh tế có liên hệ với nhau: so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch, so với số cùng
kỳ năm trƣớc hoặc so sánh giữa chỉ tiêu cá biệt với chỉ tiêu tổng thể. Số lƣợng các
dòng cột tùy thuộc vào mục đích yêu cầu và nội dung phân phân tích. Tùy theo nội
dung phân tích mà biểu phân tích có tên gọi khác nhau, đơn vị tính khác nhau. Còn
sơ đồ, biểu đồ đồ thị đƣợc sử dụng trong phân tích để biểu ánh sự biến động tăng
giảm của các chỉ tiêu kinh tế trong những khoảng thời gian khác nhau hoặc các mối
liên hệ phụ thuộc lẫn nhau mang tính chất hàm số giữa các chỉ tiêu kinh tế. Khi tiến
hành phân tích tình hình hay hiệu quả XK thì ta đều phải lập bảng biểu để ghi các số
liệu vào các dòng cột đã chọn thực chất chính là ta đang áp dụng phƣơng pháp biểu
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang
SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 5
mẫu sơ đồ, tuy nhiên phƣơng pháp này không đƣợc sử dụng một mình nó còn kết
hợp với các phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp số chênh
lệch, tỷ trọng, tỷ suất.
Phƣơng pháp này dùng để phân tích tình hình XK theo các nội dung nhƣ đã
nêu ở phƣơng pháp so sánh. Đây cũng là một phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến
giống nhƣ phƣơng pháp so sánh.
5. Cấu trúc luận văn
Khóa luận văn gồm 3 chƣơng :
Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận
Khái qu