Kiểm toán doanh nghiệp - Chương 3: Đánh giá rủi ro - Lập kế hoạch kiểm toán

Sau khi nghiên cứu xong chƣơng này, Sinh viên sẽ:  Hiểu và vận dụng các khái niệm cơ bản sử dụng trong kiểm toán, bao gồm rủi ro kiểm toán, trọng yếu được đề cập trong các chuẩn mực liên quan.  Hiểu các vấn đề cơ bản về thủ tục lập kế hoạch kiểm toán.  Biết tổng quan về hồ sơ kiểm toán bao gồm khái niệm, chức năng và nội dung của một hồ sơ kiểm toán.

pdf54 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiểm toán doanh nghiệp - Chương 3: Đánh giá rủi ro - Lập kế hoạch kiểm toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Company LOGO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Bộ môn Kiểm toán CHƢƠNG 3 1 Mục tiêu nghiên cứu 2 Sau khi nghiên cứu xong chƣơng này, Sinh viên sẽ:  Hiểu và vận dụng các khái niệm cơ bản sử dụng trong kiểm toán, bao gồm rủi ro kiểm toán, trọng yếu được đề cập trong các chuẩn mực liên quan.  Hiểu các vấn đề cơ bản về thủ tục lập kế hoạch kiểm toán.  Biết tổng quan về hồ sơ kiểm toán bao gồm khái niệm, chức năng và nội dung của một hồ sơ kiểm toán. Bộ môn Kiểm toán Nội dung 3.1 Đánh giá rủi ro 3.2 Xác định mức trọng yếu 3.3 Kế hoạch kiểm toán và chƣơng trình kiểm toán 3.4 Hồ sơ kiểm toán 3 Bộ môn Kiểm toán Câu hỏi chuẩn bị 1. Phân biệt rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện? Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến các rủi ro này? 2. Tại sao KiTV cần đánh giá rủi ro kinh doanh và rủi ro gian lận của đơn vị đƣợc kiểm toán? 3. Cách xác định các mức trọng yếu? Các mức trọng yếu đƣợc vận dụng trong quy trình kiểm toán nhƣ thế nào? 4. Phân biệt chiến lƣợc kiểm toán/ kế hoạch kiểm toán/chƣơng trình kiểm toán? 5. Yêu cầu và chức năng của hồ sơ kiểm toán? 4 Bộ môn Kiểm toán Nội dung sinh viên tự đọc Tham khảo Hồ sơ kiểm toán mẫu của VACPA (lƣu ý Phần A - kế hoạch kiểm toán):  KiTV tìm hiểu KH và môi trƣờng hoạt động qua các tiêu chí nào?  KiTV rà soát các thông tin nào khi đánh giá rủi ro gian lận?  Hồ sơ kiểm toán đƣợc sắp xếp nhƣ thế nào? 5 Bộ môn Kiểm toán 3.1 Đánh giá rủi ro 3.1.1 Rủi ro kinh doanh 3.1.2 Rủi ro gian lận 3.1.3 Rủi ro kiểm toán 6 Bộ môn Kiểm toán 7 - Là rủi ro phát sinh từ các điều kiện, sự kiện, tình huống, việc thực hiện hay không thực hiện các hành động có ảnh hƣởng đáng kể mà có thể dẫn đến ảnh hƣởng bất lợi tới khả năng đạt đƣợc mục tiêu và thực hiện đƣợc chiến lƣợc kinh doanh của đơn vị, 3.1.1 Rủi ro kinh doanh - Hoặc là rủi ro phát sinh từ việc xác định mục tiêu và chiến lƣợc kinh doanh không phù hợp Khái niệm Rủi ro kinh doanh VSA 315 Bộ môn Kiểm toán 8 Nguyên nhân dẫn đến Rủi ro kinh doanh: o Chiến lƣợc phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ mới không thành công; o Thị trƣờng không đủ lớn để tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ o Những sai sót của sản phẩm hoặc dịch vụ có thể dẫn đến trách nhiệm pháp lý hoặc làm ảnh hƣởng đến uy tín của đơn vị. (VSA 315, A30) 3.1.1 Rủi ro kinh doanh Bộ môn Kiểm toán 9 o Hiểu biết về rủi ro kinh doanh mà đơn vị đối mặt sẽ làm tăng khả năng phát hiện rủi ro có sai sót trọng yếu, vì hầu hết những rủi ro kinh doanh sẽ gây ra hậu quả tài chính do đó làm ảnh hƣởng tới BCTC của đơn vị. o Tuy nhiên, kiểm toán viên không có trách nhiệm phải phát hiện hoặc đánh giá tất cả các loại rủi ro kinh doanh bởi vì không phải tất cả rủi ro kinh doanh đều làm phát sinh những rủi ro có sai sót trọng yếu. (VSA 315, A31) Trách nhiệm của KiTV: 3.1.1 Rủi ro kinh doanh Bộ môn Kiểm toán 10  Sự phát triển ngành nghề  Sản phẩm hoặc dịch vụ mới  Mở rộng phạm vi kinh doanh  Những yêu cầu mới về kế toán  Những quy định pháp lý  Những yêu cầu về tài chính của đơn vị trong thời điểm hiện tại và trong tƣơng lai  Sử dụng công nghệ thông tin  Ảnh hƣởng của việc thực hiện một chiến lƣợc, đặc biệt là những ảnh hƣởng dẫn đến những yêu cầu kế toán mới (VSA 315, A32) 3.1.1 Rủi ro kinh doanh Một số dấu hiệu rủi ro kinh doanh KiTV cần quan tâm: Bộ môn Kiểm toán Là hành vi cố ý do một hay nhiều ngƣời trong Ban quản trị, Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện bằng các hành vi gian dối để thu lợi bất chính hoặc bất hợp pháp. 11 3.1.2 Rủi ro gian lận KiTV chỉ phải quan tâm đến những gian lận dẫn đến sai sót trọng yếu trong BCTC. Có hai loại sai sót do cố ý mà kiểm toán viên cần quan tâm là sai sót xuất phát từ việc lập báo cáo tài chính gian lận và sai sót do biển thủ tài sản. VSA 240 Khái niệm gian lận: Bộ môn Kiểm toán 12 TAM GIÁC GIAN LẬN Cơ hội Động cơ Thái độ 3.1.2 Rủi ro gian lận Các yếu tố dẫn đến gian lận: Bộ môn Kiểm toán NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH GIAN LẬN Thực hành quản lý độc đoán. Đo lƣờng hiệu suất trên một cơ sở ngắn hạn. Lợi nhuận thực hiện các tiêu chí duy nhất để thành công. Không công bằng Cung cấp thông tin phản hồi là luôn luôn quan trọng và tiêu cực. Tạo một nơi làm việc rất thù địch, cạnh tranh. Nhấn mạnh tất cả mọi thứ đƣợc tài liệu với một quy tắc cho tất cả mọi thứ. Nguồn: Chuyển thể từ G. J. Bologna và R. J. Lindquist, 13 Bộ môn Kiểm toán 14 o Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính do gian lận; o Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp o Có biện pháp xử lý thích hợp đối với gian lận đã đƣợc xác định hoặc có nghi vấn trong quá trình kiểm toán. 3.1.2 Rủi ro gian lận Mục tiêu của KiTV khi đánh giá gian lận: Bộ môn Kiểm toán 15 Rủi ro kiểm toán là rủi ro do kiểm toán viên và công ty kiểm toán đƣa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đã đƣợc kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu (VSA 200 – 13c)  Khái niệm rủi ro kiểm toán 3.1.3 Rủi ro kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 16 Rủi ro kiểm toán là hệ quả của rủi ro có sai sót trọng yếu và rủi ro phát hiện Rủi ro có sai sót trọng yếu: Là rủi ro khi báo cáo tài chính chứa đựng những sai sót trọng yếu trƣớc khi kiểm toán. Tại cấp độ cơ sở dẫn liệu, rủi ro có sai sót trọng yếu bao gồm hai bộ phận: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát 3.1.3 Rủi ro kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 17 3.1.3 Rủi ro kiểm toán RR tieàm taøng RR kieåm soaùt RR phaùt hieän RR kieåm toaùn Ý kiến không phù hợp HTKSNB TNCB do KTV t/h Bộ môn Kiểm toán Mức độ báo cáo tài chính •Sự trung thực của ngƣời quản lý •Kinh nghiệm và năng lực của ngƣời quản lý •Sức ép bất thƣờng •Tính chất ngành nghề •Ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh doanh đến ngành nghề Mức độ khoản mục •Tính nhạy cảm của khoản mục •Sự phức tạp nghiệp vụ •Sự đòi hỏi xét đoán •Tính nhạy cảm của tài sản Nhân tố ảnh hƣởng Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay không có HTKSNB Rủi ro tiềm tàng 18 3.1.3 Rủi ro kiểm toán Bộ môn Kiểm toán o Môi trƣờng kiểm soát yếu kém o Thiếu thủ tục kiểm soát o Thủ tục kiểm soát không hữu hiệu Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà HTKSNB không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời Rủi ro kiểm soát Nhân tố ảnh hƣởng 19 3.1.3 Rủi ro kiểm toán Bộ môn Kiểm toán o Thời gian thử nghiệm cơ bản o Nội dung thử nghiệm cơ bản o Phạm vi thử nghiệm cơ bản Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong quá trình kiểm toán, KiTV và công ty kiểm toán không phát hiện đƣợc Rủi ro phát hiện Nhân tố ảnh hƣởng 20 3.1.3 Rủi ro kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 21 Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm soát „Rủi ro của đơn vị đƣợc kiểm toán‟ KiTV đánh giá rủi ro này „Rủi ro của KiTV‟ KiTV kiểm soát rủi ro này 3.1.3 Rủi ro kiểm toán Rủi ro phát hiện Bộ môn Kiểm toán 1. Kế toán kho kiêm nhiệm thủ kho 2. KiTV chính không giám sát KiTV phụ 3. Cỡ mẫu nhỏ không đại diện cho tổng thể 4. Khách hàng là công ty cổ phần niêm yết 5. Chứng từ không đƣợc đánh số trƣớc liên tục 6. Giám đốc đƣợc trả lƣơng theo lợi nhuận 7. Sản phẩm là đồ trang sức bằng vàng, đá quý 8. Khoản mục dự phòng nợ phải thu khó đòi 9. Không có điều lệ đạo đức nghề nghiệp 22 Bài tập: Hãy cho biết tên của loại rủi ro tương ứng với từng tình huống sau: 3.1.3 Rủi ro kiểm toán Bộ môn Kiểm toán Rủi ro kiểm toán Rủi ro Tiềm tàng Rủi ro Kiểm soát Rủi ro Phát hiện = x x = Rủi ro Phát hiện Rủi ro kiểm toán Rủi ro Tiềm tàng Rủi ro Kiểm soát x  Mô hình rủi ro kiểm toán 23 Rủi ro có sai sót trọng yếu 3.1.3 Rủi ro kiểm toán Bộ môn Kiểm toán Đánh giá RRKS Cao Trung bình Thấp Đánh giá RRTT Cao Thấp nhất Thấp Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Cao Thấp Trung bình Cao Cao nhất 24 3.1.3 Rủi ro kiểm toán  Ma trận rủi ro kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 25 Bằng chứng từ thử nghiệm kiểm soát Bằng chứng từ thử nghiệm cơ bản Bằng chứng kiểm toán từ các thủ tục kiểm toán 3.1.3 Rủi ro kiểm toán  Rủi ro và thủ tục kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 26 Thủ tục kiểm soát Rủi ro tiềm tàng Bằng chứng từ thử nghiệm kiểm soát Bằng chứng từ thử̉ nghiệm cơ bản Bằng chứng kiểm toán B ằ n g c h ứ n g k iể m to á n RR kiểm soát 3.1.3 Rủi ro kiểm toán  Rủi ro và thủ tục kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 27 Thủ tục kiểm soát Rủi ro tiềm tàng Bằng chứng kiểm toán 3.1.3 Rủi ro kiểm toán  Rủi ro và thủ tục kiểm toán Bằng chứng từ thử nghiệm kiểm soát Bằng chứng từ thử̉ nghiệm cơ bản RR kiểm soát B ằ n g c h ứ n g k iể m to á n Bộ môn Kiểm toán 28 Thủ tục kiểm soát Rủi ro tiềm tàng Bằng chứng từ thử nghiệm kiểm soát Bằng chứng từ thử̉ nghiệm cơ bản Bằng chứng kiểm toán B ằ n g c h ứ n g k iể m to á n RR kiểm soát 3.1.3 Rủi ro kiểm toán  Rủi ro và thủ tục kiểm toán Bộ môn Kiểm toán Rủi ro kiểm toán Mức độ tổng thể (RR SSTY) Mức độ khoản mục (RR SSRY + RRPH) Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm soát Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm soát Rủi ro phát hiện Rủi ro lấy mẫu Rủi ro ngoài lấy mẫu 29 3.1.3 Rủi ro kiểm toán Mức đ ục (RR T PH) Bộ môn Kiểm toán 30 3.2.1 Khái niệm mức trọng yếu 3.2.2 Mức trọng yếu tổng thể 3.2.3 Mức trọng yếu thực hiện 3.2.4 Vận dụng mức trọng yếu 3.2 Xác định mức trọng yếu Bộ môn Kiểm toán 31 3.2.1 Khái niệm mức trọng yếu Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong BCTC. Thông tin đƣợc coi là trọng yếu nếu việc thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hƣởng đến quyết định của ngƣời sử dụng BCTC VSA 320 Mức trọng yếu: Là một mức giá trị do KiTV xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Bộ môn Kiểm toán 32 Mục tiêu đánh giá tính trọng yếu/mức trọng yếu:  Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán  Đánh giá ảnh hƣởng của những sai sót trọng yếu 3.2.1 Khái niệm mức trọng yếu Tính trọng yếu của thông tin phải đƣợc xem xét trên cả 2 phƣơng diện: định lượng và định tính Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc xác định tính trọng yếu: Đặc điểm của đơn vị Loại nghiệp vụ Bản chất của sai phạm Quy định của pháp luật Bộ môn Kiểm toán Một số tiêu chí lựa chọn: - lợi nhuận trƣớc thuế, - tổng doanh thu, - lợi nhuận gộp - tổng chi phí, - tổng vốn chủ sở hữu - giá trị tài sản ròng. 33 3.2.2 Mức trọng yếu tổng thể MTY đối với tổng thể BCTC = Tiêu chí lựa chọn x Tỷ lệ % Bộ môn Kiểm toán Các cách thức áp dụng “Tỷ lệ %”: o Tỷ lệ đơn nhất; o Tỷ lệ tùy theo quy mô của đơn vị đƣợc kiểm toán: có một khoảng giá trị để chọn; o Phƣơng pháp bình quân: xác định mức trọng yếu theo 3-4 quy tắc áp dụng tỷ lệ đơn nhất và tính mức trọng yếu bình quân giữa các quy tắc này. o Công thức có sẵn 34 3.2.2 Mức trọng yếu tổng thể Bộ môn Kiểm toán Khung “Tỷ lệ %” phổ biến đƣợc thừa nhận chung trong ngành kiểm toán trên thế giới: 5% đến 10% lợi nhuận trƣớc thuế, 1% đến 2% tổng tài sản, 1% đến 5% vốn chủ sở hữu, 0.5% đến 3% tổng doanh thu. 35 3.2.2 Mức trọng yếu tổng thể Bộ môn Kiểm toán 36 3.2.3 Mức trọng yếu thực hiện MTY thực hiện: Là một mức giá trị hoặc các mức giá trị do KTV xác định ở mức thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC nhằm giảm khả năng sai sót tới một mức độ thấp hợp lý để tổng hợp ảnh hƣởng của các sai sót không đƣợc điều chỉnh và không đƣợc phát hiện không vƣợt quá mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC.  Phân bổ dựa trên xét đoán từng trƣờng hợp Mức trọng yếu thực hiện: trong khoảng từ 50% đến 75% mức trọng yếu của tổng thể BCTC Bộ môn Kiểm toán Mức trọng yếu khoản mục: Nếu có một hoặc một số nhóm các giao dịch, số dƣ tài khoản hoặc thông tin thuyết minh (nếu xét riêng lẻ) có sai sót với mức thấp hơn MTY đối với tổng thể BCTC nhƣng có thể ảnh hƣởng (nếu xét tổng thể) đến quyết định kinh tế của ngƣời sử dụng BCTC, thì KiTV phải xác định MTY hoặc các MTY áp dụng cho từng nhóm giao dịch, số dƣ tài khoản hay thông tin thuyết minh (MTY khoản mục) 37 3.2.3 Mức trọng yếu thực hiện Bộ môn Kiểm toán Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán • Xác định mức trọng yếu tổng thể và cho nhóm các giao dịch • Xác định mức trọng yếu thực hiện nhằm đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu và xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo trong quá trình kiểm toán 38 3.2.4 Vận dụng mức trọng yếu Bộ môn Kiểm toán Giai đoạn thực hiện kiểm toán • MTY giúp KiTV lựa chọn các phần tử trọng yếu để thực hiện thử nghiệm cơ bản, và • KiTV có thể xem xét lại mức độ trọng yếu khi có những thông tin làm thay đổi đánh giá ban đầu về mức trọng yếu để xác định nội dung, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm toán bổ sung 39 3.2.4 Vận dụng mức trọng yếu Bộ môn Kiểm toán Sửa đổi MTY trong quá trình kiểm toán: Khi KiTV có thêm thông tin trong quá trình kiểm toán mà có thể dẫn đến việc thay đổi MTY thấp hơn so với mức xác định trƣớc đó. KiTV xem xét việc sửa đổi nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo nếu có sự thay đổi MTY. 40 3.2.4 Vận dụng mức trọng yếu Bộ môn Kiểm toán Giai đoạn hoàn thành kiểm toán • Có chấp nhận một khoản mục là hợp lý không? • Có chấp nhận toàn bộ BCTC hay không? 41 o KiTV cần xem xét cả hai mặt định lƣợng và định tính của sai sót o Xem xét trên cả phƣơng diện mức độ tổng thể của BCTC va ̀ mức độ chi tiết đối với từng khoản mục và thông tin trình bày trên BCTC 3.2.4 Vận dụng mức trọng yếu Bộ môn Kiểm toán  Những vấn đề trong vận dụng khái niệm trọng yếu trong kiểm toán  Cơ sở tính  Tỷ số dùng để tính  Phƣơng pháp phân bổ  Vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp  Chuẩn mực và khoảng trống dành cho kiểm toán viên  Quyết định và tự chịu trách nhiệm  Chi phí và sự an toàn 42 3.2.4 Vận dụng mức trọng yếu Bộ môn Kiểm toán Các bƣớc xác định MTY Bƣớc 1: Xác định tiêu chí đƣợc sử dụng để ƣớc tính mức trọng yếu từ các tiêu chí đã đƣợc gợi ý trong Mẫu A710, và giải thích lý do lựa chọn tiêu chí này vào Bƣớc 2: Lấy Giá trị tiêu chí đƣợc lựa chọn ghi vào ô tƣơng ứng Bƣớc 3: Lựa chọn tỷ lệ tƣơng ứng của biểu để xác định mức trọng yếu tổng thể. Bƣớc 4: Xác định mức trọng yếu tổng thể = Giá trị tiêu chí x Tỷ lệ % Bƣớc 5: Xác định mức trọng yếu thực hiện. Bƣớc 6: Xác định Ngƣỡng sai sót không đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua: Mức tối đa là 4% của mức trọng yếu thực hiện Bƣớc 7: Lựa chọn mức trọng yếu áp dụng đối với cuộc kiểm toán, thông thƣờng lấy số làm tròn (Mẫu B360 và Mẫu B370) 43 Bộ môn Kiểm toán 3.3. Kế hoạch kiểm toán & chƣơng trình kiểm toán 3.3.1 Kế hoạch kiểm toán 3.3.2 Chƣơng trình kiểm toán 44 Bộ môn Kiểm toán 3.3.1 Kế hoạch kiểm toán Bao gồm: (1)Chiến lƣợc kiểm toán tổng thể: Là định hƣớng cơ bản, nội dung trọng tâm và phƣơng pháp tiếp cận chung của cuộc kiểm toán, là cơ sở lập kế hoạch kiểm toán (2)Kế hoạch kiểm toán: xác định nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán sẽ đƣợc các thành viên của nhóm kiểm toán thực hiện. 45 Bộ môn Kiểm toán (1) Chiến lƣợc kiểm toán tổng thể: Xác định đặc điểm của cuộc kiểm toán nhằm xác định phạm vi kiểm toán; Xác định mục tiêu báo cáo của cuộc kiểm toán Xác định công việc trọng tâm của nhóm kiểm toán; Xem xét sự phù hợp của các thông tin đánh giá trƣớc đây Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi các nguồn lực cần thiết để thực hiện cuộc kiểm toán. 46 3.3.1 Kế hoạch kiểm toán Bộ môn Kiểm toán (2) Kế hoạch kiểm toán Nội dung chủ yếu:  Kế hoạch chi tiết về nhân sự và thời gian.  Nội dung chƣơng trình kiểm toán.  Xác lập và phân bổ các mức trọng yếu. Thay đổi kế hoạch kiểm toán: khi xảy ra  Các sự kiện ngoài dự kiến,  Thay đổi điều kiện, hoặc  Bằng chứng kiểm toán thu thập đƣợc từ thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết có thể mâu thuẫn với bằng chứng kiểm toán thu thập đƣợc từ thực hiện các TNKS. 47 3.3.1 Kế hoạch kiểm toán Bộ môn Kiểm toán  Mục tiêu kiểm toán từng phần hành  Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cụ thể  Thời gian ƣớc tính cần thiết cho từng phần hành 48  Nội dung Chƣơng trình kiểm toán 3.3.2 Chƣơng trình kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 49 3.4 Hồ sơ kiểm toán Hồ sơ kiểm toán: Là tập hợp các tài liệu kiểm toán do kiểm toán viên thu thập, phân loại, sử dụng và lƣu trữ theo một trật tự nhất định làm bằng chứng cho một cuộc kiểm toán cụ thể. Tài liệu trong hồ sơ kiểm toán đƣợc thể hiện trên giấy, trên phim ảnh, trên phƣơng tiện tin học hay bất kỳ phƣơng tiện lƣu trữ nào khác theo quy định của pháp luật hiện hành VSA 230  Khái niệm Bộ môn Kiểm toán Mục tiêu của việc lập hồ sơ kiểm toán: o Làm cơ sở đƣa ra ý kiến trên báo cáo kiểm toán; o Cho thấy cuộc kiểm toán đã đƣợc lập kế hoạch và thực hiện phù hợp với quy định của các chuẩn mực kiểm toán, pháp luật và các quy định có liên quan. 50 3.4 Hồ sơ kiểm toán Bộ môn Kiểm toán  Phân loại hồ sơ kiểm toán: o Hồ sơ kiểm toán chung còn đƣợc gọi là hồ sơ thƣờng trực (Permanent file) o Hồ sơ kiểm toán hàng năm còn đƣợc gọi là hồ sơ hiện hành (Current file) 51 3.4 Hồ sơ kiểm toán Bộ môn Kiểm toán  Chức năng của hồ sơ kiểm toán: o Lƣu trữ những bằng chứng thu đƣợc trong quá trình thực hiện kiểm toán và làm cơ sở cho việc đƣa ra ý kiến của kiểm toán viên. o Trợ giúp cho việc lập kế hoạch và thực hiện công việc kiểm toán o Trợ giúp cho việc kiểm tra, soát xét và đánh giá chất lƣợng công việc kiểm toán o Trợ giúp cho việc xử lý các phát sinh sau cuộc kiểm toán 52 3.4 Hồ sơ kiểm toán Bộ môn Kiểm toán  Yêu cầu của hồ sơ kiểm toán o Có đề mục rõ ràng o Có đầy đủ chữ ký của KiTV o Đƣợc chú thích đầy đủ về nguồn gốc dữ liệu, ký hiệu sử dụng o Đầy đủ, chính xác và thích hợp o Trình bày dễ hiểu và rõ ràng. 53 3.4 Hồ sơ kiểm toán Bộ môn Kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 54 KẾT THÚC CHƢƠNG 3
Tài liệu liên quan