Khóa luận Tìm hiểu một số làng nghề truyền thống tiêu biểu ở tỉnh Thừa Thiên - Huế phục vụ phát triển du lịch

Du lịch Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ với nhiều ngành dịch vụ phong phú, trong đó, du lịch làng nghề truyền thống đang trở thành hướng đi mới đầy triển vọng. Là một nước có nền văn hóa nông nghiệp gắn liền với các làng nghề truyền thống, với những hình ảnh mang đậm bản sắc về đất nước và con người Việt Nam. Du lịch làng nghề truyền thống là một phương hướng hoạt động hợp lý với tiềm năng sẵn có ở nước ta. Phát triển du lịch làng nghề truyền thống không những góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước; quảng bá và giới thiệu hình ảnh cuộc sống và con người Việt Nam với các nước trên thế giới; mà đó, cũng chính là cách để mỗi làng nghề trên mọi miền đất nước giữ gìn được bản sắc truyền thống mà cha ông để lại. Theo thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam, các làng nghề truyền thống của Việt Nam chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng sông Hồng, vốn là cái nôi của nền tảng văn hóa dân tộc. Hiện nay, theo thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam, cả nước có 5.411 làng nghề và làng có nghề trong đó có gần 2000 làng nghề đã được công nhận theo tiêu chí làng nghề hiện nay của Chính phủ, trên 400 làng nghề truyền thống với hơn 53 nhóm nghề, trong đó số lượng làng nghề truyền thống của miền Trung chiếm khoảng 30% trong tổng số làng nghề truyền thống của cả nước [16]. Tuy số lượng các làng nghề truyền thống ở Trung bộ khá khiêm tốn, nhưng các làng nghề ở đây có những nét độc đáo riêng, tạo nên sức hấp dẫn để thu hút khách du lịch và tỉnh Thừa Thiên – Huế chính là nơi có nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển loại hình du lịch này. Thừa Thiên – Huế nằm ở vị trí trung tâm của đất nước, có điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái vô cùng đa dạng, phong phú, với rất nhiều thắng cảnh nổi tiếng. Huế còn là cố đô duy nhất của nước ta còn giữ lại gần như nguyên vẹn một tổng thể kinh đô của triều đại phong kiến cuối cùng, với hàng loạt các công trình kiến trúc độc đáo được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Với những ưu ái được ban tặng như trên thì du lịch đang ngày càng trở thành ngành kinh tế mũi nhọ của tỉnh. Vì vậy, trong những năm gần đây loại hình du lịch làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiên – Huế đang có sức hút đối với du khách cả ở trong và ngoài nước. Tuy nhiên, việc khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh hiện nay chưa được chú trọng và khai thác tương xứng với tiềm năng vốn có nhằm đưa vào phục vụ du lịch.

pdf135 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tìm hiểu một số làng nghề truyền thống tiêu biểu ở tỉnh Thừa Thiên - Huế phục vụ phát triển du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ------------------------------- ISO 9001:2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : VIỆT NAM HỌC (VĂN HÓA DU LỊCH) Sinh viên : Trần Thị Ngọc Bích Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thị Hoàng Điệp HẢI PHÒNG – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ----------------------------------- TÌM HIỂU MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU Ở TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: VIỆT NAM HỌC (VĂN HÓA DU LỊCH) Sinh viên : Trần Thị Ngọc Bích Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thị Hoàng Điệp HẢI PHÒNG – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -------------------------------------- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Trần Thị Ngọc Bích Mã SV: 1412601099 Lớp : VH1802 Ngành: Việt Nam học (Văn hóa du lịch) Tên đề tài: Tìm hiểu một số làng nghề truyền thống tiêu biểu ở tỉnh Thừa Thiên - Huế phục vụ phát triển du lịch NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp - Tổng quan những vấn đề về làng nghề, làng nghề truyền thống, loại hình du lịch làng nghề ở nước ta - Tìm hiểu kinh nghiệm khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở một số tỉnh, thành phố trong nước cũng như ở các quốc gia láng giềng. - Giới thiệu khái quát về các làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên - Huế và thực trạng hoạt động du lịch tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh - Tìm hiểu về lịch sử hình thành, đặc điểm sản phẩm của làng nghề cũng như thực trạng hoạt động du lịch tại một số làng nghề tiêu biểu trên địa bàn tỉnh trong bối cảnh hiện nay. - Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiên - Huế phục vụ du lịch. 2. Các tài liệu, số liệu cần thiết - Bài viết trên sách, báo, tạp chí liên quan đến đặc điểm cũng như tình hình hoạt động hiện nay tại một số làng nghề truyền thống tiêu biểu tỉnh Thừa Thiên - Huế - Bài đăng trên website của các trang thông tin tỉnh Thừa Thiên - Huế, trang thông tin du lịch cũng như các trang của công ty lữ hành. - Số liệu từ Báo cáo về tình hình hoạt động của các làng nghề truyền thống của Sở Công thương và Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên - Huế 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH Du lịch Dịch Vụ Thái Bình Dương Địa chỉ: phòng 216 - tòa nhà Dầu Khí - 441 đường Đà Nẵng - Tp. Hải Phòng Số điện thoại: 02253.569.016 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ và tên : Phạm Thị Hoàng Điệp Học hàm, học vị : Thạc Sĩ Cơ quan công tác : Khoa Du lịch Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: - Định hướng đề tài - Hướng dẫn xây dựng đề cương chi tiết - Hướng dẫn phương pháp làm nghiên cứu khoa học - Đọc và chỉnh sửa nội dung khóa luận Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 15 tháng 10 năm 2018 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 05 tháng 01 năm 2019 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Giảng viên hướng dẫn Trần Thị Ngọc Bích ThS. Phạm Thị Hoàng Điệp Hải Phòng, ngày ...... tháng........năm 2019 Hiệu trưởng GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị QC20-B18 PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: - Có tinh thần cầu thị, ham học hỏi. Tích cực thu thập tài liệu để viết bài. - Chăm chỉ, chịu khó - Biết cách làm đề tài khoa học, biết cách phân tích và giải quyết vấn đề, đáp ứng được các yêu cầu do giáo viên đề ra. - Nộp và chỉnh sửa các chương đúng hạn theo yêu cầu của giáo viên. 2. Đánh giá chất lượng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu): - Đề tài đã trình bày tổng quan cơ sở lý luận liên quan đến làng nghề truyền thống, du lịch làng nghề và khái quát hóa về tình hình các làng nghề truyền thông ở Thừa Thiên - Huế hiện nay. - Khóa luận giới thiệu một số mô hình khai thác làng nghề truyền thống phục vụ du lịch thành công, tiền đề và bài học kinh nghiệm cho Thừa Thiên - Huế. - Tìm hiểu về lịch sử hình thành, đặc điểm sản phẩm của làng nghề cũng như thực trạng hoạt động du lịch tại một số làng nghề tiêu biểu trên địa bàn tỉnh trong bối cảnh hiện nay. - Đề xuất các giải pháp mang tính khả thi và các kiến nghị hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiên - Huế phục vụ phát triển du lịch. 3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm hướng dẫn Hải Phòng, ngày 07 tháng 01 năm 2019 Giảng viên hướng dẫn ThS. Phạm Thị Hoàng Điệp LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập và rèn luyện 4 năm tại khoa Văn hóa Du lịch, trường Đại học Dân lập Hải Phòng, tôi đã lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu một số làng nghề truyền thống tiêu biểu ở tỉnh Thừa Thiên - Huế phục vụ phát triển du lịch” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Để hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được sự nhiệt tình giúp đỡ từ các thầy cô giáo khoa Văn hóa Du lịch, các thầy cô giáo phòng Đào tạo của trường Đại học Dân lập Hải Phòng. Với lòng biết ơn chân thành nhất, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Phạm Thị Hoàng Điệp – cô là người đã trực tiếp hướng dẫn, quan tâm và chỉ bảo cẩn thận, tỉ mỉ cho tôi trong thời gian thực hiện khóa luận. Mặc dù cô rất bận bịu với công việc nhưng vẫn không ngần ngại chỉ dẫn, định hướng đi cho tôi, để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ. Một lần nữa tôi chân thành cảm ơn cô và chúc cô luôn dồi dào sức khoẻ. Sau cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các bạn sinh viên lớp VH1802 đã luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận luận văn. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................... 4 1.1. Cơ sở lý luận về loại hình du lịch làng nghề................................................. 4 1.1.1. Khái niệm về làng nghề truyền thống và loại hình du lịch làng nghề ........ 4 1.1.1.1. Khái niệm về làng nghề truyền thống ..................................................... 4 1.1.1.2. Khái niệm về loại hình du lịch làng nghề ............................................... 6 1.1.2. Đặc điểm và vai trò của làng nghề truyền thống........................................ 7 1.1.2.1. Đặc điểm của làng nghề truyền thống..................................................... 7 1.1.2.2. Vai trò của làng nghề truyền thống ......................................................... 9 1.2. Kinh nghiệm trong việc khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở các quốc gia và ở trong nước ................................................ 11 1.2.1. Ở một số quốc gia trong khu vực ............................................................. 11 1.2.1.1. Kinh nghiệm của tỉnh Oita, Nhật Bản ................................................... 11 1.2.1.2. Kinh nghiệm của Thái Lan ................................................................... 13 1.2.2. Một số tỉnh thành trong cả nước .............................................................. 15 1.2.2.1. Kinh nghiệm của thủ đô Hà Nội ........................................................... 15 1.2.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Nam ....................................................... 17 1.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Thừa Thiên – Huế trong việc phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch .................................................... 20 1.3. Tổng quan về các làng nghề truyền thống tại tỉnh Thừa Thiên – Huế ........ 21 1.3.1. Các nguồn lực chủ yếu tạo tiền đề để phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên – Huế .......................................................... 21 1.3.1.1. Hệ thống cơ sở hạ tầng ......................................................................... 21 1.3.1.2. Nguồn nhân lực .................................................................................... 23 1.3.1.3. Tài nguyên du lịch ................................................................................ 25 1.3.2. Tình hình hoạt động tại các làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiên – Huế .................................................................................................................... 26 1.3.2.1. Giới thiệu về các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế .................................................................................................................... 26 1.3.2.2. Tình hình hoạt động tại các làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên – Huế ...................................................................................... 29 Tiểu kết chương 1 ............................................................................................ 32 CHƯƠNG 2. TÌM HIỂU MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU Ở TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (2010- 2018) ....................... 34 2.1. Một số làng nghề truyền thống tiêu biểu ở tỉnh Thừa Thiên- Huế ............. 34 2.1.1. Làng tranh Sình ....................................................................................... 34 2.1.1.1. Lịch sử hình thành làng tranh Sình ....................................................... 34 2.1.1.2. Đặc điểm sản phẩm của làng nghề........................................................ 35 2.1.2. Làng nón lá Thủy Thanh ......................................................................... 37 2.1.2.1. Lịch sử hình thành làng nón lá Thủy Thanh ......................................... 37 2.1.2.2. Đặc điểm sản phẩm của làng nghề........................................................ 38 2.1.3. Làng đúc đồng ở Phường Đúc ................................................................. 40 2.1.3.1. Lịch sử hình thành làng đúc đồng ở Phường Đúc ................................. 40 2.1.3.2. Đặc điểm của sản phẩm làng nghề........................................................ 41 2.1.4. Làng gốm Phước Tích ............................................................................. 43 2.1.4.1. Lịch sử hình thành làng gốm Phước Tích ............................................. 43 2.1.4.2. Đặc điểm sản phẩm của làng nghề........................................................ 44 2.2. Thực trạng khai thác tại các làng nghề truyền thống tiêu biểu ở tỉnh Thừa Thiên - Huế trong du lịch những năm gần đây .................................................. 47 2.2.1. Khai thác tại không gian làng nghề ......................................................... 47 2.2.1.1.Tại làng tranh Sình ................................................................................ 47 2.2.1.2. Tại làng nón lá Thủy Thanh.................................................................. 49 2.2.1.3.Tại làng đúc đồng ở Phường Đúc .......................................................... 51 2.2.1.4.Tại làng gốm Phước Tích ...................................................................... 53 2.2.2. Khai thác trong Festival Nghề truyền thống Huế .................................... 55 2.2.3. Tại hội chợ, triển lãm trong nước và nước ngoài ..................................... 59 2.3. Đánh giá, nhận xét chung về thực trạng khai thác các làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên - Huế................................................. 66 2.3.1. Mặt tích cực ............................................................................................. 66 2.3.2. Mặt hạn chế ............................................................................................. 69 Tiểu kết chương 2 ............................................................................................ 74 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỪA THIÊN – HUẾ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH .......................................................................... 76 3.1. Phương hướng phát triển du lịch tại các làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiên – Huế ....................................................................................................... 76 3.1.1. Mục tiêu phát triển................................................................................... 76 3.1.2. Phương hướng phát triển du lịch tại các làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiên – Huế.............................................................................................. 77 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác làng nghề truyền thống ở Thừa Thiên – Huế phục vụ phát triển du lịch ................................................. 80 3.2.1. Hoàn thiện các cơ sở hạ tầng, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ du lịch ở địa phương nơi có làng nghề .............................................................. 80 3.2.1.1. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng ...................................................................... 80 3.2.1.2. Xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật ........................................... 82 3.2.2. Đào tạo lao động và nhân lực du lịch cho làng nghề truyền thống .......... 84 3.2.2.1. Đào tạo và nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động tại làng nghề truyền thống ...................................................................................................... 84 3.2.2.2. Đào tạo và nâng cao kỹ năng làm du lịch cho lực lượng lao động tại làng nghề truyền thống .............................................................................................. 87 3.2.3. Phát triển thị trường cho sản phẩm của làng nghề truyền thống đồng thời tăng cường vốn đầu tư cho phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên - Huế ....................................................................................... 89 3.2.3.1. Phát triển thị trường cho sản phẩm của làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên - Huế ........................................................................ 89 3.2.3.2. Thu hút vốn đầu tư cho phát triển làng nghề truyền thống ................... 92 3.2.4. Gắn việc bảo vệ môi trường với phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ................................................................................................................ 94 3.2.5. Giải pháp Marketing, quảng bá thương hiệu làng nghề, sản phẩm du lịch của làng nghề truyền thống................................................................................ 97 3.2.6. Xây dựng các tour du lịch làng nghề truyền thống thu hút khách du lịch ......................................................................................................................... 100 3.2.7. Đa dạng hóa các sản phẩm tại không gian làng nghề và các chương trình Festival, hội chợ, triển lãm .............................................................................. 106 3.3. Một số đề xuất nhằm phát triển du lịch tại các làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiên – Huế............................................................................................ 108 3.3.1. Đề xuất đối với UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế ..................................... 108 3.3.2. Đề xuất đối với các làng nghề truyền thống .......................................... 110 3.3.2.1 Đề xuất với chính quyền địa phương ................................................... 110 3.3.2.2. Đề xuất đối với người dân tại làng nghề ............................................. 111 3.3.3. Đề xuất đối với các doanh nghiệp lữ hành tham gia hoạt động du lịch tại các làng nghề truyền thống .............................................................................. 113 Tiểu kết chương 3 .......................................................................................... 114 KẾT LUẬN .................................................................................................... 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 118 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Du lịch Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ với nhiều ngành dịch vụ phong phú, trong đó, du lịch làng nghề truyền thống đang trở thành hướng đi mới đầy triển vọng. Là một nước có nền văn hóa nông nghiệp gắn liền với các làng nghề truyền thống, với những hình ảnh mang đậm bản sắc về đất nước và con người Việt Nam. Du lịch làng nghề truyền thống là một phương hướng hoạt động hợp lý với tiềm năng sẵn có ở nước ta. Phát triển du lịch làng nghề truyền thống không những góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước; quảng bá và giới thiệu hình ảnh cuộc sống và con người Việt Nam với các nước trên thế giới; mà đó, cũng chính là cách để mỗi làng nghề trên mọi miền đất nước giữ gìn được bản sắc truyền thống mà cha ông để lại. Theo thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam, các làng nghề truyền thống của Việt Nam chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng sông Hồng, vốn là cái nôi của nền tảng văn hóa dân tộc. Hiện nay, theo thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam, cả nước có 5.411 làng nghề và làng có nghề trong đó có gần 2000 làng nghề đã được công nhận theo tiêu chí làng nghề hiện nay của Chính phủ, trên 400 làng nghề truyền thống với hơn 53 nhóm nghề, trong đó số lượng làng nghề truyền thống của miền Trung chiếm khoảng 30% trong tổng số làng nghề truyền thống của cả nước [16]. Tuy số lượng các làng nghề truyền thống ở Trung bộ khá khiêm tốn, nhưng các làng nghề ở đây có những nét độc đáo riêng, tạo nên sức hấp dẫn để thu hút khách du lịch và tỉnh Thừa Thiên – Huế chính là nơi có nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển loại hình du lịch này. Thừa Thiên – Huế nằm ở vị trí trung tâm của đất nước, có điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái vô cùng đa dạng, phong phú, với rất nhiều thắng cảnh nổi tiếng. Huế còn là cố đô duy nhất của nước ta còn giữ lại gần như nguyên vẹn một tổng thể kinh đô của triều đại phong kiến cuối cùng, với hàng loạt các công trình kiến trúc độc đáo được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Với những ưu ái được ban tặng như trên thì du lịch đang ngày càng trở thành ngành kinh tế mũi nhọ của tỉnh. Vì vậy, trong những năm gần đây loại hình du lịch làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiên – Huế đang có sức hút đối với du khách cả ở trong và ngoài nước. Tuy nhiên, việc khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh hiện nay chưa được chú trọng và khai thác tương xứng với tiềm năng vốn có nhằm đưa vào phục vụ du lịch. 2 Trước thực tế trên, với mong muốn tìm hiểu về một số làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiên – Huế và từ đó đưa ra một số giải pháp giúp phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch tại tỉnh, người viết đã lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu một số làng nghề truyền thống tiêu biểu ở tỉnh Thừa Thiên – Huế phục vụ phát triển du lịch” cho khóa luận của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Về mục đích nghiên cứu, người viết lựa chọn xây dựng đề tài này nhằm tôn vinh những giá trị và vai trò, đóng góp của những làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiên - Huế. Qua việc phản ánh chân thực, khách quan thực trạng khai thác du lịch tại đây, khóa luận sẽ cố gắng tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiên - Huế phục vụ du lịch trong thời gian tới. Để đạt được mục đích nghiên cứu đề tài tập trung giải quyết một số nhiệm vụ sau: + Tổng quan những vấn đề về làng nghề, làng nghề truyền thống, loại hình du lịch làng nghề ở nước ta và kinh nghiệm khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở một số tỉnh, thành phố t
Tài liệu liên quan