Khóa luận Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần địa sinh

Khi nói đến kinh doanh thì cho dù dưới hình thức nào vấn đề được nêu ra trước tiên cũng là hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh là mục tiêu phấn đấu của một công ty, là thước đo về mọi mặt của nền kinh tế quốc dân cũng như từng đơn vị kinh doanh. Lợi nhuận kinh doanh trong nền kinh tế thị trường là mục tiêu lớn nhất của mọi doanh nghiệp. Để đạt được điều đó mà vẫn đảm bảo chất lượng tốt, giá thành hợp lý, doanh nghiệp vẫn vững vàng trong cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải không ngừng nâng hiệu quả hoạt động kinh doanh, trong đó chiến lược kinh doanh là vấn đề quan trọng có ý nghĩa quyết định đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty Cổ Phần Địa Sinh là một doanh nghiệp hoạt động với các ngành nghề đa dạng. Nhưng hiện nay, với sự biến động của nến kinh tế toàn cầu, công ty cũng gặp không ít khó khăn và sự cạnh tranh gay gắt.Công ty cũng đang cố gắng tìm tòi sáng tạo cho mình một chiến lược phát triển kinh doanh tương đối bền vững trên cơ sở vận dụng lý luận khoa học quản trị chiến lược vào điều kiện thực tiễn của công ty nhằm tạo ra cho mình một chiến lược kinh doanh trong định hướng 5-10 năm tới hoặc dài hơn nữa. Tuy nhiên môi trường kinh doanh luôn thay đổi và việc hoạch định chiến lược kinh doanh cũng phải điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh mới và cũng có thể nói không thể đề ra một chiến lược được xem là hoàn hảo nhất Dựa trên cơ lý thuyết đã được trang bị và căn cứ tình hình thực tế công ty, em đã chủ động chọn đề tài “ Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn Lời mở đầu GVHD: ThS. Trịnh Đặng Khánh Toàn 2 SVTH: Trần Hưng Thái thiện chiến lƣợc hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Địa Sinh” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình

pdf60 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần địa sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Quản Trị Kinh Doanh THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA SINH GVHD: ThS. Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Hưng Thái MSSV: 506401293 Lớp : 06VQT2 THÁNG 04/2011 TP.HCM,11/ 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em. Những kết quả và các số liệu trong khóa luận được thực hiện tại công ty cổ phần Địa Sinh, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Sinh viên (ký tên) iii LỜI CẢM ƠN Xin cảm ơn chân thành của em đến quý thầy cô trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM – Khoa Quản Trị Kinh Doanh. Các Thầy Cô đã truyền đạt cho em những kiến thức hết sức quý báo trong thời gian qua. Đặc biệt em gửi lời cảm ơn đến thầy ThS. Trịnh Đặng Khánh Toàn, hướng dẫn và góp ý, giúp em có thể hoàn thành đề tài. Xin chân thành cám ơn Thầy. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc, cùng toàn thể anh chị cán bộ công nhân viên trong công ty Cổ phần Địa Sinh, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này Đề tài còn nhiều thiếu xót, mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy Cô và lãnh đạo công ty. Xin chân thành cảm ơn. Sinh Viên Trần Hưng Thái iv CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ và tên sinh viên : Trần Hưng Thái MSSV : 506401293 Khoá : 06VQT2 1. Thời gian thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Bộ phận thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………... 4. Kết quả thực tập theo đề tài ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5. Nhận xét chung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………... Đơn vị thực tập v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày Tháng Năm 2011 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ThS TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TOÀN vi MỤC LỤC Lời mở đầu ............................................................................................................... 1 1.Lý do và ý nghĩa của đề tài ................................................................................... 1 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài .................................................................................... 2 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2 4.Kết cấu của đề tài .................................................................................................. 2 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC TRONG KINH DOANH 1.1 Khái niệm cơ bản về chiến luợc trong kinh doanh ...................................... .3 1.1.1 Khái niệm về chất lượng ...................................................................... 3 1.1.2 Vai trò của chiến lược trong kinh doanh .............................................. 4 1.2 Nội dung của chiến lược trong kinh doanh .................................................. 6 1.2.1 Các quan điểm nội dung chiến lược trong kinh doanh ........................ 6 1.2.1.1 Sự du nhập vào lĩnh vực kinh doanh của thuật ngữ chiến lược .. ................................................................................................................. 6 1.2.1.2 Một số cách tiếp cận chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp .. ................................................................................................................. 7 1.2.1.3 Các quan điểm về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp ...... 8 1.2.2 Nội dung chủ yếu của chiến lược trong kinh doanh ........................... 10 1.2.3 Qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh : ........................................ 11 1.2.3.1 Những yêu cầu căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh ........... 11 1.2.3.2 Các quan điểm cần quán triệt khi xây dựng chiến lược kinh doanh ................................................................................................................. 13 1.2.3.3 Các bước xây dựng chiến lược kinh doanh ................................. 14 1.2.3.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược ...................................... 25 1.2.3.5 Các giải pháp và công cụ chiến lược ........................................... 27 vii CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA SINH TRONG NHỮNG NĂM 2005- 2010 ........................ 28 2.1 Giới thiệu về công ty ................................................................................... 28 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ....................................................... 28 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty ......................................................... 28 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới quá trình xây dựng chiến lược tại công ty trong thời gian qua (2005- 2010) ....................................................................... 31 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Địa Sinh ................. 32 2.3 Những nguyên nhân không hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh cùa công ty cổ phần Địa Sinh ......................................................................................... 36 CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA SINH TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2016 ........................... 42 3.1 Mục tiêu và phương hướng........................................................................... 42 3.2 Các giải pháp đề xuất .................................................................................... 42 3.2.1Giải pháp xây dựng cơ cấu tổ chức, tuyển dụng các vị trí nhân sự phù hợp với công việc kinh doanh của công ty ............................................................... 42 3.2.2 Giải pháp cắt giảm một số ngành nghề ................................................ 43 3.2.3 Giải pháp hạn chế tình trạng nợ động .................................................. 46 3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh ngành nghề kinh doanh XNK ............................. 47 Kết luận chung ......................................................................................................... 50 Tài liệu tham khảo .................................................................................................... 51 viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Sơ đồ quá trình xây dựng chiến lược ...................................................... 14 Hình 1.2 Môi trường tác động chiến lược doanh nghiệp ....................................... 17 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty…………………………… .......................... 45 Bảng 2.1 phân tích doanh thu – chi phí từ năm 2008 – 2010 ............................ 48 Bảng 2.2 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ................................... 50 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ hiển thị kết quả hoạt động kinh doanh của công ty .............. 52 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ đường đi của chứng từ nhập khẩu .............................................. 65 ix KÝ HIỆU VIẾT TẮT BĐSĐT Bất động sản đầu tư CNV Công nhân viên GĐ Giám Đốc KD Kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị VLXD Vật liệu xây dựng XNK Xuất nhập khẩu XD Xây dựng Lời mở đầu GVHD: ThS. Trịnh Đặng Khánh Toàn 1 SVTH: Trần Hưng Thái LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do và ý nghĩa của đề tài: Khi nói đến kinh doanh thì cho dù dưới hình thức nào vấn đề được nêu ra trước tiên cũng là hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh là mục tiêu phấn đấu của một công ty, là thước đo về mọi mặt của nền kinh tế quốc dân cũng như từng đơn vị kinh doanh. Lợi nhuận kinh doanh trong nền kinh tế thị trường là mục tiêu lớn nhất của mọi doanh nghiệp. Để đạt được điều đó mà vẫn đảm bảo chất lượng tốt, giá thành hợp lý, doanh nghiệp vẫn vững vàng trong cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải không ngừng nâng hiệu quả hoạt động kinh doanh, trong đó chiến lược kinh doanh là vấn đề quan trọng có ý nghĩa quyết định đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty Cổ Phần Địa Sinh là một doanh nghiệp hoạt động với các ngành nghề đa dạng. Nhưng hiện nay, với sự biến động của nến kinh tế toàn cầu, công ty cũng gặp không ít khó khăn và sự cạnh tranh gay gắt.Công ty cũng đang cố gắng tìm tòi sáng tạo cho mình một chiến lược phát triển kinh doanh tương đối bền vững trên cơ sở vận dụng lý luận khoa học quản trị chiến lược vào điều kiện thực tiễn của công ty nhằm tạo ra cho mình một chiến lược kinh doanh trong định hướng 5-10 năm tới hoặc dài hơn nữa. Tuy nhiên môi trường kinh doanh luôn thay đổi và việc hoạch định chiến lược kinh doanh cũng phải điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh mới và cũng có thể nói không thể đề ra một chiến lược được xem là hoàn hảo nhất Dựa trên cơ lý thuyết đã được trang bị và căn cứ tình hình thực tế công ty, em đã chủ động chọn đề tài “ Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn Lời mở đầu GVHD: ThS. Trịnh Đặng Khánh Toàn 2 SVTH: Trần Hưng Thái thiện chiến lƣợc hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Địa Sinh” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài Qua sự tìm hiểu, em đã một phần nào đúc kết kinh nghiệm thực tế, vận dụng cơ sở lý luận về chiến lược đã học, quan sát và đưa ra cho mình những giải pháp riêng. Đồng thời có cách nhìn tổng quát và triển khai áp dụng từ lý thuyết vào thực tiễn gặp những khó khăn và thuận lợi gì? Nguyên nhân do đâu? Trên cơ sở đó em đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần giúp công ty có một số ý kiến tham khảo và đưa ra chiến lược phát triển nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Ở đề tài này em lấy thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần Địa Sinh là chính. Nhưng do thời gian có hạn nên sự tìm hiểu về bộ tiêu chuẩn này vào thực tế còn nhiều thiếu sót và mong rằng sẽ hoàn thiện hơn nửa. 4.Kết cấu của đề tài Đề tài của em có kết cấu ba chương: - Chương I: Cở sở lý luận về chiến lược phát triển kinh doanh - Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần Địa Sinh trong những năm 2005-2010. - Chương III: Một số chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần Địa Sinh giai đoạn 2011-201 Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển kinh doanh GVHD: ThS. Trịnh Đặng Khánh Toàn 3 SVTH: Trần Hưng Thái CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH 1.1 Những khái niệm cơ bản về giải pháp phát triển kinh doanh 1.1.1 Khái niệm về chiến lược trong kinh doanh Chiến lược là hệ thống các quan điểm, các mục đích và các mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp, các chính sách nhằm sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực, lợi thế, cơ hội của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu đề ra trong một thời hạn nhất định. Chiến lược kinh doanh mang các đặc điểm : - Chiến lược kinh doanh là các chiến lược tổng thể của doanh nghiệp xác định các mục tiêu và phương hướng kinh doanh trong thời kỳ tương đối dài (5:10 năm...) và được quán triệt một cách đầy đủ trong tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững. - Chiến lược kinh doanh chỉ phác thảo các phương hướng dài hạn, có tính định hướng, còn trong thực hành kinh doanh phải thực hiện việc kết hợp giữa mục tiêu chiến lược với mục tiêu tình thế, kết hợp giữa chiến lược và chiến thuật, giữa ngắn hạn và dài hạn.Từ đó mới đảm bảo được hiệu quả kinh doanh và khắc phục được các sai lệch do chiến lược gây ra. - Mọi quyết định quan trọng trong quá trình xây dựng, quyết định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh chiến lược đều phải tập trung vào người lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp. Điều này đảm bảo cho tính chuẩn xác của các quyết định dài hạn, cho sự bí mật về thông tin. - Chiến lược kinh doanh luôn được xây dựng dựa trên cơ sở các lợi thế so sánh. Điều này đòi hỏi trong quá trình xây dựng chiến lược, doanh nghiệp phải đánh giá đúng thực trạng sản xuất kinh doanh của mình để tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu và thường xuyên soát xét lại các yếu tố nội tại khi thực thi chiến lược. - Chiến lược kinh doanh trước hết và chủ yếu được xây dựng cho các ngành nghề kinh doanh, các lĩnh vực kinh doanh chuyên môn hoá, truyền thống thế mạnh Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển kinh doanh GVHD: ThS. Trịnh Đặng Khánh Toàn 4 SVTH: Trần Hưng Thái của doanh nghiệp. Điều này đặt doanh nghiệp vào thế phải xây dựng, phải lựa chọn và thực thi chiến lược cũng như tham gia kinh doanh trên những thương trường đã có chuẩn bị và có thế mạnh. 1.1.2 Vai trò của chiến lược trong kinh doanh Trong thời kỳ bao cấp, khái niệm chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp ít được sử dụng bởi vì các doanh nghiệp không có trách nhiệm xây dựng chiến lược kinh doanh. Nguyên nhân chủ yếu là trong thời kỳ này các doanh nghiệp hoạt động sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh mà cấp trên đưa xuống. Chiến lược kinh doanh trong thời kỳ này chỉ là một mắt xích kế hoạch hoá cho rằng nhà nước có trách nhiệm hàng đầu trong việc hoạch định chiến lược phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong tất cả các lĩnh vực: xã hội, sản xuất...Chính phủ quản lý và vận hành toàn bộ quá trình phát triển của đất nước. Do đó hầu hết các doanh nghiệp đều xây dựng chiến lược theo một khuôn mẫu cứng nhắc: . thế giới. Từ đó dẫn đến kết quả là: vụ hạ tầng. hơn thực tế đạt được. chung, không mang tính cụ thể. chỉ dựa vào kinh nghiệm và áp dụng một cách máy móc theo mô hình của các nước xã hội. Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển kinh doanh GVHD: ThS. Trịnh Đặng Khánh Toàn 5 SVTH: Trần Hưng Thái Qua thực tế, trong thời kỳ bao cấp đã làm hạn chế sự phát huy tính ưu việt của chiến lược kinh doanh, đã chưa thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết phải xây dựng chiến lược kinh doanh. Nghị quyết Đại hội VI, với các nội dung đổi mới sâu sắc trong đường lối chính trị, đường lối kinh tế với quan điểm xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển kinh tế nhiều thành phần chuyển sang hạch toán kinh doanh theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các doanh nghiệp đã giành được quyền tự chủ trong kinh doanh, tự phải tìm ra con đường đi riêng cho phù hợp để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế mới. Do đó, chiến lược kinh doanh là không thể thiếu được trong giai đoạn hiện nay. Hiện nay, khi chuyển sang kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, đa số các doanh nghiệp phải đối mặt với những điều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn, phức tạp mang tính biến động và rủi ro cao, song việc làm cho doanh nghiệp thích nghi với sự thay đổi môi trường là hết sức cần thiết, quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Thực tế, những bài học thành công hay thất bại trong kinh doanh đã chỉ ra có những nhà tỷ phú xuất thân từ hai bàn tay trắng nhờ có được chiến lược kinh doanh tối ưu và ngược lại cũng có những nhà tỷ phú, do sai lầm trong đường lối kinh doanh của mình đã trao cơ ngơi kinh doanh của mình cho địch thủ trong một thời gian ngắn. Sự đóng cửa những công ty làm ăn thua lỗ và sự phát triển của những doanh nghiệp có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh cao, thực sự phụ thuộc một phần đáng kể vào chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đó, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường. Sự tăng tốc của các biến đổi trong môi trường, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng với việc ngày càng khan hiếm các nguồn tài nguyên dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về phía xã hội, từ nội bộ của doanh nghiệp và cá nhân khác nhau đã làm cho chiến lược kinh doanh ngày càng có một tầm quan trọng với một doanh nghiệp. Sự cần thiết khách quan phải xây dựng chiến lược kinh doanh đối với các doanh nghiệp được thể hiện trên một số mặt sau: g đi của mình. Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển kinh doanh GVHD: ThS. Trịnh Đặng Khánh Toàn 6 SVTH: Trần Hưng Thái Những biến đổi nhanh thường tạo ra những cơ hội và nguy cơ bất ngờ.Việc xây dựng các chiến lược kinh doanh giúp các doanh nghiệp tận dụng tối đa các cơ hội và hạn chế ở mức thấp nhất các nguy cơ, từ đó tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. ra với điều kiện môi trường liên quan, hay nói cách khác là giúp các doanh nghiệp đề ra các quyết định chủ động. doanh tốt hơn thông qua việc sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, tạo cơ sở tăng sự liên kết của các nhân viên với các quản trị viên trong việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. cách hợp lý nhất. 1.2 Nội dung của chiến lƣợc trong kinh doanh 1.2.1 Các quan điểm nội dung chiến lược trong kinh doanh 1.2.1.1 Sự du nhập vào lĩnh vực kinh doanh của thuật ngữ chiến lược Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ rất lâu, trước đây thuật ngữ này được sử dụng trong quân sự. Ngày nay, thuật ngữ này đã lan tỏa và du nhập vào hầu hết các lĩnh vực kinh tế, chính trị và văn hoá xã hội. Sự giao thoa về ngôn ngữ giữa thuật ngữ chiến lược với các khái niệm và phạm trù của các lĩnh vực này đã tạo ra những mới trong những ngôn ngữ khoa học của các lĩnh vự đó. Ngày nay, chúng ta có thể gặp ở mọi nới các khái niệm: "Chiến lược kinh tế xã hội", "Chiến lược ngoại giao", "Chiến lược dân số", "Chiến lược khoa học công nghệ"…Đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế chúng ta có thể gặp rất nhiều khái niệm cũng được hình thành từ sự kết hợp trên, ở phạm vi vĩ mô có thể gặp các khái niệm "Chiến lược phát triển ngành", "Chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu", ở phạm vi vi mô thuật ngữ chiến lược cũng có sự kết hợp với các khái niệm, phạm trù quản lý doanh nghiệp hình thành các thuật ngữ "chiến lược marketing", " Chiến lược kinh doanh". Sự xuất hiện các thuật ngữ nói trên không chỉ đơn thuần là vay Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển kinh doanh GVHD: ThS. Trịnh Đặng Khánh Toàn 7 SVTH: Trần Hưng Thái mượn khái niệm mà bắt nguồn từ sự cần thiết phản ánh thực tiễn khách quan của quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. 1.2.1.2 Một số cách tiếp cận chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp a. Quan điểm cổ điển (Classic approach). Quan điểm này xuất hiện từ trước năm 1960, theo quan điểm này thì doanh nghiệp có thể kế hoạch hoá, tối ưu hoá tất cả các yếu tố đầu vào để từ đó tạo ra được lợi thế cạnh tranh dài hạn nhằm đạt được mục tiêu hiệu quả và tối ưu hoá lợi nhuận.Thực tế, đến măn 1970 cách tiếp cận này mất ý nghĩa, vì toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp đều do kế toán trưởng và giám đốc chỉ đạo, không đề cập đến bên ngoài. Mặt khác, lúc này đã hình thành các khu vự như Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Tây Âu, Đông Âu…đã chi phối toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các khu vực đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tiếng nói chung phối hợp lẫn nhau. b. Quan điểm tiến hoá (Evolution approach) Quan điểm này coi "Doanh nghiệp là một cơ thể sống và nó chịu tác động của môi trường bên ngoài, đồng thời cơ thể sống tự điều chỉnh chính mì
Tài liệu liên quan